Ngày dạy: SỐ VI SINHVẬT I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 87 - 92)

III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:

Ngày dạy: SỐ VI SINHVẬT I.MỤC TIÊU:

I.MỤC TIÊU:

Phát hiện và vẽ được hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dư chua để lâu ngày hay nấm en rượu.

Rèn luyện kĩ năng quan sát bào tử nấm, kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Rèn luyện thao tác thực hành: nhuộm tế bào đơn giản

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Kính hiển vi, lá kính, lam kính.

Que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rữa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ.

6g thuốc nhuộm xanh metylen, 100ml cồn etanol 900.

10g thuốc đỏ. Pha dung dịch gốc với nước cất vơ trùng theo tỉ lệ nhất định (1/10)

Nấm men rượu hay váng dưa chua tán nhỏ. Nấm mốc (để quả cam hay quít nơi ẩm 1 tuần)

Vi khuẩn trong khoang miệng (bựa răng) Tranh ảnh, đầu video chiếu về vi sinh vật

Trước giờ thực hành 2 giờ tiến hành: lấy váng dưa, cà hay bột bánh men thả vào dung dịch đường 10%. Một số mẫu vật tiêu bản làm sẳn khác cĩ liên quan.

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ: thơng qua

3.Bài mới:

THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Giáo viên tiến hành chia nhĩm, giao dụng cụ cho các nhĩm trưởng và yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa và lưu ý :

1.Trình bày cách nhuộm đơn để phát hiện vi sinh vật trong khong miệng.

2.Nhấn mạnh và làm mẫu ở hai nội dung là làm thành dịch huyền phù và nhỏ thuốc nhuộm.

3.Các nhĩm so sánh quan sát với hình 28 SGK trang 112.

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

I.Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng:

Yêu cầu cần đạt được:

-Nhỏ một giọt nước cất lên lam kính

-Dùng tăm que lấy một ít bựa răng trong khoang miệng.

-Đặt bựa gần giọt nước làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng.

-Hong khơ rồi đặt giấylọc lên tiêu bản, nhỏ một giọt thuốc nhuộm lên

GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ và bổ

sung, hồn thiện nội dung . trên giấy lọc khoảng 20 giây rồi lấy ra. -Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất hong khơ.

-Quan sát dưới kính hiển vi và vẽ hình báo cáo thu họach.

Tham khảo SGK về cách tiến hành thí nghiệm nhuộm đơn để phát hiện nấm men.

Các nhĩm tiến hành, giáo viên theo dõi, quan sát và giúp đỡ các em để hồn thành thí nghiệm.

GV bổ sung hồn thiện nội dung và lưu ý:

-So sánh mẫu vật với hình vẽ 28 SGK.

-Lấy mẫu vật quan sát trực tiếp khơng cần nhuộm màu.

II.Nhuộm đơn phát hiện nấm men:

Yêu cầu đạt được:

-Lấy một giọt dung dịch đường cĩ ngâm váng dưa hay bánh men nhỏ lên lam kính.

-Thao tác tiếp theo như thí nghiệm ở phần I

-Quan sát và vẽ hình báo cáo thu hoạch.

4.Củng cố:

1.Quan sát đầu đĩa về một số loại vi khuẩn và bào tử nấm 2.Trả lời các câu hỏi SGK

3.Nhận xét đánh giá giờ thực hành, vệ sinh dụng cụ, thái độ học tập, kết quả các nhĩm,…

5.Dặn dị:

-Viết bài thu họach theo nhĩm -Sưu tầm tranh ảnh về vi sinh vật -Đọc mục “Em cĩ biết”.

-Xem trước Bài 29 .CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT.

Ơ DUYỆT

Duyệt, ngày……….tháng………năm 20……

HIỆU TRƯỞNG

Tuần: 30. Tiết: 30 Ngày sọan: 25/4 Ngày dạy:

---

BÀI 29 . CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

I.MỤC TIÊU:

Mơ tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut. Nêu được đặc điểm cơ bản của virut.

Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức

Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh hình SGK phĩng to

Bảng so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn Máy chiếu

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ: thơng qua

3.Bài mới:

CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Virut là gì? Virut cĩ cấu tạo như thế nào ?

2.Virut cĩ vỏ ngồi khác với virut trần ở đặc điểm nào ?

3.Virut cĩ những loại hình thái nào? Nêu ví dụ về loại virut và hình thái của nĩ ? 4.Giải thích tại sao chủng phân lập khơng phải là chủng B ?

5.Cĩ đồng ý cho rằng virut là thể vơ sinh?

6.Cĩ thể nuơi virut trên mơi trường nhân tạo như vi khuẩn được khơng ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-1982, Ivanopski nghiên cứu bệnh

I.Virut:

1.Khái niệm:

-Virut là thực thể chưa cĩ cấu tạo tế bào

-Virut cĩ kích thước siêu nhỏ

-Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào

-Virut kí sinh bắt buộc .

2.Cấu tạo:

Gồm hai thành phần:

a.Lỗi axit nucleic (bộ gen): -Chỉ chứa AND hoặc ARN

-AND hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.

b.Vỏ protein (capsit):

-Bao bọc axit nucleic để bảo vệ -Cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsơme.

đốm thuốc lá. Oâng lấy dịch thuốc lá lọc qua màng lọc vi khuẩn, rồi trích dịch ép lên lá cây lành thì bị bệnh đốm lá. Cấy dịch ép vào mơi trường vi khuẩn thì khơng thấy mọc, nhìn dưới kính hiển vi thấy dịch nước trong suốt, ơng gọi đĩ là chất độc qua lọc (virut qua lọc).

-1896, Bejerinek đã phát hiện một hiện tượng tương tự và chỉ ra rằng tác nhân gây ra bệnh đốm thuốc lá sẽ trở nên khơng gây bệnh sau khi đun nĩng ở 1000C, dịch sống này chỉ gây bệnh trong mơ sĩng của cây thuốc lá.

-1898, virut gây bệnh lỡ mồm long mĩng ở vật nuơi cĩ sừng được Locffler và Froach phát hiện.

-1915, nhà vi khuẩn học người Anh Twort đã phát hiện virut làm tan tụ cầu khuẩn

-1917, nhà VSV Canađa Đêrem phát hiện virut làm tan vi khuẩn bệnh lỵ.

Đều gọi chúng là thực khuẩn thể hay Phage.

-1939, khi kính hiển vi hồn chỉnh khoa học mới tìm thấy đốm thuốc lá.

-1949,Endeslần đầu tiên nuơi cấy được vi khuẩn trong các mơ sống.

-Ngày nay virut rất nhiều dạng mới, 70% các bệnh của người, vật nuơi và cây trồng là do virut gây ra, trong đĩ cĩ nhiều bệnh nan y của thời đại như AIDS lại chưa cĩ thuốc đặc trị.

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :Phân loại virut dựa trên tiêu chí nào ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Lợi ích của virut

ngồi:

+Vỏ ngồi là lớp kép lipit

+Mặt vỏ ngồi cĩ các gai glico protein.

oLàm nhiệm vụ kháng nguyên oGiúp virut bám lên bề mặt tế bào +Khơng cĩ vỏ ngồi gọi là virut trần

+Virut hồn chỉnh gọi là virion.

3.Hình thái:

-Mỗi virut được gọi là hạt, cĩ ba loại cấu trúc:

+Cấu trúc xoắn (virut khảm thuốc lá, bệnh dại, cúm, sởi):

oCapsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic

oHình que, sợi, hình cầu

+Cấu trúc khối (virut bại liệt): Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều.

+Cấu trúc hỗn hợp (virut phagơ): đầu cĩ cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với đuơi cĩ cấu trúc xoắn.

II.Phân loại virut:

-Căn cứ vào cấu tạo chia thành hai nhĩm lớn:

+Virut AND +Virut ARN

-Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và vật chủ virut nhiễm chia thành 3 nhĩm:

-Tác hại: gây bệnh bị điên lây sang người, H5N1,…cảnh báo về vấn đề an tồn thực phẩm cho con người và cách phịng chống dịch do virut gây ra.

+Virut thực vật +Virut vi sinh vật.

4.Củng cố:

1.Quan sát tranh ảnh nêu cấu tạo của virut 2.Nêu 3 đặc điểm cơ bản của virut

3.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.

5.Dặn dị:

-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. -Đọc mục “Em cĩ biết ?

-Xem trước BÀI 30 . SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Ngày sọan: 30/4

Ngày dạy: BÀI 30 . SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 87 - 92)