THỰC HÀNH: THÍ NGHỊÊM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 37 - 40)

III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:

THỰC HÀNH: THÍ NGHỊÊM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Giáo viên chia nhĩm, giao dụng cụ cho các nhĩm trưởng tiến hành thí nghiệm

Theo dõi các bước tiến hành thí nghiệm trong sách giáo khoa, tiến hành thí nghiệm và đưa ra các câu hỏi để cùng nhau thảo luận :

1.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh ?

2.Tiến hành thí nghiệm trên tế bào biểu bì lá cây lá bạn hạy lá cây dâm bụt ?

3.Quan sát và vẽ được tế bào bình thường và tế bào khí khổng trước khi nhỏ dung dịch?

I.Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây :

Yêu cầu đạt được : -Tế bào nhìn rõ

-Khí khổng lúc này đĩng -Dung dịch muối ưu trương hơn nên tế bào hút nước làm cho màng tế bào tách khỏi thành tế bào và co dần lại là hiện tượng co nguyên sinh.

4.Quan sát và vẽ các tế bào sau khi dùng dung dịch muối với nồng độ khác nhau ?

Quan sát học sinh tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn các nhĩm tiến hành thí nghiệm.

Sau một thời gian, GV đưa ra câu hỏi tiếp: 1.Khí khổng lúc này đĩng hay mở ?

2.Tế bào cĩ gì khác so với tế bào lúc bình thường?

3.Thay đổi nồng độ dung dịch muối thì tốc độ co nguyên sinh sẽ như thế nào ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng và hồn thiện nội dung

-Nếu nồng độ dung dịch muối đậm hơn thì tốc độ co nguyên sinh diễn ra rất nhanh và ngược lại.

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh.

Sử dụng tiêu bản co nguyên sinh ở tế bào trong thí nghiệm trước. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa lá dâm bụt hoặc lá lẽ bạn

Cho học sinh tiến hành và quan sát vẽ hình.

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Tế bào lúc này cĩ gì khác so với tế bào khi co nguyên sinh.

2.Khí khổng đĩng hay mở ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Lỗ khí khổng đĩng mở được là do thành tế bào ở hai phía của tế bào lỗ khí khác nhau, phía trong dày hơn phía ngồi nên khi trương nước thành tế bào phía ngồi giản hơn phía trong 

điều này thể hiện cấu tạo phù hợp với của tế bào lỗ khí.

-Tế bào cành củi khơ chỉ cĩ hiện tượng trương nước chứ khơng cĩ hiện co nguyên sinh, vì đây là đặc tính của tế bào sống (nếu tế bào ở cành củi khơ lâu ngày để làm thí nghiệm thì cĩ hiện tượng co nguyên sinh khơng ?)

II.Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đĩng mở khí khổng:

Yêu cầu đạt được:

-Màng tế bào giản dần ra đến khi tới thành tế bào trở về trạng thái ban đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố:

1.Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ thực hành

2.Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo sách giáo khoa 3.Yêu cầu học sinh vệ sinh dụng cụ và giao trả lại cho giáo viên.

5.Dặn dị:

-Hồn thành báo cáo thu hoạch.

-Ơn kiến thức về chuyển hố vật chất

-Xem trước Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hố vật chất .

Tuần: 13. Tiết: 13 Ngày soạn: 10/10 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 37 - 40)