Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo thơng tƣ số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế tốn: Năm dƣơng lịch, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Phƣơng pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Cơng ty thực hiện kê khai và nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
- HTK đƣợc ghi nhận theo giá gốc.
- Phƣơng pháp hạch tốn HTK: Kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp xác định giá trị HTK: Bình quân gia quyền.
- Nguyên tắc đánh giá: TSCĐ đƣợc ghi nhận theo nguyên giá – hao mịn lũy kế.
- Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Chứng từ kế tốn Sổ quỷ Sổ, thẻ kế tốn chi tiết NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp
32
3.6 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
3.6.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Xem Bảng 3.2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012.
33
(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty lương thực Sĩc Trăng)
Bảng 3.2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012
ĐVT: đồng
Tên chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2011
2010 2011 2012 Giá trị (%) Giá trị (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 232.568.754.500 243.537.975.800 201.431.602.750 10.969.221.300 4,72 (42.106.373.050) (17,29) Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 232.568.754.500 243.537.975.800 201.431.602.750 10.969.221.300 4,72 (42.106.373.050) (17,29) Giá vốn hàng bán 223.350.854.650 235.009.376.093 193.912.832.820 11.658.521.443 5,22 (41.096.543.273) (17,49) Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 9.217.899.850 8.528.599.707 7.518.769.930 (689.300.143) (7,48) (1.009.829.777 (11,84) Doanh thu hoạt động tài chính 26.150.000 5.775.000 4.372.000 (20.375.000) (77,92) (1.403.000) (24,29) Chi phí bán hàng 4.587.565.450 3.348.077.850 3.405.639.750 (1.239.487.600) (27,02) 57.561.900 1,72 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.365.245.600 1.540.450.950 2.163.926.000 175.205.350 12,83 623.475.050 40,47 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 3.291.238.800 3.645.845.907 1.953.576.180 354.607.107 10,77 (1.692.269.727) (46,42) Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 3.291.238.800 3.645.845.907 1.953.576.180 354.607.107 10,77 (1.692.269.727) (46,42)
34
Nhận xét: Bảng 3.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến
năm 2012
a)Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu cĩ xu hƣớng tăng cao
trong giai đoạn từ năm 2010 - 2011 và giảm lại so với giai đoạn năm 2011 - 2012.
- Giai đoạn năm 2010-2011, tình hình doanh thu năm 2011 đạt 243.537.975.800 đồng tăng hơn so với năm 2010 là 232.568.754.500 với giá trị tăng tƣơng ứng là 10.969.221.300 đồng, chiếm tỷ lệ tăng là 4,72%. Cơng ty cĩ đƣợc thành tựu nhƣ vậy chủ yếu là do các thị trƣờng thế giới tăng nhanh, lƣợng nhập khẩu gạo khá nhiều ở các nƣớc nhƣ Indonesia, Philippines, Cuba, Malaisia. Phần cịn lại là do sự lãnh đạo tốt, cơng ty đã cĩ chủ trƣơng đƣờng lối đúng đắn với tình hình biến động bất thƣờng của giá cả gạo, sự đồn kết giữa các thành viên và đội ngủ cơng nhân đã gĩp phần tạo nên những thành tựu nhƣ ngày nay.
- Giai đoạn năm 2011-2012, doanh thu năm 2012 giảm so với năm 2011 đã giảm cịn 42.106.373.050 với tỷ lệ tƣơng ứng giảm là 17,29 %. Nguyên nhân của sự giảm súc này là do sức mua của các thị trƣờng đều giảm trong năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực đều giảm ở các thị trƣờng tiềm năng. Mặt khác, do sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong năm 2012 do nơng dân thu hẹp diên tích hoặc cĩ diện tích manh mún, sản xuất lúa theo hƣớng tự cung, tự cấp, quy mơ nhỏ lẻ, chƣa cĩ hƣớng sản xuất lúa hàng hĩa theo quy mơ lớn, điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn, giá cả vật tƣ nơng nghiệp cũng tăng…Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2012 và năm 2011 giảm so với năm 2010 là do doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn trong việc lƣu chuyển vốn nên số tiền thanh tốn trong ngân hàng ít hơn so với năm trƣớc đĩ.
Bên cạnh đĩ, cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu cịn ảnh hƣởng lớn đến một số quốc gia. Tuy nhiên, doanh thu của năm 2012 vẫn đạt ở mức khá cao là 201.431.602.750 đồng là do tạo đƣợc uy tín trên các thị trƣờng truyền thống nhƣ thị trƣờng Thái lan, Tây Phi, Trung Quốc, ASEAN và thị trƣờng Mỹ.
b) Chi phí
Các khoản mục chi phí hầu nhƣ đều ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đĩ giá vốn hàng bán chiếm phần lớn trong tổng chi phí
35
- Giá vốn hàng bán: năm 2011 tăng 11.658.521.443 đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 5,22 % so với năm 2010. Nguyên nhân của việc tăng giá vốn hàng bán là do năm 2011 cơng ty xuất khẩu gạo tăng nhanh về mặt sản lƣợng và giá trị, giá nguyên vật liệu đầu vào tƣơng đối ổn định, khơng cĩ biến động nhiều nên phần lớn giá thành sản xuất sẽ khơng ảnh hƣởng nhiều. Năm 2012, giá vốn hàng bán cĩ xu hƣớng giảm so với năm 2011 là 41.096.543.273 đồng tƣơng đƣơng giảm 17,49%. Nguyên nhân do nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm gạo của các thị trƣờng giảm mạnh trong năm 2012, vì vậy cơng ty đã thu hẹp việc sản xuất so với nẳm 2011 nên sản lƣợng xuất khẩu cũng giảm theo tƣơng ứng. Năm 2012 là biểu hiên bất lợi cho cơng ty do sự tác động tiêu cực của thị trƣờng bên ngồi.
- Chi phí bán hàng: năm 2011 so với năm 2010, giảm 1.239.487.600 đồng tƣơng đƣơng 27,02%, nguyên nhân của việc giảm chi phí bán hàng là do hàng bán tại kho nên tiết kiệm đƣợc chi phí trong việc bán hàng. Năm 2012 chi phí bán hàng tăng 57.561.900 đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ 1,72% là do chi phí mơi giới, chi phí quảng cáo, chi phí vân chuyển xuất khẩu.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí quản lý doanh nghiệp cĩ xu hƣớng tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2011 tăng 175.205.350 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ là 12,83%. Năm 2012 chi phí quản lý tiếp tục tăng so với năm 2011 là 623.475.050 đồng , tƣơng ứng với tỷ lệ là 40,47%. Nguên nhân chi phí quản lý doanh nghiệp tăng ở các năm là do ảnh hƣởng bởi chính sách tăng lƣơng của nhà nƣớc, việc thuê mƣớn các dịch dụ thuê ngồi.
c) Lợi nhuận
- Về lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cao nhất vào năm 2010 với số tiền là 9.217.899.850 đồng. Từ năm 2010 đến năm 2011, lợi nhuận gộp giảm 689.300.143 đồng, giảm 7,48%. Năm 2012, lợi nhuận gộp đã giảm 1.009.829.777 đồng, tƣơng đƣơng 11,84%.
- Về lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Ta nhận thấy lợi nhuận thuần năm 2011 tăng 354.607.107 đồng với tỷ lệ 10,77% so với năm 2010. Qua năm 2012 , lợi nhuận thuần bị âm 1.692.269.727 đồng với tỷ lệ là 46,42% so với năm 2011 nguyên nhân do chi phí phải trả tăng đã trở thành gánh nặng cho cơng ty làm cho lợi nhuận năm 2012 giảm. Riêng năm 2010 và 2011 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cĩ lãi và các chi phí của năm 2011 với năm 2010 giảm.
- Về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: chỉ tiêu này thƣờng đƣợc dùng để đánh giá khả năng hoạt động của cơng ty. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 354.607.107 đồng với tỷ lệ tăng 10,77%. Lợi nhuận tăng cao là do tình
36
hình hoạt động của cơng ty gặp nhiều thuận lợi, doanh số bán cũng tăng nhanh kéo theo lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất tăng cao. Qua năm 2012 lợi nhuận sau thuế giảm cịn 1.692.269.727 đồng, với tỷ lệ giảm 46,42% so với năm 2011. Sự giảm xúc này do tình hình sản xuất tại cơng ty năm 2012 gặp nhiều khĩ khăn vì thế lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh.
Nhìn chung sự biến động của các thị trƣờng xuất khẩu ảnh hƣởng mạnh mẻ đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty. Trong giai đoạn 2010 đến 2012 nền kinh tế khĩ khăn tuy nhiên cơng ty đã tạo đƣợc những thành tựu đáng kể. Đặc biệt, năm 2011 cơng ty đã cĩ bƣớc đột phá đáng kể doanh thu tăng mạnh, chi phí giảm đáng kể, lợi nhuận tăng vọt. Cơng ty đã khẳng định mình trƣớc những đối tác, tạo sự uy tính trong các thị trƣờng xuất khẩu nhƣ: Trung Quốc, Malaisia, Mỹ.. Riêng năm 2012, tình hình kinh doanh trở nên khĩ khăn đối với cơng ty lúa gạo, sức mua giảm, sự cạnh tranh khĩc liệt, các chính sách về chất lƣợng an tồn thực phẩm....đã làm cho tình hình xuất khẩu gạo trở nên khĩ khăn.
37
Bảng 3.3: kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty từ 6 tháng đầu năm của 6 tháng dầu năm 2012 đến năm 2013 ĐVT: đồng Chênh lệch
Tên chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Giá trị Tỷ lệ (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 62.906.152.500 120.783.485.033 57.877.332.530 92,00
Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 62.906.152.500 120.783.485.033 57.877.332.530 92,00 Giá vốn hàng bán 59.658.576.250 117.484.257.500 57.825.681.250 96,93 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.247.576.250 3.299.227.533 51.651.283 1,59 Doanh thu hoạt động tài chính 1.209.500 4.879.500 3.670.000 30,34 Chi phí bán hàng 1.290.585.500 2.015.650.500 725.065.000 56,18 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.288.560.500 850.535.250 (438.025.250) (33,99) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 669.639.750 437.921.283 (231.718.467) (34,6) Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 669.639.750 437.921.283 (231.718.467) (34,6)
38
Nhận xét
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cĩ xu hƣớng tăng cao trong giai đoạn từ tháng 9 năm 2013 tăng là 57.877.332.530 đồng với tỷ lệ tăng là 92% so với tháng 9 năm 2012. Nguyên nhân làm cho doanh thu năm 2013 của cơng ty tăng là do thị trƣờng thế giới đã bình ổn trở lại so với năm 2012, lƣợng xuất khẩu gạo qua các nƣớc tăng lên.
- Giá vốn hàng bán: tháng 9 năm 2013 tăng 57.825.681.250 đồng, chiếm tỷ lệ 96,93%. Việc tăng giá vốn hàng bán do việc xuất khẩu gạo tăng nhanh về lƣợng và giá trị.
- Về lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Ta nhận thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của tháng 9 năm 2013 âm 231.718.467 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ âm là 34,6%. Nguyên nhân là do các khoản chi phí tăng cao làm cho lợi nhuận giảm.
Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất của cơng ty vào tháng 9 năm 2013 tăng đáng kể so với tháng 9 năm 2012, những khĩ khăn trong năm 2012 đã khơng cịn ảnh hƣởng lớn đến năm 2013. Đây là giai đoạn thuận lợi để cơng ty đánh dấu bƣớc ngoặc phát triển, mở rộng thị trƣờng gia tăng lợi nhuận của cơng ty ở những giai đoạn tiếp theo.
3.7 NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
3.7.1 Thuận lợi
Sotrafood là doanh nghiệp trực thuộc Tổng cơng ty lƣơng thực miền Nam và là thành viên của Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam nên đƣợc sự hỗ trợ về thị trƣờng xuất khẩu, phân bổ chỉ tiêu của các hợp đồng Chính phủ. Bên cạnh đĩ, Cơng ty đã nỗ lực tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, khai thác thị trƣờng và khách hàng mới để tăng đầu ra cho hạt gạo Việt Nam.Chính yếu tố đầu ra tốt đã hỗ trợ mạnh mẽ để Cơng ty tổ chức thu mua, chế biến, xuất khẩu với số lƣợng tăng đáng kể trong thời gian qua.
Thuận lợi tiếp theo phải nĩi đến là cơng tác điều hành xuất khẩu sau khi cĩ Nghị định 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo. Nghị định đã tạo hành lang pháp lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo phù hợp với tình hình mới, tạo sự đồng thuận trong hoạt động xuất khẩu, ổn định thị trƣờng lúa gạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo đảm lợi ích của ngƣời nơng dân.
Đội ngũ CB - CNV của Cơng ty đã hoạt động lâu năm trong ngành nên cĩ nhiều kinh nghiệm, tạo sự ổn định về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ sự tín
39
nhiệm của khách hàng. Từ đĩ tạo ra nguồn khách hàng tƣơng đối ổn định và đủ lớn trong hiện tại và tƣơng lai.
Ban Giám đốc và CB - CNV của Cơng ty cĩ nhiều quyết tâm, luơn cải tiến lề lối làm việc và phƣơng hƣớng quản lý. Mọi ngƣời tự giác hăng hái tham gia thi đua, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, đồn kết gắn bĩ trong nội bọ và giúp đỡ lẫn nhau.
Dây chuyền cơng nghệ chế biến sản xuất đƣợc bổ sung thay đổi theo cơng nghệ mới nhất, kho tàng rộng rãi, thơng thống phù hợp cho việc bảo quản chứa đựng gạo thành phẩm cĩ chất lƣợng cao.
3.7.2 Khĩ khăn
Mặc dù cĩ nhiều thuận lợi, song Sotrafood cũng đứng trƣớc khơng ít thách thức, khĩ khăn: Về thị trƣờng xuất khẩu gạo gặp nhiều khĩ khăn, nhất là trong bối cảnh đang cĩ sự cạnh tranh gay gắt với gạo của Ấn Độ, Pakistan và cả Myanmar. Hiện nay, gạo Ấn Độ đang bán rẻ hơn gạo Việt Nam 100 USD/tấn, do đĩ những hợp đồng thƣơng mại mà doanh nghiệp Việt Nam ký với các nƣớc châu Phi đang bị gạo giá rẻ của Ấn Độ cạnh tranh gay gắt. Ngay cả một số thị trƣờng truyền thống của Việt Nam nhƣ Philippines, Indonesia… cũng bị Pakistan và Myanmar xúc tiến thâm nhập.
Về thƣơng hiệu: Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long chiếm 53% sản lƣợng lúa gạo cả nƣớc, nhƣng đến nay, việc xây dựng thƣơng hiệu cho giống lúa địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.Trải qua 22 năm xuất khẩu gạo (từ năm 1989), Việt Nam đã đĩng gĩp cho an ninh lƣơng thực thế giới gần 80 triệu tấn gạo, nhƣng Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu gạo cấp quốc gia. Điều này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Sotrafood nĩi riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nĩi chung.
3.7.3 Phƣơng hƣớng phát triển
Nhiệm vụ trƣớc mắt của Cơng ty là cố gắng duy trì những thị trƣờng truyền thống, đẩy mạnh xuất gạo cao cấp sang khu vực Tây Phi, Trung Quốc cùng một số nƣớc châu Á khác… chiếm lĩnh thị trƣờng gạo thơm, gạo chất lƣợng tốt, do cĩ mức giá thấp hơn so với sản phẩm cùng loại từ Thái Lan.
Thời gian tới, mục tiêu của Cơng ty là nâng cao năng lực, mua vào và bán ra mỗi năm đạt từ 200.000 - 250.000 tấn gạo, tƣơng đƣơng tiêu thụ 400.000 - 500.000 tấn lúa hàng hĩa của nơng dân, kim ngạch xuất khẩu từ 100 - 120 triệu USD. Xây dựng hệ thống kho chế biến lƣơng thực trên các huyện trồng lúa trọng điểm của tỉnh với tích lƣợng kho chứa từ 100.000 - 150.000 tấn/kho. Xây dựng vùng nguyên liệu và đầu tƣ bao tiêu sản phẩm đối với các
40
đối tƣợng cĩ năng lực thực hiện nhƣ các trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác, các doanh nghiệp. Đặc biệt khai thác tốt thƣơng hiệu gạo Sĩc Trăng (thƣơng hiệu gạo chất lƣợng cao Sĩc Trăng) trên thị trƣờng thế giới, tiến tới đầu tƣ bao tiêu sản phẩm trên một số vùng chuyên canh lúa ST của tỉnh Sĩc Trăng.
Cơng ty lƣơng thực Sĩc Trăng đƣợc thành lập trên cơ sở nâng cấp và mở rộng cơ sở vật chất, kỹ thuật của Xí nghiệp chế biến gạo xuất khẩu 3/2 Sĩc Trăng. Trong thời gian tới, Cơng ty đầu tƣ xây dựng thêm hai Xí nghiệp mới tại hai huyện Ngã Năm và Long Phú. Sau khi đi vào hoạt động, Cơng ty lƣơng thực Sĩc Trăng sẽ cĩ quy mơ bao gồm 3 Xí nghiệp, đảm nhận nhiệm vụ thu mua, chế biến, cung ứng lƣơng thực phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Giữ vai trị là một doanh nghiệp chủ lực trong hoạt động thu mua, chế biến và xuất khẩu gạo trên địa bàn tỉnh Sĩc Trăng, do đĩ sự ổn định và phát triển của Sotrafood đƣợc lãnh đạo tỉnh Sĩc Trăng cũng nhƣ ngƣời dân rất quan tâm. Nhận thức đƣợc trách nhiệm này và trên hết là ý thức của một doanh nghiệp luơn quan tâm đến lợi ích của ngƣời nơng dân, Cơng ty đã tổ chức nhiều hoạt động nhƣ Hội nghị khách hàng với hơn 60 nhà máy xay xát, hàng