III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:
b. Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới:
lưới:
Ví dụ: quá trình chuyển hố và vật chất.
Các khái niệm liên quan: ATP, ty thể, lục lạp, tế bào thực vật, hơ hấp tế bào. Hơ hấp tế bào 1’ 2’ 3’ Lục lạp 4’ ATP 5’ Ty thể 6’ 7’ 8’ Tế bào thực vật
1’.Lục lạp cung cấp vật liệu (gluco) cho quá trình hơ hấp tế bào
2’.Hơ hấp tế bào tạo ra ATP làm nguồn năng lượng cho các hoạt động tế bào
3’.Hơ hấp tế bào được thực hiện phần lớn trong ty thể
4’.Lục lạp tạo ra ATP thơng qua quá trình quang hợp
5’.ATP chủ yếu tạo ra nhờ chuổi truyền electron trên màng trong của ty thể
6’.Lục lạp là các bào quan quan trọng của tế bào lá cây.
Cây xanh 1 2 3
Mặt trời ATP Vi khuẩn 4 5 6
Con bị
7’.Tế bào thực vật chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng hố học dưới dạng ATP 8’.Tế bào thực vật nào càng sử dụng nhiều năng lượng thì càng cĩ nhiều ty thể.
Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.AAA+AA+A+A+A 2.AaA+aA+A+a+a 3.AaAa+Aa
4.AaBbAaBb+AaBb
5.AaBbAB+aB+Ab+Ab+aB+aB+ab+ab
Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung. GV bổ sung và hồn thiện nội dung
2.Sơ đồ kiến thức :
Đáp án:
-1, 2, 5 là quá trình giảm phân vì vật chất di truyền giảm đi một nữa
-3, 4 là quá trình nguyên phân vì vật chất di truyền giử nguyên.
3.Hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm: -Chọn đáp án (câu) đúng -Chọn câu trả lời đúng nhất -Điền khuyết -Ghép đơi -Chọn câu đúng sai 4.Củng cố:
1.Làm thế nào để nắm vững được kiến thức của từng bài, từng chương? Mối liên quan giữa các khái niệm được biểu thị như thế nào
2.Xây dựng bản đồ khái niệm với những chủ đề và khái niệm sau:
a.Cấu trúc phù hợp với chức năng: cho các cụm từ (hồng cầu, tiến hố, tỉ lệ SV, hình dạng tế bào, kích thước tế bào)
b.Các hoạt động sống của tế bào đều được quyết định bởi các chất hố học: cho các cụm từ (electron, nguyên tử, nguyên tố, liên kết hố học, enzim).
5.Dặn dị:
-Nắm các kiến thức trọng và tự xây dựng bản đồ khái niệm. -Chuẩn bị Thi học kì I (tiết 18).
Tuần: 19. Tiết: 19 Ngày sọan: 26/12 Ngày dạy:
BÀI 17. QUANG HỢP
I.MỤC TIÊU:
Giải thích khái niệm thế nào là quang hợp ? những loại sinh vật nào cĩ khả năng quang hợp. Hiểu quang hợp gồm hai pha, mối liên hệ giữa hai pha.
Giải thích sơ bộ phasáng của quang hợp diễn ra như thế nào, các thành phần tham gia vào pha sáng, kết quả pha sáng.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy Hoạt động nhĩm
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phĩng to Máy chiếu, phiếu học tập.
Một số tranh ảnh khác cĩ liên quan
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ:Thơng qua.
3.Bài mới:
QUANG HỢP
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :
1.Quang hợp là gì ? Cĩ những sinh vật nào cĩ khả năng quang hợp? Những yếu tố nào cần thiết cho quang hợp?
2.Sắc tố quang hợp là gì? Gồm những loại nào ? sắc tố quang hợp cĩ vai trị gì trong quá trình quang hợp ?
3.Hồn thành phiếu học tập:
Pha sáng Pha tối Nơi thực hiện
Nguyên liệu Diễn biến Sản phẩm
oPha sáng diễn ra tại đâu? Sử dụng nguồn nguyên liệu nào và tạo ra sản phẩm gì ?.
I.Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vơ cơ.
CO2 + H2O + NLAS (CH2O)n + O2
II.Các pha của quá trình quang hợp: 1.Pha sáng:
-Diễn ra tại màng tilacoit
-Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các liên kết hố học của ATP và NADPH.
-Quá trình hấp thụ ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp (clorophin, carotenoit, phicobilin). Mỗi sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng của những bước sống nhất định.
oPha tối diễn ra tại đâu ? Sản phẩm của pha tối là gì ?
oLiên quan giữa pha tối và pha sáng ? oNếu mỗi cơ thể quang hợp khơng cĩ nhiều loại sắc tố khác nhau mà chỉ cĩ một loại duy nhất thì hiệu quả hấp thụ năng lượng ánh sáng tăng hay giảm đi? Vì sao? năng lượng hấp thụ ánh sáng sẽ giảm đi, ánh sáng cĩ bước sĩng khác nhau, nếu năng lượng ánh sáng qua ít thì pha sáng sẽ bị ảnh hưởng, sản phẩm tạo ra ít.
Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:
-Thí nghiệm của Richter: dùng ánh sáng đèn nhấp nháy với tần số nhất định thấy cây sử dụng cĩ hiệu quả hơn. Aùnh sáng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ quá trình quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của quá trình quang hợp.
-Quá trình quang phân li nước giải phĩng các điện tử và để bù lại điện tử bị bật ra khỏi diệp lục .
-Pha sáng:
+Biến đổi quang lí: diệp lục hấp thu năng lượng của ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
+Biến đổi quang hố: diệp lục ở trạng thái kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân li nước.
-Giới thiệu chu trình C4 ở một số thực vật thích nghi với vùng nĩng và nhiệt đới: những cây mộng nước, dứa, xương rồng, thực vật sa mạc,…
-Pha tối: CO2 bị khử cacbohdrat (gọi là quá trình cố định CO2)
-Sắc tố quang hợp hấp thụ quang năng cĩ tính chọn lọc, cĩ khả năng cảm quang và trực tiếp tham gia vào các phản ứng quang hố.
-Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượngsẽ được chuyển vào một loạt các phản ứng oxi hố khử chuỗi truyền electron quang hợp
NADPH và ATP sẽ được tổng hợp. -Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi electron quang hợp đều được định vị trong màng tilacoit của lục lạp.
-Nước tham gia vào pha sáng với vai trị là nguồn cung cấp electron và hidro. Nước bị phân li tạo ra oxi, proton và electron (quang phân li nước)
H2O 2H++2e-+1/2 02.
NLAS + H2O + NADP+ + ADP+ + Pi (sắc tố quang hợp)NADPH +ATP +O2.
2.Pha tối:
Là con đường cố định CO2 phổ biến nhất. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hố học kế tiếp nhau đựơc xác định bởi các enzim khác nhau. Các enzim này đều nằm trong chất nền của lục lạp.
Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohidrat.
4.Củng cố:
1.Nêu tĩm tắt pha sáng và pha tối về nơi thực hiện, nguyên liệu, diễn biến và sản phẩm ?
2.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.
5.Dặn dị:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
-Xem trước Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân .
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần: 20. Tiết: 20 Ngày sọan: 17/01 Ngày dạy:
CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO
---
BÀI 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH