I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày được các kiểu vận chuyển chủ động và thụ động; giải thích sự khác biệt giữa hai kiểu vận chuyển thụ động và chủ động.
Mơ tả các hiện tượng thực bào và xuất bào.
Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
2.Kĩ năng:
Phân tích tranh hình phát hiện kiến thức So sánh, khái quát và tổng hợp.
Vận dụng kiến thức ứng dụng vào thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phĩng to
Tranh vẽ các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào Sơ đồ thí nghiệm về trao đổi chất qua màng
Một số dụng cụ thí nghiệm.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào và chất nền ngoại bào?
2.Mơ tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?
Nhận xét:
3.Bài mới:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Giáo viên thơng báo: mở nắp dầu giĩ thì xung quanh mọi người đều ngửi được mùi dầu. Tại sao như vậy ? các phân tử dầu khuếch tán vào khơng khí.
Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.Thế nào là khuếch tán ? do đâu cĩ sự khuếch tán ?
2.Thế nào là vận chuyển thụ động ? vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lí nào ?
I.Vận chuyển thụ động:
1.Khái niệm:
-Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà khơng cần tiêu tốn năng lượng.
-Nguyên lí vận chuyển thụ động: sự khuếch tán các chất từ nơi cĩ nồng cao đến nơi cĩ nồng độ thấp.
3.Các chất vận chuyển qua màng bằng cách nào?
4.Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 5.Phân biệt mơi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương ?
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:
-Khuếch tán là do sự chênh lệch về nồng độ các chất. Đối với màng sinh chất của tế bào đĩ là sự vận chuyển thụ động.
-Các chất vận chuyển qua màng bằng +Các chất khơng phân cực và cĩ kích thước nhỏ như O2 và CO2
+Các chất phân cực, ion, chất cĩ kích thước phân tử lớn: gluco
+Protein cĩ cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển hoặc cổng chỉ mở cho các chất được vận chuyển đi qua khi cĩ các chất tín hiệu bám vào cổng
-Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào: chênh lệch nồng độ các chất.
Liên hệ thực tế:
+Muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị cong lại, sau vài ngày trương to lên
do sự chênh lệch nồng độ các chất. +Rau muống chẻ ngâm nước bị cong lại do sự khuếch tán của các phân tử chất qua màng.
+Măng khơ ngâm một tuần trương to
khuếch tán nhanh nhờ kênh protein cần thiết.
2.Các kiểu vận chuyển qua màng: -Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit.
-Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng.
-Khuếch tán qua kênh protein đặc hiệu (gọi là thẩm thấu) là các phân tử nứơc.
3.Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng:
-Sự chệnh lệch nồng độ các chất trong và ngồi màng.
-Nhiệt độ mơi trường.
*Một số loại mơi trường:
-Ưu trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào cao hơn trong tế bào.
-Nhược trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào thấp hơn trong tế bào.
-Đẳng trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào và trong tế bào bằng nhau.
Giáo viên thơng báo: đi xe xuơi dốc
khơng đạp, tốn ít sức. Đi ngược dốc
phải đạp, tốn nhiều sức và thời gian. Ở thận người: gluco trong nước tiểu thấp hơn nồng độ trong máu nhưng gluco vẫn được thu hồi về máu.
II.Vận chuyển chủ động: 1.Khái niệm:
Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao.
Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.Giải thích hiện tượng trên ?
2.Thế nào là sự vận chuyển chủ động ? cơ chế vận chuyển chủ động ?
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:
-Thuận chiều bao giờ cũng tốn ít sức hơn. Các chất cần thiết cho cơ thể thì bằng mọi cách cơ thể phải lấy được.
-Tại quản cầu thận: ure trong nước tiểu, photphat gấp nhiều lần so với cùng các chất này ở trong máu nhưng ure và photphat vẫn thấm từ qua màng vào nước tiểu.
-Vận chuyển chủ động tham gia nhiều hoạt động chuyển hố như hấp thụ, tiêu hố thức ăn,…
-Vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều ATP.
2.Cơ chế:
ATP và protein đặc chủng cho từng loại chất
Protein biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa từ ngồi vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.Mơ tả cách lấy thức ăn và tiêu hố thức ăn của hai loại động vật nguyên sinh này?
2.Thế nào là nhập bào và xuất bào ? Trong cơ thể người hiện tượng nhập bào và xuất bào thể hiện như thế nào ?
3.Mơ tả kiểu thực bào và ẩm bào ?
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:
-Động vật nguyên sinh: lấy thức ăn bằng chân giả, màng thay đổi, tạo khơng bào tiêu hố, giử chất dinh dưỡng và thải chất cặn bả ra ngồi theo kiểu nhập bào và xuất bào.