Xác định loài nấm Fusarium sp. gây bệnh vàng lá lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)

6 44 0
Xác định loài nấm Fusarium sp. gây bệnh vàng lá lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu triệu chứng bệnh vàng lá đã được tìm thấy trên các giống lan Hồ Điệp nhập khẩu từ Đài Loan và trồng tại Lâm Đồng.

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 XÁC ĐỊNH LOÀI NẤM Fusarium sp GÂY BỆNH VÀNG LÁ LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) Identification of Fungus Fusarium sp Causing the Yellow Leaf Disease of Phalaenopsis orchid (Phalaenopsis sp.) Trần Quang Đại , Phan Thị Thu Hiền , Thái Thoại An , 3 Lê Phƣơng Dung Võ Thị Thu Oanh Ngày nhận bài: 30.11.2017 Ngày chấp nhận: 22.12.2017 Abstract This study described that Fusarium solani caused the yellow leaf symptom of Phalaenopsis orchid The diseased plants showed symptoms firstly on lower leaves which turned yellow with a sheath black rot period The diseased leaves abscised after a short period of time, and eventually the infected orchid plants died The investigation of yellow leaf disease on Phalaenopsis orchids in Lam Dong Province showed the amount of yellow leaf Phalaenopsis orchids increased gradually from March to August The Phalaenopsis orchid with white flowers had the highest rate of diseases while the Phalaenopsis orchid of purple and pink ranked the lowest The rate of yellow leaf disease in the stage from the treatment to flowering was higher than that in the vegetative phase The results indicated that Fusarium solani was the pathogen of yellow leaf disease in Phalaenopsis orchid by relying on morphological characteristics of fungi isolations: S-TT-AP-01, S-NK-ĐL09 and the results of ITS - rDNA region identification of isolations: S-TT-AP-01, S-NK-ĐL-09 Keywords: Phalaenopsis orchid, Fusarium solani, Lam Dong ĐẶT VẤN ĐỀ * Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.) loài lan quý yêu thích vẻ đẹp sang trọng trang nhã Lan Hồ Điệp có màu sắc phong phú từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím đến loại hoa có sọc nằm ngang hay thẳng đứng có đốm to hay đốm nhỏ Ngày nay, lan Hồ Điệp giới ưa chuộng mệnh danh “nữ hoàng loài hoa” Việt Nam với khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lan Hồ Điệp, mở nhiều hội cho việc sản xuất kinh doanh hoa tươi cắt cành hoa trồng chậu Các giống lan Hồ Điệp trồng nhiều Lâm Đồng xuất nước như: Nhật Bản, U.A.E, Mỹ, Singapore, Hà Lan Bên cạnh việc xuất khẩu, lan Hồ Điệp nhập Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao thị trường nước nhằm đa dạng màu sắc giống 1.Chi Cục Kiểm dịch thực vật vùng II Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập II Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đạt tiêu chuẩn cho xuất Tuy nhiên, loại nấm bệnh lan Hồ Điệp xuất ngày nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, chất lượng thương phẩm lan Trong đó, bệnh vàng lan Hồ Điệp đáng ý Theo Su cộng (2010), bệnh vàng lan Hồ Điệp vườn trồng Đài Loan nấm Fusarium solani gây khảo sát với 20 vườn ươm cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh từ 30 – 60 % giống lan Hồ Điệp mẫn cảm Ở Việt Nam, triệu chứng bệnh vàng tìm thấy giống lan Hồ Điệp nhập từ Đài Loan trồng Lâm Đồng Vì vậy, việc xác định tác nhân gây bệnh vàng lan Hồ Điệp thực VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: 30 mẫu nấm Fusarium sp (bảng 1) phân lập từ chậu lan Hồ Điệp có triệu chứng bệnh vàng nhập từ Đài Loan trồng Lâm Đồng lấy mẫu theo phương pháp Shivas Beasley (2005) Các loại môi trường thực q trình ni cấy: WA (2%), PGA, PDA CLA Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Bảng Địa điểm thu thập phân lập chủng nấm Fusarium sp STT Isolate 10 11 12 13 14 15 NK-ĐL-01 NK-ĐL-02 NK-ĐL-03 NK-ĐL-04 NK-ĐL-05 NK-ĐL-06 NK-ĐL-07 NK-ĐL-08 NK-ĐL-09 NK-ĐL-10 NK-ĐL-11 NK-ĐL-12 NK-ĐL-13 NK-ĐL-14 NK-ĐL- 15 Địa điểm thu thập mẫu Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM Cảng Tp HCM STT Isolate Địa điểm thu thập mẫu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TT-AP-01 TT-AP-02 TT-AP-03 LN-TH-01 LN-TH-02 LN-TH-03 HA-AD-01 HA-AD-02 HA-AD-03 ĐL-HF-01 ĐL-HF-02 ĐL-HF-03 ĐS-MH-01 ĐS-MH-02 ĐS-MH-03 Tu Tra – Lâm Đồng Tu Tra – Lâm Đồng Tu Tra – Lâm Đồng Liên Nghĩa – Lâm Đồng Liên Nghĩa – Lâm Đồng Liên Nghĩa – Lâm Đồng Hiệp An – Lâm Đồng Hiệp An – Lâm Đồng Hiệp An – Lâm Đồng Đà Lạt – Lâm Đồng Đà Lạt – Lâm Đồng Đà Lạt – Lâm Đồng Đạ Sar – Lâm Đồng Đạ Sar – Lâm Đồng Đạ Sar – Lâm Đồng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra mức độ bệnh vàng lan Hồ Điệp trồng Lâm Đồng Tiến hành điều tra bốn giống lan Hồ Điệp, giống điều tra vườn theo giai đoạn giai đoạn từ xử lý đến hoa Tại tỉnh Lâm Đồng, tiến hành điều tra cố định địa điểm thị trấn Liên Nghĩa, xã Hiệp An, xã Hiệp Thạnh Mỗi địa điểm điều tra vườn, vườn điều tra 10 điểm phân bố đều, điểm điều tra 20 chậu, định kỳ điều tra 15 ngày/lần Số bệnh TLB(%) = x100 Tổng số điều tra 2.2.2 Định danh loài nấm Fusarium sp theo đặc điểm hình thái Mẫu lan Hồ Điệp có triệu chứng vàng thu thập phân lập nấm từ mô theo phương pháp Su cộng (2010) Chọn có vết bệnh xuất Rửa mẫu bệnh vòi nước để loại bỏ đất bụi bẩn Dùng kéo cắt mẫu thành miếng nhỏ phần tiếp giáp mơ khỏe mơ bệnh kích thước × mm Khử trùng bề mặt natri hypochlorite 1% phút, rửa lại nước vô trùng lần Dùng panh đặt mẫu bị bệnh khử trùng lên môi trường WA Sau cấy, đặt ngược đĩa Petri để tránh đọng nước bề mặt môi trường cấy để nhiệt độ phòng Sau nấm mọc, tiếp tục cấy truyền đỉnh sợi nấm từ tản nấm mọc lên từ lần phân lập sang môi trường PGA để tạo mẫu Định danh loài Fusarium sp theo phương pháp Burgess cộng (1994) Các đặc điểm cần theo dõi: đường kính tản nấm trung bình môi trường PDA, sau ngày nuôi cấy o 25 30 C điều kiện tối hoàn toàn Mơ tả đặc điểm hình thái màu sắc tản nấm sau o 14 ngày nuôi cấy điều kiện nhiệt độ 25 C, 12 sáng xen kẽ 12 tối mặt mặt đĩa mơi trường Quan sát hình thái bào tử o cành bào tử điều kiện nhiệt độ 25 C, 12 sáng xen kẽ 12 tối môi trường CLA (lá cẩm chướng tiệt trùng WA 2%) Đo kích thước bào tử kính hiển vi Kiểm chứng loài Fusarium sp gây bệnh vàng sau phân lập theo quy tắc Koch phương pháp lây bệnh nhân tạo có gây vết thương Thí nghiệm tiến hành giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng theo phương pháp Su cộng (2010) Bào tử nấm nguồn phân lập từ Lâm Đồng mẫu TT-AP-01 mẫu nhập từ Đài Loan mẫu NK-ĐL-09 thu từ tản nấm 14 ngày nuôi cấy mơi trường với nồng độ × 107 bào tử/ml Dùng kim số để tạo vết thương bẹ lá, dùng bơng gòn vơ trùng có đường kính cm làm ướt dung dịch bào tử nấm 10 giây đặt lên vết thương nhân tạo Cố định cuộn bẹ băng keo Cuộn làm ướt nước cất vô trùng dùng để làm đối chứng Tất Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 chủng bệnh phủ lên lớp nhựa 24 để trì độ ẩm khơng khí sau đặt khu vực thí nghiệm Số bệnh TLB(%) = x100 Tổng số điều tra 2.2.3 Định danh loài nấm Fusarium sp dựa vào trình tự vùng ITS – rDNA Nấm sau phân lập nuôi cấy môi trường PDA tăng sinh khối môi trường PDA lỏng Sau tuần, sinh khối nấm thu tiến hành ép khô chiết suất DNA tổng số phương pháp SDS Lee cộng (1988) có cải tiến Dung dịch đồng mẫu chứa Tris-HCl 1M, NaCl 1,2M, EDTA 0,5M, SDS 10% chuẩn pH = Phần sinh khối nấm nghiền Nitơ lỏng Khối lượng mẫu cần cho trình tách chiết 50 mg, mẫu đặt eppendorf 1,5 ml Hút 600 µl dung dịch đồng mẫu thêm vào eppendorf o trộn mẫu Ủ mẫu 65 C giờ, ly tâm 12000 vòng/phút 15 phút Phần dịch chiết xuất với Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1), tiếp tục trộn dung dịch Ly tâm 9000 o vòng/phút 10 phút 25 C Phần dịch tiếp tục chiết xuất với Chloroform/Isoamyl alcohol o (24:1) Ly tâm 9000 vòng/phút 20 phút 25 C Hút dịch vào eppendorf Thêm 18 µl Sodium acetate 3M 360 µl Isopropanol lạnh Đảo nhẹ eppendorf Ly tâm 13000 vòng/phút phút o C Phần dịch loại bỏ Phần DNA kết tủa rửa ethanol 70% lạnh lần Làm khô DNA kết tủa, hòa tan DNA với 50 µl TE 1X DNA o bảo quản - 20 C Kiểm tra DNA tổng số thực gel agarose 1% hiệu điện 80V, 250mA, 20 phút Phản ứng PCR sử dụng để khuếch đại DNA tổng số Thành phần cho 50 µl phản TM ứng PCR bao gồm 25 µl MyTaq Mix 2X (Bioline USA Inc USA), µl primer có nồng độ 20 µM µl DNA mẫu DNA mẫu chiết xuất có nồng độ 200 ng/µl (mỗi phản ứng PCR chứa ng/µl DNA) Cặp primer sử dụng nghiên cứu ITS1 (5’- TCC GTA GGT GAA CCT GCG G -3’) ITS4 (5’- TCC TCC GCT TAT TGA TAT GC -3’) (White cộng sự, 1990) Chu trình nhiệt phản ứng PCR gồm o o 95 C phút, 35 chu kì 95 C phút, o o 60 C 30 giây, 72 C phút kết thúc o 72 C phút Kết PCR kiểm tra cách điện di gel agarose 1,5%, hiệu điện 80V, 250mA, 40 phút Sản phẩm sau PCR gửi giải trình tự hai chiều primer ITS1 ITS4 Chuỗi trình tự ban đầu xử lý phần mềm BioEdit Trình tự vùng ITS – rDNA dòng nấm Fusarium sp so sánh với dòng nấm Fusarium sp GenBank sử dụng chương trình BLAST NCBI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra mức độ bệnh vàng lan Hồ Điệp trồng Lâm Đồng Quá trình điều tra ghi nhận triệu chứng bệnh vàng lan Hồ Điệp bắt đầu xuất thấp với vết thối đen vị trí bẹ Sau đó, xuất quầng vàng xung quanh vết bệnh lan đến hết Bệnh tiếp tục phát triển dẫn đến rụng lá, cuối nấm ăn sâu vào thân làm tàn lụi chết (hình 1) Bệnh vàng xuất từ tháng đến tháng cuối tháng Lâm Đồng với giai đoạn giai đoạn từ xử lý đến hoa có xu hướng tăng dần theo thời gian (hình 2) Tỷ lệ bệnh vàng lan Hồ Điệp giai đoạn giai đoạn từ xử lý đến hoa vườn lan từ – 5,2% Trong đó, tỷ lệ bệnh vàng giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng đạt tỷ lệ cao (0,3 – 5,2%) tiếp đến giống lan Hồ Điệp hoa màu vàng (0,3 – 4,0%), giống lan Hồ Điệp hoa màu tím hồng phấn đạt tỷ lệ bệnh vàng thấp (0 – 3,3%) Mặt khác, xét giai đoạn phát triển lan Hồ Điệp giai đoạn từ xử lý đến hoa có tỷ lệ bệnh vàng cao so với giai đoạn con, chênh lệch cao 1,3% vào thời điểm tháng giống lan Hồ Điệp có hoa màu trắng Hình Triệu chứng bệnh vàng lan Hồ Điệp Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Hình Tỷ lệ bệnh vàng bốn giống lan Hồ Điệp cho hoa màu trắng, vàng, tím, hồng giai đoạn 3.2 Định danh nấm Fusarium sp theo đặc điểm hình thái Sau ngày ni cấy điều kiện tối hồn tồn mơi trường PDA, đường kính o trung bình tản nấm nhiệt độ 25 C mẫu Fusarium sp lấy mẫu khu vực Cảng Tp Hồ Chí Minh 2,6 cm Lâm Đồng o 2,58 cm Ở nhiệt độ 30 C đường kính tản nấm trung bình mẫu Fusarium sp lấy mẫu khu vực Cảng Tp Hồ Chí Minh 3,37 cm Lâm Đồng 3,34 cm Kết phù hợp với khoá định danh Burgess cộng (1994) loài Fusarium o solani 2,1 – 2,9 cm 25 C 2,6 – 3,6 o cm 30 C Sau 14 ngày nuôi cấy môi trường o PDA điều kiện nhiệt độ 25 C, ánh sáng 12 sáng xen kẽ 12 tối, hình thái tản nấm có màu trắng đến trắng kem, sợi nấm màu trắng mọc vươn cao mọc thưa sát bề mặt môi trường Tất mẫu nấm nuôi cấy môi trường CLA để tiến hành quan sát ghi nhận đặc điểm chiều dài, chiều rộng, số vách ngăn bào tử nhỏ, bào tử lớn đo đường kính bào tử hậu Từ 30 mẫu phân lập cho thấy màu sắc tản nấm kích thước bào tử tất mẫu tương đối giống Chọn mẫu đại diện lô lan Hồ Điệp nhập từ Đài Loan (NK-ĐL-09) mẫu đại diện lô thu thập từ Lâm Đồng (TT-AP-01), tiến hành định danh hai mẫu chọn dựa đặc điểm hình thái, màu sắc tản nấm mơi trường PDA đặc điểm bào tử môi trường CLA Những đặc điểm giúp định danh phân loài thuộc chi Fusarium với đặc trưng loài Đặc điểm nấm Fusarium sp Mẫu TT-AP-01 NK-ĐL-09 (hình 3) có tản nấm màu trắng, sợi nấm trắng mọc nhô cao tâm thấp dần thành đĩa, mặt sau tản nấm có màu trắng, sau tâm có màu vàng nâu Trên kính hiển vi, sợi nấm suốt, phân nhánh có vách ngăn Cành bào tử dài, khơng phân nhánh, bào tử nhỏ đính cành bào tử dạng bọc giả Bào tử nhỏ sản sinh nhiều sau ngày ni cấy, có vách ngăn, hình bầu dục, hay hình thận, kớch thc trung bỡnh khong 12,00 2,89 àm ì 4,71 ± 0,54 µm Bào tử lớn cong đến thẳng có vách ngăn, phần đầu tròn, phần cuối có vết khía hình chữ V gần cuối, kớch thc trung bỡnh khong 31,83 3,34 àm ì 5,63 ± 0,64 µm Bào tử hậu hình thành sau tuần ni cấy có màu nâu, hình cầu, vách trơn nhẵn, mọc đơn đôi đầu sợi nấm sợi nấm, kích thước trung bình khoảng 5,83 ± 0,89 µm Theo mơ tả tản nấm, sợi nấm bào tử Burgess cộng (1994), mẫu TTAP-01 NK- ĐL-09 có đặc điểm tương đồng với mơ tả lồi nấm Fusarium solani Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Hình Màu sắc nấm Fusarium solani môi trƣờng PDA đặc điểm hình thái bào tử mơi trƣờng CLA vật kính 40X (A): mặt tản nấm; (B): mặt tản nấm; (C): cành đính bào tử dạng bọc giả; (D): bào tử nhỏ có vách ngăn; (E): bào tử lớn có vách ngăn; (F): bào tử hậu dạng đơn hình thành sợi nấm Kiểm chứng loài Fusarium solani gây bệnh vàng sau phân lập theo quy tắc Koch phương pháp lây bệnh nhân tạo có gây vết thương cho thấy tỷ lệ vàng tăng dần sau 3, 10 ngày lây nhiễm (mẫu NK-ĐL-09: 57,5%, 92,5%, 100%, mẫu TT-AP-01: 45,0%, 90%, 100%) Tất lây bệnh nhận tạo có bệnh vàng đạt tỷ lệ vàng 100% sau 10 ngày lây nhiễm Đối với mẫu đối chứng không xuất bệnh vàng 3.3 Định danh nấm Fusarium sp dựa vào trình tự vùng ITS – rDNA Kết điện di sản phẩm PCR với cặp primer ITS1/ITS4 cho thấy mẫu S-NK-ĐL-09 mẫu STT-AP-01 cho băng có kích thước khoảng 900 bp (hình 4) Kết giải trình tự hai chiều vùng ITS – rDNA với cặp primer ITS1/ITS4 hai mẫu nấm S-NK-ĐL-09 S-TT-AP-01 sau xử lý phần mềm Bio Edit có chiều dài 882 900 bp Hình Kết điện di sản phẩm PCR hai mẫu nấm Fusarium sp gel agarose 1,5%, hiệu điện 80V, 250mA, 40 phút 1: mẫu S-TT-AP-01; 2: mẫu S-NK-ĐL-09; M: DNA Ladder (100 - 1000 bp Bioline, UK) Trình tự hai mẫu nấm Fusarium sp so sánh độ tương đồng với trình tự Fusarium sp cơng bố GenBank công cụ Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 BLAST NCBI Cả hai mẫu nấm S-NK-ĐL-09 mẫu S-TT-AP-01 có độ tương đồng 99% với Fusarium solani Sharma cộng phân lập khu vực miền Tây Ấn Độ có mã số Ngân hàng gen KU872821.1 Tuy nhiên, độ bao phủ mẫu S-TT-AP-01 so với F solani có mã KU872821.1 đạt 100%, mẫu S-NKĐL-09 so với F solani có mã KU872821.1 có 98% Như vậy, với độ tương đồng cao 99% khẳng định mẫu nấm Fusarium sp gây bệnh vàng lan Hồ Điệp loài F solani TÀI LIỆU THAM KHẢO Burgess, W.L., B.A Summerrel, S Bullock, K.P Gott, and D Backhouse, 1994 Laboratory rd Manual for Fusarium Research edition, University of Sydney, Australia, 133 pages Lee, S.B., M.G Milgroom, and J.W Taylor, 1988 A rapid, high yield mini-prep method for isolation of total genomic DNA from fungi Fungal Genetics Reports: Vol 35, Article 11 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải, 2005 Lan Hồ Điệp – Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 40 trang Shivas, R.G., and D.R Beasley, 2005 Management of plant pathogen collections Commonwealth Publishing, Australia, 85 pages Su, J.F., Y.C Lee, C.W Chen, T.F Hsieh, and J.H Huang, 2010 Sheath and Root Rot of Phalaenopsis Caused by Fusarium solani Acta horticulturae Journal, 878: 389 – 397 White, T.J., T.D Bruns, S.B Lee, and J.W Taylor, 1990 Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA Genes for phylogenetics In: PCR-Protocols and Applications, pp: 315–322 Innis, N., D Gelfand, J Sninsky and T White (eds.) A Laboratory Manual Academic Press, New York, USA KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh vàng lan Hồ Điệp Lâm Đồng dao động từ – 5,2% tăng dần từ tháng đến tháng Các giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng có tỷ lệ bệnh vàng cao (0,3 – 5,2%), tiếp đến giống lan Hồ Điệp có hoa màu vàng (0,3 – 4,0%) thấp giống hoa màu tím hồng phấn (0 – 3,3%) Giai đoạn từ xử lý đến hoa có tỷ lệ bệnh vàng cao so với giai đoạn Dựa vào đặc điểm sinh học, hình thái học trình tự vùng ITS – rDNA nấm Fusarium sp xác định tác nhân gây bệnh vàng lan Hồ Điệp loài nấm Fusarium solani Phản biện: TS Trịnh Xuân Hoạt HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HÓA HỌC TRỪ NẤM ĐỐI VỚI BỆNH RỤNG LÁ CAO SU (Corynespora cassiicola) TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ Field Efficacy of Chemical Fungicides on Rubber Leaf Fall Disease (Corynespora cassiicola) in Thua Thien Hue Province, Vietnam 1 Trần Đăng Hòa , Lê Khắc Phúc Ngơ Thạch Quỳnh Huyên Ngày nhận bài: 07.12.2017 Ngày chấp nhận:18.12.2017 Abstract Field experiments were conducted in order to evaluate the efficacy of four chemical fungicides difenoconazole (Score 250EC), difenoconazole + propiconazole (Tilt Super 300EC), epoxiconazole (Opus 75EC), tebuconazole (Nativo 750WG) for controling rubber leaf fall disease (Corynespora cassiicola (Berk & Curt.) Wei) in Thua Thien Hue province, Vietnam The results shows that all four tested fungicies were efficacy against the rubber leaf fall disease The efficacy was high with Score 250EC (64.4 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế - 69.9%) and Tilt Super 300EC (55.4 - 69.4%) on rubber Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Phú Yên planted at both two different ecological zones, e.g ... giống lan Hồ Điệp có hoa màu trắng Hình Triệu chứng bệnh vàng lan Hồ Điệp Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Hình Tỷ lệ bệnh vàng bốn giống lan Hồ Điệp cho hoa màu trắng, vàng, tím, hồng... vườn lan từ – 5,2% Trong đó, tỷ lệ bệnh vàng giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng đạt tỷ lệ cao (0,3 – 5,2%) tiếp đến giống lan Hồ Điệp hoa màu vàng (0,3 – 4,0%), giống lan Hồ Điệp hoa màu tím hồng... lệ bệnh vàng lan Hồ Điệp Lâm Đồng dao động từ – 5,2% tăng dần từ tháng đến tháng Các giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng có tỷ lệ bệnh vàng cao (0,3 – 5,2%), tiếp đến giống lan Hồ Điệp có hoa màu vàng

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:52