CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 59 - 65)

III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:

NGUYÊN PHÂN

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

Kì trung gian Nguyên phân

Thời gian Đặc điểm

-Những diễn biến cơ bản ở kì trung gian của quá trình nguyên phân:

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối

NST Màng nhân, nhân con Thoi vơ sắc III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

1.Trình bày những diễn biến pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp? 2.Nêu ý nghĩa và khái niệm về quang hợp?

Nhận xét:

3.Bài mới:

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Thế nào là chu kì tế bào ? 2.Hồn thành phiếu học tập :

I.Chu kì tế bào: 1.Khái niệm:

3.Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới mức nhất định lại phân chia ?

4.Sự điều hồ chu kì tế bào cĩ vai trị gì ? Điều gì sẽ xảy ra nếu sự điều hồ chu kì tế báo bị trục trặc ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại tế bào và lồi: tế bào phơi 20 phút/lần, tế bào ruột 6 giờ/lần, tế bào gan 6 tháng/lần.

-Khi tăng trưởng tới một giới hạn là nhân tố tạo nên trạng thái khơng ổn định

kích thích các cơ chế khởi động sự phân bàosự điều khiển của tế bào cĩ tính chu kì.

-Chu kì tế bào bị trục trặc bệnh lí.

Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.

Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.

2.Đặc điểm: -Kì trung gian:

+Thời gian: dài, chiếm gần hết thời gian của chu kì

+Đặc điểm:

oG1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng

oS: nhân đơi AND, nhiễm sắc thể nhân đơi dính nhau ở tâm động tạo NST kép.

oG2: tổng hợp đầy đủ các chất cho tế bào

-Quá trình nguyên phân: +Thời gian ngắn

+Đặc điểm:

oPhân chia nhân gồm bốn kì oPhân chia tế bào chất

3.Sự điều hồ chu kì tế bào:

-Tế bào phân chia khi nhận được tín hiệu từ bên ngồi và bên trong tế bào.

-Tế bào được điều khiển rất chặt chẽ bằng hệ thống điều hồ.

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Hồn thành phiếu học tập

2.NST sau khi nhân đơi khơng tách nhau ngay mà con dính nhau ở tâm động cĩ ích lợi gì ?

3.Tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử về hai cực của tế bào?.

4.Do đâu nguyên phân lại tạo ra đựơc hai tế bào con cĩ bộ NST giống hệt tế bào mẹ ?

II.Quá trình nguyên phân: 1.Phân chia nhân:

-Kì đầu: NST nhân đơi tạo thành NST kép dính nhau ở tâm động, co xoắn và màng nhân biến mất.

-Kì giữa: các NST kép xoắn cực đại, tập trung ở mặt phẳng xích đạo.

-Kì sau: các NST kép tách nhau ra ở tâm động và tiến về hai cực của tế bào.

-Kì cuối: NST tháo xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện.

5.Phân chia tế bào chất diễn ra ở kì nào? Khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật như thế nào ? tại sao tế bào động vật khơng hình thành vách ngăn như tế bào thực vật?

6.Quá trình nguyên phân cĩ ý nghĩa gì ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Cân bằng lực kéo hai đầu tế bào của thoi vơ sắc.

-NST biến đổi hình thái cĩ tính chu kì: tháo xoắnđĩng xoắntháo xoắn.

-NST tháo xoắn để thực hiện quá trình nhân đơi AND và tổng hợp ARNprotein chuẩn bị cho chu kì sau.

-Màng tế bào thực vật cĩ lớp vỏ xenlulo bên ngồi.

-Nhờ quá trình nguyên phân: nhân giống vơ tính, ghép tạng,…..

2.Phân chia tế bào chất: -Xảy ra ở kì cuối

-Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành hai tế bào con.

+Tế bào động vật: màng tế bào thắt lại . +Tế bào thực vật: hình thành vách ngăn III.Ý nghĩa: -Là cơ chế sinh sản

-Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển

-Giúp cơ thể tái sinh

-Dựa vào nguyên phânáp dụng trong nơng nghiệp.

4.Củng cố:

1.Chu kì tế bào? Đặc điểm của chu kì tế bào ? 2.Quá trình nguyên phân và cĩ ý nghĩa gì ?

3.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.

5.Dặn dị:

-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. -Đọc mục “Em cĩ biết

-Xem trước Bài 19. Giảm phân .

Tuần: 21. Tiết: 21 Ngày sọan: 17/01 Ngày dạy:

BÀI 19. GIẢM PHÂN

I.MỤC TIÊU:

Mơ tả đựơc các đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân Giải thích những diễn biến chính trong kì đầu của giảm phân 1 Nêu được ý nghĩa của giảm phân

Thấy được sự khác biệt giữa quá trình nguyên phân và giảm phân. Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

Kĩ năng khái quát hố, phân tích. Vận dụng lý thuyết vào thực tế.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh hình SGK phĩng to

Sơ đồ tổng quát quá trình giảm phân Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nàp là chu kì tế bào? Trình bày các giai đoạn trong chu kì tế bào? 2.Trình bày quá trình nguyên phân và nêu ý nghĩa của nguyên phân?

Nhận xét:

3.Bài mới:

GIẢM PHÂN

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Giáo viên thơng báo: giảm phân cĩ hai lần phân bào (phân bào 1 và phân bào 2).

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Hồn thành phiếu học tập:về những diễn biến cơ bản của NST.

Các kì Giảm phân 1 Giảm phân 2 Kì đầu

Kì giữa Kì sau Kì cuối

2.Sự kiện nào diễn ra ở cặp NST tương đồng trong kì đầu của phân bào 1 và ý nghĩa của chúng ?

3.Sự vận động các cặp NST diễn ra ở kì

I.Giảm phân I: 1.Kì đầu 1:

-Nhiễm sắc thể được nhân đơi tạo thành nhiễm sắc thể kép dinh nhau ở tâm động.

-Các NST tương đồng tiếp hợp với nhau rơi co xoắn

-Thoi vơ sắc hình thành

-NST tương đồng trong mỗi cặp tách nhau dần

-Xảy ra hiện tượng trao đổi chéo -Màng nhân và nhân con biến mất

sau lần phân bào 1 tạo ra nhiều giao tử mang tổ hợp NST khác nhau, tại sao ? 4.Tại sao nĩi quá trình giảm phân tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST? Số lượng NST giảm đi một nữa ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Chú ý màu sắc NST trên hình vẽ -Sơ đồ biểu thị quá trình giảm phân -NST tương đồng và tiếp hợp và trao đổi chéotạo biến dị tổ hợp.

-Sự phân li và trao đổi chéo của NST tương đồng.

-Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ cĩ một lần NST được nhân đơi.

-Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành hai hàng

-Thoi vơ sắc từ các cực tế bào chỉ dính về một phía của mỗi NST kép.

3.Kì sau 1:

Mỗi NST képtrong cặp NST tương đồng được thoi vơ sắc kéo về hai cực của tế bào.

4.Kì cuối 1:

-Ở mỗi cực của tế bào NST dần dần dãn xoắn.

-Màng nhân và nhân con xuất hiện -Tạo hai tế bào con cĩ bộ NST đơn bội kép (n NST kép).

II.Giảm phân II: 1.Kì đầu 2:

-Khơng cĩ sự nhân đơi của NST -Các NST co xoắn lại. 2.Kì giữa 2: Các NST kép tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào. 3.Kì sau 2:

Các nhiễm sắc tử tách nhau tiến về hai cực của tế bào.

4.Kì cuối 2:

-Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia

-Ở động vật:

+Con đực: tạo 4 tế bào con4 tinh tử

+Con cái: tạo 4 tế bào con (1 tế bào trứng và 3 thể cực)

-Ở thực vật: các tế bào nguyên phân một số lần để hình thành hạt phấn, túi nỗn.

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Tại sao khi giảm phân số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa ?

2.Nếu khơng cĩ giảm phân thì điều gì sẽ xảy ra ?

3.Tại sao giảm phân là hình thức phân bào cĩ ý nghĩa tiến hố nhất ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Lần phân bài II khơng cĩ sự nhân đơi NST

-Bộ NST tăng lên về số lượng NST sau mỗi lần thụ tinh

-Giảm phân tạo giao tử và thụ tinh thể hiện ưu thế của sinh sản hữu tínhcung cấp nguyên liệu của chọn lọc.

III.Ý nghĩa của giảm phân:

-Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, qua thụ tinh tạo ra nhiểu biến dị tổ hợp.

-Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho lồi.

4.Củng cố:

1.Lập bảng so sánh:

Nội dung Nguyên phân Giảm phân

Nơi xảy ra Diễn biến Kết quả

2.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.

5.Dặn dị:

-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. -Đọc mục “Em cĩ biết

-Xem trước Bài 20.Thực hành:Quan sát các kì

của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.

Tuần: 22. Tiết: 22 Ngày sọan: 20/01

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w