III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Giáo viên ổn định lớp, chia nhĩm và giao dụng cụ cho các nhĩm trưởng. Yêu cầu trước các nhĩm chuẩn bị ba lát khoai tây (1 lát sống, 1 lát chín và 1 lát ngâm nước đá)
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nội dung sách giáo khoa.
Giáo viên quan sát học sinh tiến hành và lưu ý: nhỏ giọt H2O2 lên ba lát khoai rồi quan sát.
Quán sát và trả lời các câu hỏi : 1.Cơ chất của enzim catalaza là gì ?
I.Thí nghiệm với enzim catalaza: 1.Tiến hành thí nghiệm:
Yêu cầu đạt được:
-Lát khoai sống tạo ra bọt khí bay lên -Lát khoai chín khơng cĩ hiện tượng gì
-Lát khoai ngâm nước đá: cĩ bọt khí nhưng rất ít hoặc khơng cĩ bọt khí.
2.Báo cáo thu hoạch: -Cơ chất là H2O2
-Sản phẩn sau phản ứng là H2O và O2
2.Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này xúc tác là gì ?
3.Tại sao cĩ sự sai khác về hoạt tính enzim giữa các lát khoai tây ?
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng và hồn thiện nội dung
ở các lát khoai tây :
+Lát khoai tây sống: ở nhiệt độ phịng, enzim catalaza cĩ hoạt tính cao nên cĩ nhiều bọt khí trên bề mặt
+Lát khoai tây trong nước đá lạnh: do nhiệt độ thấplàm giảm hoạt tính của enzim
+Lát khoai tây chín: enzim bị nhiệt độ phân huỷ nên mất hoạt tính.
Phân cơng mỗi nhĩm, mỗi thành viên trong nhĩm thực hiện các bước theo nội dung thí nghiệm trong sách giáo khao. Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.Cho nước rửa chén bát vào dung dịch tế bào nhằm mục đích gì ? giải thích ?
2.Dùng enzim trong quả dứa ở thí nghiệm nhằm mục đích gì ? giải thích ?
3.Tại sao lại dùng enzim trong quả dứa ? Nếu dùng enzim trong các quả khác cĩ được khơng ?
4.Làm thế nào để khẳng định những sợi trắng đục lơ lửng trong cồn là AND ?
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:
-Chú ý một số thao tác như nghiền mẫu lọc dịch, lọc nước cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất trong ống nghiệm.
-Quan sát hiện tượng trong ống nghiệm
-Chú ý các thao tác ở bước 2, lấy đúng tỉ lệ khối lượng nước rửa chén và nước cốt dứa.
-Chú ý xem các sợi trắng đục lơ lửng trong lớp cồn để quan sát.
II.Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết AND:
1.Tiến hành thí nghiệm:
-Thấy được phân tử AND dạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng.
-Tách được AND và vớt ra quan sát.
2.Báo cáo thu hoạch:
-Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền nhằm phá vỡ màng sinh chất vì màng cĩ bản chất là lipit.
-Dùng enzim trong quả dứa để thuỷ phân protein và giải phĩng AND ra khỏi protein.
1.Đánh giá nhận xét giờ thực hành. Thu lại dung cụ (chú ý vệ sinh dụng cụ). 2.Phân tích thành cơng và khơng thành cơng của thí nghiệm
3.Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để hồn thành báo cáo.
5.Dặn dị:
-Ơn lại kiến thức về hơ hấp.
-Xem trước Bài 16. Hơ hấp tế bào.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
PHẦN DUYỆT VÀ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày sọan: 10/12
Ngày dạy: BÀI 16. HƠ HẤP TẾ BÀO
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giải thích được hơ hấp tế bào, vai trị của hơ hấp tế bào đối với quá trình trao đổi chất trong tế bào. Biết đựơc sản phẩm cuối cùng của hơ hấp tế bào là các phân tử ATP.
Biết đựơc hơ hấp tế bào bao gơm nhiều giai đoạn rất phức tạp cĩ bản chất là một chuỗi các phản ứng oxi hố khử.
Hiểu được và trình bày quá trình hơ hấptừ một phân tử glucozơ cĩ thể chia thành ba giai đoạn nối nhau là đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron hơ hấp. Các sự kiện quan trọng trong chuỗi ở mỗi giai đoạn.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh và khái quát hố kiến thức. Hoạt động nhĩm
Liên kết và vận dụng kiến thức.
3. Thái độ, hành vi:
.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phĩng to Phiếu học tập:
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền elctron hơ hấp
Nơi thực hiện
Nguyên liệu Diễn biến Sản phẩm
Sơ đồ phân giải phân tử glucozơ ATP.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ:Thơng qua (vì mới thực hành)
3.Bài mới: