1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kết quả giám định và một số đặc điểm của nấm Fusarium fujikuroi Nirenberg gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích (Morinda officinalis How.) tại Quảng Ninh

6 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 454,7 KB

Nội dung

Bài báo này là một số kết quả nghiên cứu về nấm F. fujikuroi gây bệnh vàng lá thối r hại cây ba kích (Morinda officinalis How.) tại Quảng Ninh.

Trang 1

8 Pissawan Chiemsombat et al., 2014

Occurrence of Telosma mosaic virus causing

passion fruit severe mosaic disease in Thailand and

immunostrip test for rapid virus detection Crop

Protection 63 (2014)

9 Revill, P A., Ha, C V., Lines, R E., Bell, K E.,

Vu, M T., & Dale, J L., 2004 PCR and ELISA-based virus surveys of banana, papaya and cucurbit crops in

Viet Nam Asia Pacific Journal of Molecular Biology & Biotechnology, 12(1 & 2), 27-32.

Phản biện: TS Trịnh Xuân Hoạt

KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM Fusarium fujikuroi

Nirenberg GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH

(Morinda officinalis How.) TẠI QUẢNG NINH Identification and Biological Characteristics of Fusarium fujikuroi

Causal Agent of Root Rot Disease of Medicinal Indian Mulberry (Morinda

officinalis How.) in Quang Ninh Province

Ngô Quang Huy 1 , Mai Văn Quân 1 , Lê Quang Mẫn 1 , Lê Xuân Vị 1 , Lê Đức Trung 1

, Dương Thị Nguyên 2 và Trịnh Xuân Hoạt 1

Ngày nhận bài: 05.08.2018 Ngày chấp nhận: 28.09.2018

Abstract

Root rot is the most serious threatening disease affecting Indian mulberry (Morinda officinalis How.) (locally

called as “Ba kich”) in Ba Che district, Quang Ninh province The objective of this study was to identify the

pathogenicity of Fusarium spp isolated from infected-“Ba kich” plants growing in Ba Che A total of 12 isolates

were recovered from “Ba kich” in Ba Che district, Quang Ninh province According to the morphological

characteristics, pathogenicity assays, F fujikuroi was proved to be the causal agent of root rot disease and was

further confirmed by PCR with universal primer pair ITS4/ITS5 and phylogenetic analysis Results on the

biological characteristics of F fujikuroi on different media and temperatures showed differences on mycelium

growth and sporulation The optimal condition were 25oC, pH 5.5, PDA and BD media

Key words: F fujikuroi, root rot, Medicinal Indian Mulberry, Morinda officinalis How

1 ĐẶT VẤN ĐỀ *

Nấm F fujikuroi là một trong những loại nấm

phát triển và gây hại chủ yếu ở các vùng nhiệt

đới, á nhiệt đới và những vùng có nhiệt, ẩm độ

cao Trừ những vùng quá lạnh ra nấm cũng phát

triển ở các vùng ôn đới (Booth, 1971) Trên thế

giới, Nấm gây hại ở rất nhiều loại cây trồng trong

đó chủ yếu là cây trồng thuộc họ hòa thảo Tại

Việt Nam, nấm F fujikuroi đã phát sinh và gây

hại nghiêm trọng tại các vùng trồng cây lương

thực, cây công nghiệp và cây dược liệu Bệnh

1 Viện Bảo vệ thực vật

2 Trường Đại Học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên

gây hại trên các bộ phận của cây như r , gốc, thân và hạt; làm cho các bộ phận này bị thối đen

và biểu hiện triệu chứng vàng lá, cây thấp lùn, phát triển kém, đẻ nhánh kém, bị khô và d bị

rụng Nấm F fujikuroi là một đối tượng gây hại

quan trọng trên các cây trồng, nấm gây thối các

bộ phận của cây làm giảm năng suất, chất lượng (Nguy n Thị Hồng Hạnh, 2012) Tại Trung Quốc, bệnh héo “Ba kích” cũng là một bệnh nguy hiểm gây triệu chứng héo trên cây “Ba kích” và đã

được xác định là do nấm F oxysporum Schlect

gây ra (Shi and Chi 1988; Luo and Chen 1989) Trong thời gian gần đây, các nghiên cứu về phổ ký chủ, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh

Trang 2

gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh vàng lá thối

r do nấm F fujikuroi gây ra đã được Viện Bảo

vệ thực vật tiến hành Bài báo này là một số kết

quả nghiên cứu về nấm F fujikuroi gây bệnh

vàng lá thối r hại cây ba kích (Morinda officinalis

How.) tại Quảng Ninh

2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Mẫu cây Ba kích tím có triệu chứng bệnh

vàng lá thối r được thu thập tại các vùng trồng

ba kích tại huyện Ba Chẽ và Hoành Bồ, tỉnh

Quảng Ninh

- Môi trường phân lập gồm: Môi trường YMA,

Bột Đậu (BĐ), PDA, Cà rốt (CR) và Czapek Dox

Các loại hóa chất phục vụ chiết suất DNA, chạy

PCR và giải trình tự gen

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Điều tra, thu thập và phân lập bệnh vàng lá

thối r trên cây Ba kích tím theo phương pháp

điều tra phát hiện bệnh cây của Viện Bảo vệ thực

vật (1997)

- Định danh nấm gây bệnh: Nấm gây bệnh

vàng lá thối r sau khi được làm thuần bằng đỉnh

sợi nấm Cấy nấm thuần trên môi trường PDA

trong 7 ngày Lấy sợi nấm chiết xuất DNA tổng

số bằng phương pháp CTAB (Cetyl Trimethyl

Ammonium Bromide) theo mô tả của Doyle &

Doyle (1990) Phản ứng PCR được tiến hành với

cặp primer ITS4 (5’-CCT CCG CTT ATT GAT

ATG C-3’) và ITS5 (5’-GAA AGT AAA AGT CGT

AAC AAG G-3’) (White và cs., 1990) khuếch đại

vùng ITS của nấm

Sản phẩm PCR được tinh sạch từ agarose

gel sử dụng QIAquick PCR Purifcation Kit

(Qiagen, Đức) và được giải trình tự gen trực tiếp

cả hai chiều bằng máy ABI3100 tại Hàn Quốc sử

dụng BigDye Terminator 3.1 Kit (Applied

Biotech) Trình tự các mẫu được so sánh với

Ngân hàng Gen bằng phần mềm trực tuyến

(Altschul et al 1990) Cây phả hệ

http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi xây dựng

theo phương pháp Neighbor-joining với khoảng

cách di truyền giữa các chuỗi được xác định dựa

trên mô hình thay thế Kimura hai tham số, giá trị

thống kê bootstrap (%) với 1000 lần lặp lại trong phần mềm MEGA 7.0 (Kumar et al., 2016)

- Lây bệnh nhân tạo bệnh vàng lá thối r theo chu trình Koch Chọn cây ba kích 1 năm tuổi từ vườn ươm sinh trưởng tốt, không bị bệnh Hòa dung dịch bào tử ở nồng độ 5 × 106 bào tử/ml tưới xung quanh gốc cây lây bệnh Cây đối chứng không lây nhi m Theo dõi biểu hiện triệu chứng bệnh trên cây thí nghiệm

- Nghiên cứu khả năng phát triển của nấm F

fujikuroi trên các môi trường YMA, Bột Đậu (BĐ), PDA, Cà rốt (CR) và Czapek Dox ở các mức nhiệt độ 25, 30 và 35o

C Các nguồn nấm F fujikuroi trong nghiên cứu được làm thuần bằng đỉnh sinh trưởng của nấm Theo dõi hình thái và màu sắc tản nấm, thời gian hình thành bào tử trên môi trường

2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Chẩn đoán, Giám định dịch hại và thiên địch, Viện Bảo vệ thực vật

năm 2017

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Triệu chứng bệnh vàng lá thối rễ hại cây Ba kích tím

Triệu chứng điển hình ban đầu của cây bị bệnh lá ở phần gốc bị vàng, sau đó lan dần lên các lá phía trên, toàn bộ lá bị khô và rụng xuống, thân cây có màu đen và cây bị chết khô Cây bị bệnh củ kém phát triển, r và thịt củ có màu nâu đen (hình 1A và 1B)

Bào tử phân sinh có hai dạng: bào tử nhỏ và bào tử lớn Bào tử nhỏ đơn bào thuôn dài hình elip, không màu, kích thước bào tử nhỏ 4,72×1,31µm Bào tử lớn dài, hơi cong hình lưỡi liềm, đa bào kích thước bào tử lớn 10,56×1,58

µm hình 1C)

Phân lập, làm thuần nấm và lây nhi m nhân tạo trên cây ba kích 1 năm tuổi, sau 45 ngày triệu chứng bệnh vàng lá bắt đầu xuất hiện và sau 60 ngày cây ba kích nhi m bệnh đã bị chết hoàn toàn tương tự như triệu chứng đã quan sát thấy trong tự nhiên (hình 1D)

Trang 3

Hình 1 Triệu bệnh vàng lá thối rễ hại cây Ba kích tím tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2017

(A) Triệu chứng bệnh trên cây, (B) Triệu chứng bệnh trên củ và r cây, (C) Cành bào tử và bảo tử

nấm F fujikuroi trên môi trường PDA, (D) cây biểu hiện bệnh sau lây nhi m 45 ngày

3.2 Giám định nấm F fujikuroi gây bệnh

vàng lá thối rễ hại cây Ba kích tím bằng kỹ

thuật PCR và phân tích cây phả hệ

Nấm gây bệnh vàng lá thối r được phân lập,

làm thuần Bào tử nấm được chiết suất DNA tổng

số làm mạch khuôn cho phản ứng PCR sử dụng

cặp mồi chung ITS4/ITS5 để khuếch đại vùng ITS

Sản phẩm PCR tất cả các mẫu nấm có kích thước

khoảng 570 bp Giải trình tự hai chiều toàn bộ số

mẫu thu được kết quả đồng nhất Trình tự gen

chủng nấm BKQN.2017 được chọn làm đại diện để

BLAST so sánh trên Ngân hàng gen NCBI

Kết quả phân tích trình tự gen và xây dựng cây phả hệ đã ghi nhận chủng nấm được phân lập từ các bộ phận của cây Ba kích tím có triệu chứng bệnh vàng lá thối r tại Quảng Ninh (kí

hiệu BKQN.2017) đã cùng với một đại diện của loài nấm Fusarium fujikuroi có mã số Ngân hàng

Gen KT192406.1 tạo thành một nhánh riêng biệt

so với các loài Fusarium khác trên cây phả hệ

Tổng hợp kết quả quan sát hình thái và phân tích trình tự gen cho thấy chủng nấm gây bệnh vàng

lá thối r cây Ba kích tím tại huyện Ba Chẽ tỉnh

Quảng Ninh là Fusarium fujikuroi (hình 2)

Hình 2 Cây phả hệ được xây dựng theo phương pháp Neighbor-Joining (Viện Bảo vệ thực vật, 2017) Trình tự gen của nấm gây bệnh vàng lá thối rễ Ba kích tím

được ký hiệu BKQN.2017 Các mã số Ngân hàng gen được ghi trong ngoặc đơn

Fusarium proliferatum (KJ767073.1) Fusarium oxysporum f sp (KF534747.1).

Fusarium oxysporum f sp (KU097320.1)

Fusarium equisetai (KY365254.1) Fusarium globosum (LT746278.1)

Fusarium proliferatum (HQ332533.1) Gibberella moniliformis (EU364843.1) Fusarium sp (KX611638.1).

Fusarium verticillioides ((KM434131.1) Fusarium fujikuroi (KT192406.1)

BKQN.2017

0.001

Trang 4

3.3 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên

các loại môi trường và nhiệt độ khác nhau

3.3.1 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên

các môi trường dinh dưỡng ở nhiệt độ 25 o

C

Ở điều kiện nhiệt độ 25oC, nấm F fujikuroi

sinh trưởng và phát triển khác nhau trên các loại

môi trường dinh dưỡng khác nhau Sau 7 ngày

nuôi cấy nấm phát triển tốt nhất trên các môi

trường PDA, Cà rốt, Czapek Dox và YMA, kích

thước tản nấm trung bình đạt 8,5±0,00 cm Nấm

sinh trưởng và phát triển kém trên môi trường

bột đậu, sau 7 ngày kích thước tản nấm chỉ đạt

6,28±0,42 cm Tuy nhiên, nấm lại có thời gian

hình thành bào tử sớm nhất trên môi trường Bột

đậu, PDA sau 1 ngày nuôi cấy Trên môi trường

Czapek Dox, YMA, Cà rốt nấm hình thành bào tử

sau 3-4 ngày nuôi cấy Đồng thời màu sắc của tản nấm cúng thay đổi tùy thuốc vào môi trường nuôi cấy, trên môi trường PDA, Bột đậu, Czapek Dox tản nấm có màu trắng, trên môi trường Cà rốt, YMA tản nấm có màu trắng hồng

Trên môi trường khác nhau kích thước bào tử cũng khác nhau Kích thước bào tử lớn thay đổi

từ 8,96×1,50-12,18×1,70 µm Sau 7 ngày nuôi cấy kích thước bào tử lớn lớn nhất trên môi trường YMA (12,18×1,70 µm), kích thước bào tử lớn nhỏ nhất trên môi trường Bột đậu (8,96×1,50 µm) Kích thước bào tử nhỏ không có sự khác biệt lớn trên các loại môi trường dinh dưỡng, kích thước bào tủ nhỏ đạt trung bình từ 4,04×1,41-4,92×1,33 µm sau 7 ngày nuôi cấy (bảng 1)

Bảng 1 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên các loại môi trường

khác nhau ở nhiệt độ 25 o C (Viện Bảo vệ thực vật, 2017)

Môi trường 7 ngày (cm) KTTN sau màu sắc tản nấm TGHT bào tử (ngày) Kích thước bào tử (µm)

Bào tử lớn Bào tử nhỏ

Ghi chú: KTTN = kích thước tản nấm, TGHT = Thời gian hình thành

3.3.2 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên

các môi trường dinh dưỡng ở nhiệt độ 30 o

C

Ở nhiệt độ 30oC, nấm phát triển kém hơn trên

các môi trường, kích thước tản nấm sau 7 ngày

đạt từ 2,42-5,82 cm Nấm nuôi cấy trên môi

trường Bột dậu sau 1 ngày hình thành bào tử,

nấm nuôi cấy trên các môi trường PDA, Czapek

Dox, YMA hình thành bao tử sau 3 ngày nuôi

cấy, nguồn nấm nuôi cấy trên môi trường Cà rốt

hình thành bào tử chậm nhất sau 4 ngày

Ở điều kiện 30oC, màu sắc tản nấm trên Cà rốt, YMA thay đổi so với ở điều kiện 25oC từ màu trắng hồng sang màu trắng xám Trên môi trường PDA, Bột đậu, Czapek Dox nấm giữ màu trắng Bào tử lớn của nấm nuôi cây trên môi trường Bọt đậu có kích thước lớn nhất là 12,1×1,65 µm nhưng lại có kích thước bào tử nhỏ nhỏ nhất (3,78×1,14 µm) Kích thước bào tử lớn của nấm trên các môi trường nuôi cấy có kích thước trùng bình từ 9,99×1,33-10,73×1,57

Bảng 2 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên các loại môi trường khác nhau ở 30o

C

(Viện Bảo vệ thực vật, 2017)

Môi trường KTTN sau

7 ngày (cm)

màu sắc tản nấm

TGHT bào tử (ngày)

Kích thước bào tử (µm) Bào tử lớn Bào tử nhỏ

Cà rốt 3,32±0,35 Trắng xám 4 10,73×1,57 4,16×1,25

Czapek Dox 5,82±0,09 Trắng 3 9,99×1,33 4,04×1,29 YMA 5,12±0,03 Trắng xám 3 10,65×1,57 4,76×1,50

Ghi chú: KTTN = kích thước tản nấm, TGHT = Thời gian hình thành

Trang 5

3.3.3 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên

các môi trường dinh dưỡng ở nhiệt độ 35 o

C

Ở nhiệt độ 30oC, nấm phát triển kém trên các

môi trường, kích tước thản nấm chỉ đạt từ 1,1-

1,5 cm Màu sắc của tản nấm có màu trắng trên

môi trường PDA, Bột đậu, Czapek Dox và YMA,

trên môi trường Cà rốt tản nấm có màu trắng vàng Thời gian hình thành bào tử rút ngắn xuống chỉ còn 1 ngày trên môi trường Cà rốt, Bột đậu, Czapek Dox Trên môi trường PDA và YMA kéo dài thời gian hình thành bào tử so với cùng điều kiện môi trường là 5 ngày (bảng 3, hình 3)

Bảng 3 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau ở 35o

C

(Viện Bảo vệ thực vật, 2017)

Môi trường KTTN sau

7 ngày (cm)

màu sắc tản nấm

TGHT bào tử (ngày)

Kích thước bào tử (µm) Bào tử lớn Bào tử nhỏ

Cà rốt 1,30±0,02 Trắng vàng 1 7,18×1,82 3,71×1,38

Czapek Dox 1,10±0,09 Trắng 1 12,34×2,06 4,52×1,38

Ghi chú: KTTN = kích thước tản nấm, TGHT = Thời gian hình thành

Kích thước bào tử lớn và bào tử nhỏ cúng có

sự chênh lệch đáng kể, kich thước bào tử lớn từ

7,18×1,82- 18,32×3,79 µm, kích thước bào tử

nhỏ từ 3,71×1,38-5,32×2,26 Kích thước của bào

lớn và bào tử nhỏ đạt lớn nhất trên môi trường Bột đậu với kích thước lần lượt là 18,32×3,79 µm

và 5,32×2,26 µm

Hình 3 Sự phát triển của nấm F fujikuroi trên các loại môi trường dinh dưỡng khác nhau ở các

điều kiện nhiệt độ khác nhau: (1) Ở nhiệt độ 25 o C, (2) ở nhiệt độ 30 o C và (3) ở nhiệt độ 35 o

C

4 KẾT LUẬN

- Nấm Fusarium fujikuroi là tác nhân gây bệnh

vàng lá thối r trên cây Ba kích tím tại Quảng Ninh

- Ở điều kiện nhiệt độ 25oC nấm F fujikuroi

phát triển tốt nhất trên các loại môi trường, nấm

phát triển mạnh nhất trên môi trường PDA Thời

gian hình thành bào tử trên môi trường PDA và

bột đậu là sớm nhất sau 1 ngày nuôi cấy

- Ở điều kiện từ 30oC trở lên nấm có tốc độ phát

triển kém hơn trên cấc môi trường, nhưng lại có

thời gia hình thành bào tử sớm nhất sau 1 ngày

nuôi cấy trên môi trường Cà rốt, Bột đậu, Czapek

Dox Ở nhiệt độ 35oC, bào tử lớn và bào tử nhỏ có

kích thước lớn nhất trên môi trường Bột đậu

Lời cảm ơn

Công trình này là một phần kết quả của đề tài

cấp tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ quản lý tổng hợp sâu, bệnh hại chính trên cây Ba kích tím và Giảo cổ lam tại tỉnh Quảng Ninh do TS Trịnh Xuân Hoạt

(Viện Bảo vệ thực vật) làm chủ trì

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguy n Thị Hồng Hạnh, 2012 “Nghiên cứu nấm

Fusarium fujikuroi trên hạt lúa” Luận văn thạc sĩ Nông

nghiệp Học Viện Nông nghiệp Việt Nam

2 Viện Bảo vệ thực vât, 1997 Phương pháp

Trang 6

nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1 Nxb Nông nghiệp

Hà Nội tr 46-57

3 Altschul S.F., Gish W., Miller W., Myers E.W.,

Lipman D.J., 1990 Basic local alignment search tool J

Mol Biol 215:403-410

4 Booth C., 1971 The Genus Fusarium

Commonwealth Mycological Institute, Eastern Press

Limited, Kew Surrey

5 Doyle J.J and Doyle J.L.,1990 Isolation of

plant DNA from fresh tissue Focus 12:13-15

6 Kumar S., Stecher G., Tamura K., 2016

MEGA7: Molecular Evolutionary Genetics Analysis

Version 7.0 for Bigger Datasets Mol Biol Evol

33(7):1870-1874

7 Luo S., Chen Z., 1989 Study on the Fusarium wilt disease of medicinal Indian mulberry Journal of

Fujian Agricultural College 18(4):526-531

8 Shi X and Chi P., 1988 Identification of the pathogen causing wilt disease of the medicinal herb

Indian mulberry (Morinda officinalis How.) Acta

Phytopathologica Sinica 18(3):137-142

9 White T.J., Burns T., Lee S and Taylor J.W.,

1990 Amplification and direct sequencing of fungal

ribosomal RNA genes for phylogenetics In: Innis MA,

Gelfald DH, Sninsky JJ and White TJ (eds) PCR Protocol: A Guide to Methods and Applications (pp

315-322) Academic press, New York, USA

Phản biện: TS Hà Minh Thanh

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Botrytis cinerea Pers

GÂY BỆNH THỐI XÁM TRÊN THƯỢC DƯƠC, CÀ CHUA VÀ LẠC

TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Study on Biological Characteristics of Botrytis cinerea Pers Causing Gray

Mold Disease on Dahlia, Tomato and Groundnut in Red River Delta

Mai Văn Quân 1

, Trịnh Xuân Hoạt 1

, Đặng Vũ Thị Thanh 2

, Lê Quang Mẫn 1

, Ngô Quang Huy 1

Ngày nhận bài: 08.08.2018 Ngày chấp nhận: 27.08.2018

Abstract

Botrytis cinerea is an important pathogen that causes gray mold disease in different crop in Viet Nam In

present study, a total of 15 isolates were isolated from tomato (Solanum lycopersicum L.), dahlia (Dahia

pinnata Cav.), groundnut (Arachis hypogae L.) in the Red River delta The morphological characteristics

were based on characters such as conidiophore and conidial length; and the results indicated that all

isolates belonged to Botrytis cinerea PCR with universal primer pair ITS4/ITS5 amplified DNA fragments of

about 700 bp from all isolates The DNA sequencing and phylogenetic analysis based on ITS confirmed that

B cinerea is the causal agent of gray mold disease on crop The effect of various culture conditions on

mycelium growth, sporulation, sclerotia formation of B cinerea was performed CR is an oftimal medium for

production of mycelium, spores and sclerotia The growth of mycelium cultured on CR as the fastest with the

production of mycelium, fungal spores and sclerotia The optimal conditions for mycelium growth and

sporulation of B cinerea isolated from dahlia was 15-20oC on PDA medium The optimal conditions for

mycelium growth was the 12:12 (CL:D) cycles of 12 hours light and 12 hours darkness; and the continous

darkness was optimum condition for sporulation

Keywords: B cinerea, gray mould disease,

biological characteristic and molecular identification

1 Viện Bảo vệ thực vật,

2 Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w