1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn

113 729 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT TÂN AN --------------------- Chủ đề năm học: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Giáo viên bộ mơn: NGUYỄN VĂN HIỀN GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. Tuần: 01. Tiết: 01 Ngày sọan : 30/8 Ngày dạy: PHẦN I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG ----------------- BÀI 1 .CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò tổ chức thấp nhất Phân tích được mối liên hệ qua lại giữa các cấp tổ chức 2.Kó năng: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, kó năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ, hành vi: Thấy được thế giới sống mặc dù rất đa dạng nhưng lại thống nhất II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh hình 1 SGK phóng to Một số hình ảnh có liên quan III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp: kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ :thông qua 3.Bài mới: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG GV đặt vấn đề: 1.SV khác với vật vô sinh ở những điểm nào ? 2.Tất cả SV đều có đặc điểm cấu tạo chung, đó là đặc điểm nào ? Để biết điều này, ta học bài các cấp tổ chức của thế giới sống Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1. Vật chất được cấu tạo như thế nào ? 2. Học thuyết tế bào cho biết những điều gì ? 3. Cơ thể sống được cấu tạo như thế nào ? 4. Đơn vò cấu trúc của thế giới sống là gì? I.Các cấp tổ chức của thế giới sống: -Thế giới SV được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ -Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể SV -Các cấp tổ chức cơ bản của Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 2 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. 5.Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sv? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung và lưu ý: -Sinh vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất, sinh sản, sinh trưởng,…. -Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể -Sinh vật được cấu tạo từ tế bào. -Cấp độ tổ chức thế giới sống: từ nguyên tử sinh quyển. Đặc điểm của từng cấp tổ chức. Liên quan đến cấp độ tổ chức, cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào. Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. tổ chức sống bào gồm tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. GV đặt vấn đề:Các cấp tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Cấp tổ chức cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức thấp hơn mà còn có đặc điểm nổi trội mà cấp tổ chức dưới không có Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1. Nguyên tắc thứ bậc là gì ? 2. Phân tích hai cấp tổ chức là TB và mô hoặc hệ cơ quan và cơ thể? 3. Thế nào là tính nổi trội, đặc điểm nổi trội do đâu mà có? 4. Đặc điểm nổi trội cho cơ thể sống là gì ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : -Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên -Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của một tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không có ở cấp tổ chức nhỏ hơn -Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống GV đặt vấn đề:Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển , cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi tiến hoá thích nghi với môi trường sốngĐặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống. Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi 1.Hệ thống mở là gì ? SV và môi trường có 2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh: -Hệ thống mở: sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường -Sinh vật không chỉ chòu sự Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 3 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. quan hệ với nhau như thế nào? -ĐV lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải chất cặn bả vào môi trường -Môi trường biến đổiSV giảm sức sống tử vong -SV phát triển Số lượng tăngmôi trường bò phá huỷ 2.Làm thế nào để SV phát triển tốt nhất trong môi trường?Tạo điều kiện thuận lợi 3.Tại sao ăn uống không hợp lý dẫn tới phát sinh các bệnh ?Thiếu dinh dưỡng 4.Cơ quan nào trong cơ thể giử vai trò chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi ?Hệ nội tiết, hệ thần kinh 5.Nếu trong các cấp tổ chức sốngkhông tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra?Bệnh tật 6.Làm thế nào phòng tránh được bệnh tật? Chú ý chế độ dinh dưỡng, ăn uống hợp lý Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường -Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hoà cân bằng trong cơ thể. Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi 1.Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác ? tự sao ADN 2.Tại sao tất cả các SV đều được cấu tạo từ tế bào? đều có chung nguồn gốc 3.Vì sao xương rồng khi sống trên sa mạc có nhiều gai dài và nhọn ? luôn phát sinh đặc điểm thích nghi 4.Do đâu SV thích nghi với môi trường sống ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung 3.Thế giới sống liên tục tiến hoá: -Sự sống được tiếp diễn không ngừng nhờ sự truyền thông tin trên AND từ thế hệ này sang thế hệ khác -Sinh vật không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng thống nhất 4.Củng cố : 1.Đọc phần kết luận SGK trang 9 2.Chứng minh SV tự hoạt động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống nhất là do được tiến hoá từ một tổ tiên chung 3.Cho ví dụ và liên hệ thực tế Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 4 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. 5.Dặn dò: -Trả lời và làm bài tập SGK trang 9 -Xem tiếp Bài 2. Các giới sinh vật. Tuần: 02. Tiết: 02 Ngày sọan: 30/8 Ngày dạy: BÀI 2 . CÁC GIỚI SINH VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được khái niệm về các giới sinh vật Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới Nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật 2.Kó năng: Rèn luyện kó năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Kó năng khái quát hoá kiến thức 3. Thái độ, hành vi: Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh hình 2 SGK phóng to Tranh ảnh đại diện các sinh giới Phiếu học tập đặc điểm các giới sinh vật : Khởi nguyên Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật 1.Đặc điểm -Loại tế bào -Mức độ tổ chức cơ thể -Kiểu dinh dưỡng 2.Đại diện III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp: kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : 1.Thế giới sống được tổ chức như thế nào? nêu các cấp tổ chức sống cơ bản? 2.Đặc điểm nổi trội là gì ? nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể con người? 3.Bài mới: CÁC GIỚI SINH VẬT HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Trong hệ thống phân loại: giới- ngành- lớp-bộ-họ-chi-loài. Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 5 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. 1.Giới là gì ? cho VD ? 2.Trong hệ thống phân loại được phân thành mấy giới? Gồm những giới nào? 3.Nhận xét và hình 1 SGK về màu sắc và vò trí ? 4.Tại sao phải xếp nấm giữa TV và động vật? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung GV lưu ý : -Hệ thống phân loại 5 giới dựa vào 3 tiêu chí : mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng và cấu trúc phân tử . -Tách nấm ra khỏi TV, lập thành giới nấm -Dưới ánh sáng về sinh học phân tử: +Giới nguyên sinh: cơ thể đơn bào hay đa bào nhân thực với các kiểu trao đổi chất khác nhau (tảo: quang tự dưỡng, nấm nhầy đơn bào: dinh dưỡng, đv đơn bào: dinh dưỡng hoặc tự dưỡng). I.Giới và hệ thống phân loại: 1.Khái niệm giới : Giới sinh học là một đơn vò phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2.Hệ thống phân loại: Hệ thống phân loại sinh giới gồm giới khởi nguyên, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật GV phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn thành (xem ở phần trên): Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình thức dinh dưỡng nào? 2.Giới nguyên sinh gồm SV nào? Hình thức dinh dưỡng ra sao ? 3.Đặc điểm chung của giói nấm là gì ? hình thức dinh dưỡng của giới nấm? Cho VD các dạng nấm? 4.Đặc điểm chung của giới TV? Có những ngành nào trong giới này? Tất cả bắt nguồn từ đâu? 5.Vai trò của giới TV là gì đối với hệ sinh thái và con người? Có những ngành nào II.Đặc điểm chính của các giới: 1.Giới khởi nguyên: Gồm các vi khuẩn là các SV nhân sơ, đơn bào sống tự dưỡng, dò dưỡng hoặc kí sinh 2.Giới nguyên sinh: -Tảo: là sinh vật nhân thực (đơn hoặc đa bào) có sắc tố quang hợp, sống ở nước. -Nấm nhầy: sinh vật nhân thực sống dò dưỡng hoại sinh -Động vật nguyên sinh: sinh vật nhân thực đơn bào dò dưỡng hay tự dưỡng. 3.Giới nấm: -Đặc điểm chung của giới nấm: nhân thực, có cấu trúc dạng sợi, Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 6 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. trong giới này? 6.Vai trò của giới ĐV là gì đối với hệ sinh thái và con người? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung GV liên hệ thực tế : phần lớn thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. -Hình thức sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử. -Kiểu dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. 4.Giới thực vật: Gồm các sinh vật nhân thực, đa bào, sống tự dưỡng quang hợp. Phần lớn sống cố đònh, có khả năng cảm ứng chậm. Giới thực vật cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hoà khí hậu, hạn chế xoái mòn, cung cấp lượng thực, thực phẩm,… 5.Giới động vật: Gồm các sinh vật nhân thực, đa bào, sống dò dưỡng có khả năng di chuyển, có khả năng phản ứng nhanh. Động vật có vai trò đối với tự nhiên và con người. 4.Củng cố : 1.Hệ thống lại các giới sinh vật 2.Hoàn thành bảng sau: Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Hình thức sinh sản Vai trò 5.Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. -Xem trước Bài 3.Các nguyên tố hoá học và nước. ------------------------------------------------------------ Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 7 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. Tuần: 03 .Tiết: 03 Ngày sọan: 01/9 Ngày dạy: PHẦN II. SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO ------------------------ BÀI 3. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh đặc tính lí hoá của nứơc. Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào 2.Kó năng: Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức Tư duy phân tích so sánh tổng hợp Hoạt động nhóm 3. Thái độ, hành vi: Thấy được tính thống nhất của vật chất II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh hình SGK phóng to Bảng tỉ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học: Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỉ lệ % cơ thể người 65 18,5 9,5 3,3 1,5 1,0 0,4 0,3 0,3 0,.2 0,1 Tỉ lệ % khối lượng vỏ trái đất 46,6 0,03 0,14 vết 3,6 0,07 2,6 0,03 2,8 0,01 2,1 Phiếu học tập đặc điểm các giới sinh vật III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp: kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : 1.Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật? 2.Sửa bài tập sách giáo khoa? 3.Bài mới: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Thành phần hoá học của tế bào gồm những chất nào? I.Các nguyên tố hoá học: Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 8 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. 2.Các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì? 3.Tại sao tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất đònh? Nước trong tế bào có vai trò gì ? 4.Vì sao cacbon là nguyên tố hoá học quan trọng? 5.Vì sao bốn nguyên tố C,H,O,N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung Giáo viên lưu ý: +Các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung nguồn gốc +Bốn nguyên tố C,H,O,N chiếm tỉ lệ lớn +Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với bốn điện tử cùng một lúc tạo nên bốn liên kết hoá trò +Trong điều kiện nguyên thuỷ của trái đất có C,H,O,N các chất hữu cơ, theo những trận mưa rơi xuống biển, nhiều chất tan trong nước sự sống được hình thành và tiến hoá. -Cấu tạo nên thế giới sống và không sống -Chiếm 96% khối lượng cơ thể -Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ. -Các nguyên tố hoá học nhất đònh tương tác với nhau theo quy luật lý hoá hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống. Các nguyên tố hoá học trong cơ thề chiếm tỉ lệ khác nhau nên các các nhà khoa học chia thành hai nhóm là nguyên tố đa lượng và vi lượng. Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của các nguyên tố đa lượng ? 2.Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng là gì ? 3.Nêu một vài nguyên tố đa lượng, vi lượng ? 4.Kể một vài ví dụ về nguyên tố đa lượng, 1.Nguyên tố đa lượng: -Là những nguyên tố có khối lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ thể -Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như protein, cacbohidrat, lipit và axit nucleic là chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào. 2.Nguyên tố vi lượng: -Là những nguyên tố có lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 9 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh. vi lượng trong trồng trọt ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung Giáo viên liên hệ thực tế: +Thiếu iot bướu cổ +Thiếu Cu cây vàng lá +Thiếu Mo cây chết cơ thể -Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản. Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Nước có cấu trúc như thế nào? 2.Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì? 3.Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn lá của tủ lạnh ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung và lưu ý: +Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào tủ lạnh ngăn lá thì mất đặc tính lí hoá +Nước thường: các liên kết hiđro luôn bò bẻ gãy và tái tạo liên tục +Nước đá: các liên kết hiđro luôn bền vững khả năng tái tạo không có . +Con giọng vó đi trên mặt nước: các liên kết hidro đã tạo nên các mạng lưới nước và sức căng bề mặt nước. +Tôm vẫn sống được dưới lớp băng hà do băng đã tạo thành lớp cách điện giữa không khí lạnh ở trên và lớp nước ở dưới. II.Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1.Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước: a.Cấu trúc: -Một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hoá trò. -Phân tử nứơc có hai đầu điện tích trái dấu do đôi điện tử trong liên kết kéo lệch về phía ôxi. b.Đặc tính: -Phân tử nước có đặc tính phân cực -Phân tử nước này hút phân tử nước kia -Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi : 1.Nếu ta nhòn uống nước vài ngày thì sẽ ra sao? 2.Nước có vai trò như thế nào đối với tế 2.Vai trò của nước đối với tế bào: -Các phân tử nước trong các tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng liên kết -Nước chiếm một tỉ lệ rất lớn trong Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 10 [...]... trong sách giáo khoa 5.Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi SGK -Xem trước Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 32 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày sọan: 10/10 Ngày dạy: BÀI 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày... chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học -Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật VIII.Một số bào quan khác: 1.Không bào: -Phía ngoài có một lớp màng bao bọc, trong là dòch bào chứa chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu -Tuỳ thuộc loại tế bào và tuỳ Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 27 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân... bào nhân thực ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 24 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh dung Giáo viên thông báo thí nghiệm: một nhà khoa học đã tiến hành phá huỹ nhân tế bào trứng ếch của loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào... màng trong gấp lại tạo thành các mào trên đó có nhiều enzim tham gia vào quá trình hô hấp tế bào Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 26 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh hiện chức năng quang hợp cho tế bào ? 4.Trong sản xuất làm thế nào để lá cây nhận được nhiều ánh sáng ? 5.Không bào có cấu trúc và chức năng gì ? Vì sao ở tế bào thực vật lúc... phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa 5.Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi SGK -Đọc mục “Em có biết ?” Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 23 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh -Xem trước Bài 8 Tế bào nhân thực Tuần: 08 Tiết: 08 Ngày sọan: 10/10 BÀI 8 VÀ 9 TẾ Ngày dạy: BÀO NHÂN THỰC I.MỤC TIÊU: Trình bày được đặc điểm chung của... ? 3.Lập bảng so sánh ty thể và lạp thể về cấu trúc và chức năng ? 4.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa ở bài 8 và bài 9 5.Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi SGK -Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết (có nội dung riêng) -Xem trước Bài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo) PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 28 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân... tính kỵ nước 2.Các dạng lipit thường gặp trong tự nhiên là -Không được cấu tạo theo gì? 3.Hoàn thành phiếu học tập nguyên tắc đa phân Mở phospholipit Steroit Sinh tố và -Thành phần hoá học đa vitamin dạng Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 13 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh Cấu tạo Chức năng 4.Mở và dầu khác nhau cơ bản ở đặc điểm nào?... khuếch tán các chất từ nơi có nồng cao đến nơi có nồng độ thấp Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 33 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh 3.Các chất vận chuyển qua màng bằng cách nào? 4.Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 5.Phân biệt môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương ? Đại diện nhóm trình. .. bào nhân sơ Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 20 Tổ bộ môn Sinh học Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh Tuần: 07 Tiết: 07 Ngày sọan: 01/10 Ngày dạy: CHƯƠNG II CẤU TRÚC TẾ BÀO - BÀI 7 TẾ BÀO NHÂN SƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được đặc điểm của tế bào nhân sơ Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có lợi như thế nào ? Trình bày được... sinh chất: Cấu tạo từ photpholipit 2 lớp và protein Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào 2.Tế bào chất : Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân gồm hai thành phần: +Bào tương: dạng keo bán lỏng oKhông có hệ thống nội màng oCác bào quan không có màng bọc -Tế bào nhân sơ gồm màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân Ngoài ra còn có thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi Giáo án Sinh học 10, . sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Giáo viên bộ mơn: NGUYỄN VĂN HIỀN GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long,. hoá học của tế bào gồm những chất nào? I.Các nguyên tố hoá học: Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 8 Tổ bộ môn Sinh

Ngày đăng: 30/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Kĩ năng khái quát hoá kiến thức  - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
n luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Kĩ năng khái quát hoá kiến thức (Trang 5)
-Hình thức sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
Hình th ức sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử (Trang 7)
Hình thức  sinh sản - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
Hình th ức sinh sản (Trang 7)
5.Quan sát hình 4.1 SGK nhận xét cấu trúc của phân tử xenlulozơ ? - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
5. Quan sát hình 4.1 SGK nhận xét cấu trúc của phân tử xenlulozơ ? (Trang 13)
-Chủ yếu có dạng hình cầu, đường kính 5µm. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
h ủ yếu có dạng hình cầu, đường kính 5µm (Trang 25)
1.Hãy xác định phức hệ gongi trên hình vẽ ? - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
1. Hãy xác định phức hệ gongi trên hình vẽ ? (Trang 26)
+Cấu hình không không gian của enzim tương ứng với cấu hình  của cơ chất - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
u hình không không gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất (Trang 44)
Tranh hình SGK phóng to Phiếu học tập: - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
ranh hình SGK phóng to Phiếu học tập: (Trang 49)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG (Trang 50)
-NST biến đổi hình thái có tính chu kì: tháo xoắnđóng xoắntháo xoắn. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
bi ến đổi hình thái có tính chu kì: tháo xoắnđóng xoắntháo xoắn (Trang 61)
Tranh hình SGK phóng to - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
ranh hình SGK phóng to (Trang 62)
Sơ đồ tổng quát quá trình giảm phân Phiếu học tập - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
Sơ đồ t ổng quát quá trình giảm phân Phiếu học tập (Trang 62)
3.Tại sao giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá nhất ? - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
3. Tại sao giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá nhất ? (Trang 64)
2.Quan sát và vẽ hình trên giấy và báo cáo cho giáo viên. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
2. Quan sát và vẽ hình trên giấy và báo cáo cho giáo viên (Trang 66)
1.Lập bảng so sánh hô hấp và lên men - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
1. Lập bảng so sánh hô hấp và lên men (Trang 69)
Tranh hình một số loại nấm Mẫu bánh kem - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
ranh hình một số loại nấm Mẫu bánh kem (Trang 70)
Sơ đồ về quá trình tổng hợp protein. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
Sơ đồ v ề quá trình tổng hợp protein (Trang 70)
dị hình - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
d ị hình (Trang 72)
2.Hoàn thành bảng sau về sự sai khác giữa hai quá trình lên men: - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
2. Hoàn thành bảng sau về sự sai khác giữa hai quá trình lên men: (Trang 73)
Glucozơ VK lactic đồng hình 2CH3CHCOOH                                   Axit lactic  -Sữa   từ   trạng   thái   lỏng   chuyển  sang trạng thái sệt là do khi axit lactic  được hình thành, pH  của dung dịch sữa  giảm, protein của sữa đã kết tủa. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
lucoz ơ VK lactic đồng hình 2CH3CHCOOH Axit lactic -Sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái sệt là do khi axit lactic được hình thành, pH của dung dịch sữa giảm, protein của sữa đã kết tủa (Trang 75)
-So sánh mẫu vật với hình vẽ 28 SGK. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
o sánh mẫu vật với hình vẽ 28 SGK (Trang 88)
Mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut. Nêu được đặc điểm cơ bản của virut. - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
t ả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut. Nêu được đặc điểm cơ bản của virut (Trang 89)
*Các phản ứng miễn dịch đặc hiệu tạo các kháng thể: kháng thể cố định (hình thành Limpho T) và kháng thể dịch thể (hình thành Limpho B). - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
c phản ứng miễn dịch đặc hiệu tạo các kháng thể: kháng thể cố định (hình thành Limpho T) và kháng thể dịch thể (hình thành Limpho B) (Trang 101)
G HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
G HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG (Trang 102)
-Diễn giải bảng kiến thức trang 130 SGK và ghi nội dung  khái quát kiểu hô hấp hay lên men  của vi sinh vật - Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn
i ễn giải bảng kiến thức trang 130 SGK và ghi nội dung  khái quát kiểu hô hấp hay lên men của vi sinh vật (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w