SINH SẢN CỦA VI SINHVẬT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 81 - 86)

III. Nhập bào và xuất bào: 1.Nhập bào:

SINH SẢN CỦA VI SINHVẬT

NĂNG LƯỢN GỞ VI SINHVẬT

SINH SẢN CỦA VI SINHVẬT

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG

CỦA VI SINH VẬT

I.MỤC TIÊU:

Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ, đĩ là phân đơi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi,…

Trình bày được cách sinh sản phân đơi ở vi khuẩn

Nắm được cách sinh sản ở vi sinh vật nhân thực, đĩ là cĩ thể sinh sản bằng cách phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vơ tính hay hữu tính.

Nêu được đặc điểm của một số chất hố học ảnh hưởng đến sinh trưởng của sinh vật.

Trình bày đựơc ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng yếu tố hố học và lí học để khống chế vi sinh vật.

Rèn luyện kĩ năng phân tích thu nhận kiến thức . Khái quát hệ thống hố kiến thức.

Vận dụng vào thực tế.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh hình SGK phĩng to. Tranh ảnh đại diện các sinh giới Phiếu học tập đặc điểm các giới sinh vật

Một số tranh ảnh nĩi về sự sinh trưởng và ức chế vi sinh vật.

Máy chiếu. Phiếu học tập “tác động của các yếu tố vật lý lên sự sinh trưởng của vi sinh vật

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

1.Hãy nêu ý nghĩa của bốn pha sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn?

2.Vì sao ở pha cấp số (pha Log) M lại là cực đại và khơng đổi với một chủng vi sinh vật trong điều kiện nuơi cấy cụ thể ?

3.Bài mới:

SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG

Giáo viên thơng báo: hình thức sinh sản tuỳ thuộc vào tổ chức cơ thể, sinh sản ở sinh vật cĩ thể chia làm hai nhĩm: sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.

Quan sát tranh, tham khảo SGK thảo

A.Sinh sản của Vi sinh vật:

I.Sinh sản ở sinh vật nhân sơ: 1.Sinh sản phân đơi:

luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Quá trình phân đơi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào? Khác với nguyên phân ở điểm nào ?

2.Vì sao nĩi phân đơi là hình thức phân chia đặc trưng cho các loại tế bào vi khuẩn ? Ngồi hình thức phân đơi vi sinh vật cịn cĩ hình thức sinh sản nào ?

3.Các bào tử sinh sản cĩ đặc điểm nào chung?

4.Nội bào tử là gì? Nĩ được hình thành như thế nào? Nội bào tử và bào tử đốt khác nhau như thế nào?

5.Nội bào tử ở vi khuẩn cĩ ý nghĩa như thế nào đối với vi khuẩn? Hình thành nội bào tử ở vi khuẩn gây hại ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống con người, thực vật và động vật ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Phân đơi hình thành hạt Mêzơxơm và hình thành vách ngăn.

-Phân đơi ở vi khuẩn khơng cĩ hình thành thoi vơ sắc và khơng cĩ các kì như nguyên phân do vi khuẩn cĩ một phân tử ADN

-Nội bào tử cĩ lớp vỏ dày và hợp chất canxi đipicơlinat.

-Một số tính chất của các loại bào tử vi khuẩn

-Ý nghĩa:

+Với vi khuẩn: bảo vệ nĩ khi gặp điều kiện bất lợi

+Với con người: nội bào tử loạt vào cơ thể sẽ phát triển trở lại trong ruột, máu,… gây bệnh nguy hiểm.

-Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt Mezơxơm.

-Vịng AND đính vào hạt Mêzơxơm làm điểm tựa và nhân đơi thành hai AND.

-Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa hai phân tử AND về hai tế bào riêng biệt.

2.Nảy chồi và tạo thành bào tử:

-Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn): phân cắt phần đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử.

-Sinh sản nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ): tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới.

-Sinh sản bằng ngoại bào tử (vi sinh vật dinh dưỡng metan): bào tử được hình thành ngồi tế bào sinh dưỡng.

*Lưu ý:

-Các bào tử sinh sản chỉ cĩ các lớp màng

-Khơng cĩ vỏ (cortex) và khơng cĩ hợp chất canxi đpicolinat.

*Nội bào tử vi khuẩn:

-Là cấu trúc tạm thời nghỉ khơng phải là hình thức sinh sản.

-Nội bào tử được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn.

-Cấu tạo gồm nhiều lớp màng dày (vỏ cortex và hợp chất canxi dipicolinat) khĩ thấm và cĩ khả năng chịu nhiệt.

lời các câu hỏi :

1.Phân biệt sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính ? cho ví dụ ?

2.Sinh sản nảy chồi và sinh sản phân đơi giống và khác nhau ở điểm nào ?

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Giống nhau: đều là hình thức sinh sản vơ tính.

-Khác nhau: cách tạo cơ thể mới.

II.Sinh sản của vi sinh vật nhân thực: 1.Sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính:

-Bào tử hữu tính (nấmMucol):

+Hình thành hợp tử do hai tế bào kết hợp với nhau.

+Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân hình thành bào tử kín.

-Bào tử vơ tính (nấm chồi, nấm cúc, nấm mucol): tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh (bào tử trần).

2.Sinh sản bằng nảy chồi và phân đơi:

-Sinh sản bằng nảy chồi (nấm men rượu, nấm chổi): tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi cơ thể mẹ thành cơ thể độc lập.

-Sinh sản bằng phân đơi (nấm men rượu Rum, tảo lục, trùng đế giày,…):tế bào mẹ phân đơi thành hai cơ thể con.

-Sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động hay hợp tử.

Giáo viên thơng báo: chất hố học cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của vi sinh vật theo hai chiều hướng cơ bản là chất dinh dưỡng và chất ức chế.

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi :

1.Chất dinh dưỡng là gì? Cĩ những loại nào ?

2.Chất dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật ?

3.Phân biệt vi sinh vật khuyết dưỡng và vi sinh vật nguyên dưỡng ?

4.Vì sao cĩ thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm cĩ tritophan hay khơng ?

5.Cĩ những chất hố học nào dùng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ? Nêu

B.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:

I.Chất hố học:

1.Chất hố học là chất dinh dưỡng: -Chất dinh dưỡng: là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hố và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hố axit amin.

Các chất dinh dưỡng: các loại cacbohdrat,protein, lipit, nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Bo,….

-Nhân tố sinh trưởng: là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của vi sinh vật với một lượng nhỏ nhưng chúng

cơ chế tác động của các ức chế ?

6.Các chất ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật được ứng dụng vào thực tế như thế nào ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Các chủng VSV sống hoang dại trong mơi trường tự nhiên thường là chủng nguyên dưỡng

-Các chủng khuyết dưỡng thường là những chủng đột biến nuối cấy lâu và tuyển chọn từ các chủng nguyên dưỡng hoặc những chủng đã thích nghi cao với mơi trường giàu các chất dinh dưỡng trong điều kiện kí sinh, hoại sinh.

-Muốn nuơi cấy các VSV khuyết dưỡng với nhân tố sinh trưởng nào thì bổ sung nhân tố đĩ vào mơi trường.

-Để kiểm tra thực phẩm: đưa vi khuẩn vào thực phẩm, nếu vi khuẩn phát triển được thực phẩm cĩ tritophan.

Giáo viên liên hệ thực tế :

1.Kể tên các chất diệt khuẩn ở bệnh viện, trường học, gia đình,… cịn, nước javen, thuốc tím, thuốc kháng sinh,…

2.Vì sao ăn rau sống nên ngâm nước muối, thuốc tím trong 10-15 phút ? gây co nguyên sinh VSV khơng phân chia được. 3.Xà phịng cĩ phải là chất diệt khuẩn khơng? khơng, mà chỉ loại khuẩn nhờ bọt và khi rửa VSV bị trơi đi.

khơng tự tổng hợp được.

-Dựa vào nhân tố sinh trưởng phân chia vi sinh vật thành hai nhĩm:

+Vi sinh vật khuyết dưỡng: là vi sinh vật khơng tự tổng hợp được chất dinh dưỡng.

+Vi sinh vật nguyên dưỡng: là vi sinh vật tự tổng hợp được các chất.

2.Các chất hố học ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật:

Xem bảng 106 SGK

Tham khảo SGK thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi : Hồn thành phiếu học tập: Aûnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ Độ ẩm II.Các yếu tố lí hố: 1.Nhiệt độ: -Tốc độ phản ứng sinh hố trong tế bào làm vi sinh vật sinh sản nhanh

Độ pH Aùnh sáng

Aùp suất thẩm thấu.

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung

GV bổ sung diễn giảng, hồn thiện nội dung, lưu ý và liên hệ thức tế :

1.Vì sao cĩ thể giửa thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? 4±1oC ức chế các vi khuẩn kí sinh

2.Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của VSV kí sinh động vật ?  ưa ấm 30-40oC

3.Tại sao cá biển giử trong tủ lạnh dễ bị hư hơn cá sơng ? VK biển thuốc nhĩm ưa lạnh nên trong tủ lạnh chúng vẫn hoạt động bình thường.

4.Vì sao thức ăn chứa nhiều nứơc dễ bị nhiễm vi khuẩn ? độ ẩm cao nên tạo điều kiện cho VK hoạt động.

5.Vì sao sữa chua khơng cĩ VSV gây bệnh? lên men đồng hình, pH thấp ức chế mọi VK kí sinh gây bệnh.

6.Cơng nghệ xà phịng tẩy rữa sử dụng một số enzim VSV. Theo em enzim này cĩ đặc tính gì ? ưa kiềm

7.Gia đình em bảo quản thực phẩm như thế nào? Giải thích? đường ướp hoa quả, muối ướp thịt cá. Do áp suất thẩm thấu cao nên đường và muối rút trong tế bào vi khuẩn làm chúng khơng hoạt động hay chết khơng cĩ khả năng phân giải thực phẩm.

hay chậm

-Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, chia vi sinh vật thành 4 nhĩm:

+Nhĩm ưa lạnh: to ≤15oC +Nhĩm ưa ấm: 20-40oC +Nhĩm ưa nhiệt: 55 – 65oC +Nhĩm ưa siêu nhiệt: 75-100oC -Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật.

2.Độ ẩm:

-Hàm lượng nước trong mơi trường quyết định độ ẩm:

+Nước là dung mơi của các chất khoảng dinh dưỡng

+Nước là yếu tố hố học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.

-Dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhĩm vi sinh vật.

3.Độ pH:

-Aûnh hưởng tới tính thấm qua màng. Hoạt động chuyển hố các chất trong tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP,…

-Cĩ 3 nhĩm vi sinh vật:

+Nhĩm ưa axit (pH: 4-6): nấm, vi khuẩn

+Nhĩm ưa trung tính: vi khuẩn, ĐVNS

+Nhĩm ưa kiềm (pH: 9- 11): vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm.

-Dùng để tạo điều kiện nuối cấy thích hợp. 4.Aùnh sáng: -Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố chuyển động hướng sáng. -Dùng bức xạ ánh sáng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.

5.Aùp suất thẩm thấu:

-Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật khơng phân chia được.

-Dùng để bảo quản thực phảm.

4.Củng cố:

1.Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực khác nhau ở điểm nào?

2.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.

5.Dặn dị:

-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

-Xem trước Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật .

PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Tuần: 29. Tiết: 29

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn (Trang 81 - 86)