Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lương thực sóc trăng (Trang 32)

Chi phí nguyên vậy liệu trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy việc tiết kiệm chi phí cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hạ giá thành sản phẩm. Việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc những ƣu và nhƣợc điểm của cơng tác thực hiên và quản lý nguyên vật liệu. Việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả là phƣơng pháp chủ yếu để giá thành của cơng ty đƣợc hạ thấp hơn.

Sự biến động của nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc vào múc tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu

Mức hạ thấp kế hoạch = Mức tiêu hao NVL cho 1đvsp x Đơn giá NVL Tỷ lệ giá thành của nhĩm SP = Tổng giá thành thực tế nhĩm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch nhĩm sản phẩm Tổng giá thành thực tế SP chính = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Khoản điều chỉnh giảm giá thành - Giá trị ƣớc tính SP phụ

21 Cơng thức tính:

Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Lƣợng thực tế

Biến động lƣợng = (Lƣợng thực tế - Lƣợng định mức) x Giá định mức Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng

Nếu biến động giá nguyên vật liệu là chênh lệch âm là biến động tốt, đơn vị đã thực hiện tốt trong việc kiểm sốt đƣợc giá mua nguyên liệu trong việc thu mua và ngƣợc lại và đã thể hiện đƣợc việc tiết kiệm chi phí.

Nếu biến động lƣợng nguyên vật liệu là một chênh lệch âm là biến động tốt việc kiểm sốt đƣợc lƣợng nguyên liệu trong việc sản xuất và ngƣợc lại. Thể hiện đƣợc việc tiết kiệm chi phí.

Tùy theo hình thức trả lƣơng, khoản mục chi phí tiền lƣơng cơng nhân sản xuất đƣợc xác định theo cơng thức khác nhau

+ Trả lƣơng theo thởi gian:

Chi phí tiền = Giờ cơng hao phí cho 1 đvsp x Đơn giá tiền cho một giờ cơng Chi phí tiền = Giờ cơng hao phí cho 1 đvsp x Đơn giá tiền lƣơng cho một

giờ cơng

+ Trả lƣơng theo sản phẩm: Đơn giá tiền lƣơng chính bằng khoản mục chi phí tiền lƣơng trong đơn vị sản phẩm

=> Ảnh hƣởng đến chi phi tiền lƣơng cĩ thể do cấp bậc cơng việc, đơn giá lƣơng, năng suất lao động thay đổi

Chỉ tiêu phân tích:

CPNCTT KH = qKH x GKH CPNCTT TT = qTT x GTT

Trong đĩ: G là giá lao động trực tiếp sản xuất.

Biến động chi phí cơng nhân trực tiếp khơng ảnh hƣởng bởi số lƣợng sản xuất sản phẩm sản xuất nên chi phí cơng nhân kế hoạch xác định số lƣợng sản phẩm thực tế.

Cơng thức tính: Biến

động giá = Giờ cơng hao phí cho 1 đvsp - Đơn giá tiền lƣơng cho 1 giờ cơng x Tổng số giờ thực tế

Biến động

lƣợng = Tổng số giờ thực tế - Tổng số giờ kế hoạch x Đơn giá định mức Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng ( Năng suất)

Nếu biến động dơn giá nhân cơng là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiện chi phí, kiểm sốt đƣợc giá nhân cơng hoặc những nguyên

22

nhân tác động đến đơn giá trong tuyển dụng, sản xuất theo chiều hƣớng bất lợi.

Nếu biến động năng suất của chi phí cơng nhân trực tiếp là biến động chênh lệch âm là biến động tốt, thể hiện đƣợc sự tiết kiệm chi phí và đã kiểm sốt đƣợc giờ cơng sản xuất sản phẩm, ngƣợc lại nếu biến động năng suất của chi phí cơng nhân trực tiếp là biến động chênh lệch dƣơng là biến động khơng tốt thể hiện sự lãng phí, chƣa kiểm sốt đƣợc giờ cơng để sản xuất sản phẩm.

2.1.4.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung biểu hiện những đặc điểm cho thấy chi phí này rất khĩ kiểm sốt. Cho nên để cĩ thể kiểm sốt đƣợc ta dùng phƣơng pháp phân tích chi phí hổn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung thành chi phí biến phí và định phí.

Biến động chi phí sản xuất chung khả biến chia làm 2 loại: biến động dơn giá và biến động năng suất

Biến động do chi phí thay đổi = CPSXC đơn vị thực tế - Tổng số giờ kế hoạch x Đơn giá định mức 2.4.5 Phân tích giá thành sản phẩm

2.4.5.1 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị

Mục tiêu đánh giá là nêu lên nhận xét bƣớc đầu về kết quả thực hiện giá thành đơn vị.

Tỷ lệ thực hiện giá thành =

Giá thành đơn vị thực tế

x 100 Giá thành đơn vị kế hoạch

Tỷ lệ chênh lệch = Giá thành đơn vi thực hiện - Giá thành đơn vị kế hoạch x 100 Giá thành đơn vị kế hoạch

Mức chênh lệch = Giá thành đơn vị thực hiện - Giá thành đơn vị kế hoạch

2.4.5.2 Phân tích tình hình biến động tổng giá thành sản phẩm

Mục tiêu là đánh giá tình hình chung biến động của tồn bộ giá thành theo từng loại sản phẩm giúp cho chúng ta đánh giá tổng quát về tình hình tăng giảm và ảnh hƣởng giá thành từng loại sản phẩm của đơn vị. Đối với tồn bộ sản phẩm, ta tiến hành phân tích bằng cách so sánh giữa tổng giá thành thực tế

23

với tổng giá thành kế hoạch, đồng thịi so sánh cả số tƣơng đối và tuyệt đối tỏng giá thành kế hoạch.

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Số liệu thu thập chủ yếu là số liệu thứ cấp từ phịng kế tốn của cơng ty. - Các thơng tin liên quan đến đề tài cịn đƣợc thu thập qua các sách và internet.

- Tham khảo sách và giáo trình cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so vĩi chỉ tiêu gốc để thể hiện múc độ hồn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên múc độ tăng trƣởng.

- Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và kì cơ sở.

2.2.2.2 Phương pháp tổng hợp

Là phƣơng pháp tổng hợp và tính tốn để thuận tiện cho việc phân tích biến động

2.2.2.3 Phương pháp hạch tốn kế tốn

Phƣơng pháp hạch tốn đƣợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

24

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY LƢƠNG THỰC SĨC TRĂNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1 Giới thiệu cơng ty

-Tên đơn vị: Cơng ty Lƣơng Thực Sĩc Trăng -Tên giao dịch: SOCTRANG FOOD COMPANY -Tên viết tắt: SOCTRAFOOD

-Địa chỉ: Số 29 Nguyễn Hùng Phƣớc, Phƣờng 1, thành phố Sĩc Trăng, tỉnh Sĩc Trăng.

-Điện thoại: (079) 3832320; 3511377 -Fax: (079) 3832319

-Mã số thuế: 0300613198-019

-Cơng ty hiện đang cĩ một Xí nghiệp thu mua chế biến kinh doanh gạo xuất khẩu và một trạm kinh doanh phân bĩn.

-Xí nghiệp chế biến Lƣơng Thực 3/2 Sĩc Trăng.

-Địa chỉ: 58 Lý Thƣờng Kiệt, Phƣờng 4, TP Sĩc Trăng, tỉnh Sĩc Trăng. -Địa chỉ: Thị trấn Ngã Năm, huyện Ngã Năm tỉnh Sĩc Trăng.

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty Lƣơng Thực Sĩc Trăng đƣợc thành lập theo quyết định số 60/QĐ- HĐQT ngày 19 tháng 03 năm 2009 của Hội Đồng Quản trị Tổng Cơng Ty Lƣơng Thực Miền Nam; Chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ ngày 01/04/2009.

3.2 NGÀNH NGỀ KINH DOANH

- Kinh doanh, chế biến, tiêu thụ nội địa và xuất khẩu lƣơng thực, các mặt hàng nơng sản thực phẩm, vật tƣ thiết bị phục vụ ngành nơng nghiệp.

- Kinh doanh những mặt hàng khác theo giấy chứng nhận đăng ký của Tổng Cơng ty khi đƣợc Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty chấp thuận.

- Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả các nguồn lực Tổng Cơng ty giao; thực hiện đúng các chế độ, quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Tổng Cơng ty và Nhà nƣớc.

- Quản lý và phân cơng lao động hợp lý, hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị.

3.3 HÌNH THỨC SỞ HỮU VỐN

Vốn kinh doanh và tài sản đƣợc giao: tại thời điểm 01/04/2009 là 35.589.958.517 đồng (Ba mƣơi lăm tỷ, năm trăm tám mƣơi chín triệu, chín trăm năm mƣơi tám ngàn, năm trăm mƣời bảy đồng chẵn) trong đĩ:

- Tài sản dài hạn do Cơng ty Lƣơng thực Bạc Liêu bàn giao: 12.035.706.269 đồng.

25

3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC PHỊNG BAN

3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty Lƣơng Thực Sĩc Trăng

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty Lƣơng Thực Sĩc Trăng

(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty lương thực Sĩc Trăng)

Ghi chú:

- Quan hệ chỉ đạo

- Quan hệ hổ trợ và báo cáo

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT KINH DOANH PHỊNG T ÀI CHÍ NH KẾ TỐN PHÕNG KẾ HO ẠCH KINH DO ANH H XN CB L T 3 -2 SĨC TR ĂNG TRẠM KI NH DO AN H PHÂN B ĨN NG Ã NĂ M PHĨ GIÁM ĐỐC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHÕNG T Ổ CHỨ C HÀNH C HÍNH

26

3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ

* Giám đốc Cơng ty

- Giám đốc Cơng ty đƣợc Tổng Giám đốc Cơng ty Lƣơng thực Miền Nam bổ nhiệm cĩ thời hạn, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng sau khi đƣợc Hội đồng Quản trị phê duyệt; khi hết thời hạn giữ chức vụ, giám đốc cĩ thể đƣợc Tổng Giám đốc Cơng ty xét bổ nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng.

- Giám đốc Cơng ty điều hành hoạt động hàng ngày của Cơng ty theo kế hoạch và chỉ đạo của Tổng Cơng ty, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Cơng ty và pháp luật về việc thực thi quyền hạn và chịu trách nhiệm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trên cơ sở tuân thủ đầy đủ pháp luật, quy chế, quy định của Tổng Cơng ty ban hành và quy chế quản lý nội bộ.

- Đƣợc ủy quyền cho các phĩ giám đốc Cơng ty, hoặc các chức danh khác trong Cơng ty để thực hiện một số cơng việc do Giám đốc phân cơng. Ngƣời đƣợc ủy quyền phải chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ cơng việc đƣợc ủy quyền.

* Phĩ giám đốc

- Phĩ giám đốc là ngƣời giúp việc cho Giám đốc Cơng ty, đƣợc giám đốc cơng ty phân cơng phụ trách từng lãnh vực cụ thể, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trong phạm vi những cơng việc đƣợc giao.

- Trực tiếp chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và cấp trên về phạm vi cơng việc mà mình phụ trách.

- Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với Giám đốc, báo cáo tình hình giải quyết cơng việc đƣợc phân cơng hoặc những vấn đề mới phát sinh ngồi quyền quyết định.

* Kế tốn trưởng và phịng Tài chính- Kế tốn

Kế tốn trƣởng kiêm trƣởng phịng Tài chính - Kế tốn cĩ trách nhiệm và quyền hạn nhƣ sau:

+ Về chuyên mơn

- Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, Ban giám đốc về tính trung thực, hợp lý của báo cáo Tài chính, tổ chức bộ máy kế tốn trong đơn vị, hƣớng dẫn thực hiện kịp thời các chế độ tài chính và các chuẩn mực kế tốn do Nhà nƣớc và các cơ quan cĩ thẩm quyền quy định.

- Hƣớng dẫn các phần hành thực hiện việc ghi chép phản ánh trung thực hợp lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế tốn.

- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu chứng từ kế tốn, giữ bí mật các số liệu kế tốn khi chƣa đƣợc cơng khai.

- Lập kế hoạch tài chính hàng năm. + Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt

27

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý tài sản, tiền vốn tại Cơng ty do Tổng Cơng ty Lƣơng thực Miền Nam và Giám đốc Cơng ty qui định.

- Kiểm tra việc thực hiện chế độ thanh tốn bằng tiền, vay luân chuyển và các hợp đồng kinh tế.

- Kiểm ta việc tiến hành các đợt kiểm kê và đánh giá lại tài sản theo đúng chế độ của Bộ Tài chính qui định.

- Kiểm tra báo cáo Tài chính định kỳ do kế tốn tổng hợp lập.

* Phịng Tổ chức– Hành chính

- Tham mƣu, giúp việc cho Ban giám đốc về quản lý lao động, cơng tác tổ chức Cán bộ. Nghiên cứu, đề xuất thực hiện đúng chính sách Lao động- Tiền lƣơng, chế độ BHXH và các chế độ khác cho ngƣời lao động.

- Làm nhiệm vụ văn thƣ- lƣu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ, hồ sơ pháp lý của Cơng ty, tiếp nhận cơng văn đi, cơng văn đến.

- Quản lý, bảo quản tài sản văn phịng Cơng ty.

- Phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn, các phịng nghiệp vụ xây dựng các tiêu chuẩn thi đua, xây dựng các quy chế nâng xếp lƣơng.

- Đề xuất Ban giám đốc khen thƣởng cán bộ - cơng nhân viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, cĩ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, quản lý mang lại lợi ích cho đơn vị.

- Tham mƣu cho Ban giám đốc về cơng tác tuyển dụng lao động, cơng tác qui hoạch và đào tạo cán bộ, ký kết và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng lao động và phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể.

- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội qui, qui chế cơ quan, tham mƣu đề xuất sửa đổi sao cho phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty ở từng giai đoạn.

* Phịng Kế hoạch – Kinh doanh

- Tham mƣu cho Ban giám đốc hoạch định sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Cơng ty.

- Tổng hợp báo cáo thống kê định kỳ và khơng định kỳ về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty theo yêu cầu của Ban giám đốc và cấp trên.

- Thƣờng xuyên báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát việc triển khai và thực thi kế hoạch kinh doanh trong trong đơn vị.

- Nắm bắt giá cả tình hình thị trƣờng, xử lý thơng tin, khai thác và tiêu thụ hàng hĩa, chịu trách nhiệm thiết kế và lập dự trù xây dựng cơ bản, theo dõi kỹ thuật cơng nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất chế biến gạo xuất khẩu tại các Xí nghiệp, giám sát quá trình thi cơng xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

28

3.4.3 Tình hình nhân sự

Bảng 3.2: trình độ lao động của cơng ty Lƣơng Thực Sĩc Trăng

Trình độ Số lao động (ngƣời) Tỷ lệ (%) Đại học và Cao đẳng 8 22,22 Trung cấp 7 19,44 Lái xe 2 5,55 Lao động phổ thơng 19 52,77 Tổng 36 100 (Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự)

3.5 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY 3.5.1 Mơ hình, tổ chức bộ máy kế tốn 3.5.1 Mơ hình, tổ chức bộ máy kế tốn

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế tốn của Cơng ty Lƣơng thực Sĩc Trăng đƣợc tổ chức theo hình thức kế tốn vừa tập trung vừa phân tán (hình thức kế hợp). Bộ máy gọn nhẹ, xử lý và cung cấp thơng tin nhanh, cơng việc xử lý thơng tin trong tồn Cơng ty đƣợc thực hiện tập trung ở phịng chính – kế tốn. Cịn tại các xí nghiệp cũng hạch tốn tƣơng tự nhƣ ở Cơng ty. Cuối tháng, các nhân viên kế tốn ở Xí nghiệp sẽ khĩa sổ rồi gửi dữ liệu về Cơng ty để hịa nhập lại.

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty lƣơng thực Sĩc Trăng)

KẾ TỐN TRƢỞNG KẾ TỐN KHO HÀNG KẾ TỐN NGÂN HÀNG KẾ TỐN TIỀN MẶT THỦ QUỸ

29

3.5.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận kế tốn

 Kế tốn trưởng

- Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn trong đơn vị.

- Phân cơng, chỉ đạo, điều hành các phần hành kế tốn sao cho phù hợp

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lương thực sóc trăng (Trang 32)