Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận kế tốn

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lương thực sóc trăng (Trang 41)

 Kế tốn trưởng

- Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn trong đơn vị.

- Phân cơng, chỉ đạo, điều hành các phần hành kế tốn sao cho phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị cho Ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế tốn.

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính; Các nghĩa vụ thu, nộp và thanh tốn nợ.

- Kiểm tra, phân tích việc sử vốn và tình hình tài chính của đơn vị.

- Kiểm tra, quản lý vốn bằng tiền tại đơn vị, thực hiện việc thu chi đúng mục đích, cĩ chứng từ rõ ràng và hợp pháp.

- Chịu trách nhiệm về tình hình đúng đắn, kịp thời, phù hợp và đầy đủ trong các báo cáo tài chính theo qui định của pháp luật.Chịu trách nhiệm về nội dung các báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất cho cấp trên.

- Xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính hàng năm của đơn vị báo về Tơng Cơng ty.

- Quan hệ với các đối tác ngân hàng nhằm tạo nguồn cung về vốn một cách đầy đủ và hợp lý.

- Theo dõi chính xác tình hình cơng nợ giữa Cơng ty với Tổng Cơng ty cũng nhƣ với Ngân hàng để cĩ hƣớng xử lý thích hợp.

 Kế tốn kho hàng

- Mở sổ chi tiết các tài khoản vật tƣ hàng hĩa và các tài khoản liên quan đến giá thành, doanh thu.

- Thực hiện các nghiệp kinh tế phát sinh nhập, xuất kho hàng hĩa, thành phẩm kịp thời và chính xác, đảm bảo tính đúng đắn của giá vốn hàng bán.

- Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn bán hàng.

- Kiểm tra, giám sát việc tính đúng, tính đủ giá thành thành phẩm tại các đơn vị sản xuất.

- Hƣớng dẫn các đơn vị sản xuất hạch tốn chính xác các khoản mục chi phí trực tiếp liên quan đến các đối tƣợng sản xuất để tính giá thành sao cho phù hợp với chế độ kế tốn doanh nghiệp.

- Cuối tháng lập đƣợc báo cáo nhập xuất hàng tồn kho hàng hĩa vật tƣ để tham mƣu cho Ban Giám đốc hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh.

 Kế tốn ngân hàng

- Mở sổ chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngân hàng (kể cà TK ngoại tệ và Việt nam đồng cĩ gốc ngoại tệ).

30

- Kết hợp với bộ phận kinh doanh, lập phƣơng án kimh doanh phục vụ cho việc vay vốn.

- Theo dõi, đối chiếu cơng nợ với cấp trên, khách hàng cĩ quan hệ mua bán hàng hĩa.

- Cuối thàng phải nắm đƣợc số dƣ nợ phải thu, phải trả theo từng đối tƣợng.

- Mở sổ chi tiết để theo dõi và vào sổ các hợp đồng mua bán hàng hĩa với bên ngồi kịp thời, đầy đủ, chính xác để sau này cĩ cơ sở thanh lý hợp đồng.

- Mở sổ sách chi tiết để phản ánh nghiệp vụ doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính và chi phí tài chính.

- Mỗi tháng phải báo cáo với Bán Giám đốc số dƣ tài khoản tiền gửi ngân hàng và số dƣ tài khoản tiền vay.

 Kế tốn tiền mặt

- Mở sổ chi tiết theo dõi tiền mặt và các tài khoản cĩ liên quan trực tiếp đến tiền mặt.

- Lập phiếu thu chi tiền mặt khi cĩ đầy đủ chứng từ gốc; Chứng từ gốc phải phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành và đầy đủ các điểu kiện pháp lý.

- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu tiền mặt tồn quỹ mỗi ngày với thủ quỹ và 2 bên cĩ ký xác nhận.

- Mở sổ chi tiết theo dõi các tài khoản chi phí bán hàng, chi phí quàn lý,… và tài khoản tạm ứng cho cán bộ nhân viên.

- Cuối mỗi tháng phải lạp báo cáo cụ thể về các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý theo từng khoản mục chi phí.

- Chứng từ phải sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và hợp lý.

 Thủ quỹ

- Bảo quản, giữ gìn tiền mặt và các loại giấy tờ cĩ giá trị nhƣ tiền, tránh để tính trạng mất mát, thiếu hụt xảy ra.

- Mỗi ngày phải cùng với kế tốn tiền mặt đối chiếu tình hình thu chi tiền mặt và ký nhận số dƣ cuối ngày.

- Cĩ nhiệm vụ đi ngân hàng rút tiền mặt, cũng nhƣ nộp tiền vào ngân hàng.

- Khi chi tiền cho khách hàng phải kiểm tra thật kỹ số tiền chi ra trƣớc khi khách hàng rời khỏi phịng quỹ.

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lương thực sóc trăng (Trang 41)