1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Định danh loài xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng khoai lang

6 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tiến hành định danh đến loài 3 chủng xạ khuẩn trên dựa vào đặc điểm hình thái, đặc tính hóa sinh và trình tự gene vùng 16SrRNA. Từ đó, làm cơ sở cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra sản phẩm sinh học có nguồn gốc từ xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh héo vàng gây hại khoai lang nói riêng và quản lý bệnh có nguồn gốc từ đất nói chung vừa hiệu quả vừa thân thiện với môi trường.

Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Cohen, Y., and Coffey, M.D 1986 Systemic Fungicides and the Control of Oomycetes Annual Review of Phytopathology 24:311-338 Gary J Samuels and Prakash K Hebbar, 2015 Trichoderma: Identification and Agricultural Applications APS publisher Hu, J., Hong, C., Stromberg, E L., and Moorman, G W., 2007 Effects of propamocarb hydrochloride on mycelial growth, sporulation, and infection by Phytophthora nicotianae isolates from Virginia nurseries Plant Dis 91:414-420 Nadiya Kollakkodan, K.N Anith and Radhakrishnan, N.V., 2017 Diversity of endophytic bacteria from Piper spp with antagonistic property against Phytophthora capsici causing foot rot disease in black pepper (Piper nigrum L.) Journal of Tropical Agriculture 55: 63-70 10 Nguyen, V.L., 2015 Spread of Phytophthora capsici in Black Pepper (Piper nigrum) in Vietnam Engineering, 7, 506-513 11 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Quang Cơ, Lê Văn Chánh Trần Thị Thu Hà, 2016 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pseudomonas putida đến sinh trưởng tỷ lệ sống hồ tiêu giâm hom Pleiku, Gia Lai Tạp chí Bảo vệ Thực vật 5:12-16 12 Toh, S C., Samuel, L and Awang, A S A H 2016 Screening for antifungal-producing bacteria from Piper nigrum plant against Phytophthora capsici International Food Research Journal 23: 2616-2622 13 Wilde, T H 1990 Propamocarb-HCl, a fungicide suitable for integrated pest management Pages 303-306 in: Tomato and Pepper Production in the Tropics Proc Intl Sympos Integrated Management Practices, Taiwan Phản biện: TS Ngô Vĩnh Viễn ĐỊNH DANH LỒI XẠ KHUẨN CĨ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM Fusarium oxysporum GÂY BỆNH HÉO VÀNG KHOAI LANG Identification of Actinomycete as Potential Antagonistic Ability Against Fusarium Wilt Disease on Sweet Potato Nguyễn Văn Tập , Nguyễn Đức Cương Lê Minh Tường Ngày nhận bài: 12.2.2019 Ngày chấp nhận: 12.3.2019 Abstract Three actinomyces TTr4, TL8 and TTh15 isolates that were collected and isolated from soil of sweet potato fields in Binh Tan district, Vinh Long province These isolates were able to control Fusarium wilt disease caused by Fusarium oxysporum on Sweet potato but were not identified In this research, these actinomycete isolates were identified based on morphological characteristics of cultured colony on the ISP mediums and their biochemical characteristics In addition, the these isolates were also identified based on the 16S-rRNA gene sequence The results showed that TL8 and TTh15 isolates are hook forms of spore-bearing mycelium; TTr4 isolate’s spore-bearing mycelium belongs to strainght form Spore chain of TL8 is wavy form; TTr4 and TTh15 isolates’s spore chain are belong to straight forms; surface spores was smooth with three isolates The colors of substrate of the TTr4 and TL8 isolates belongs to white group and TTh15 isolate belongs to brown group Two TTr4 and TTh15 isolates can product melanin pigment and TL8 isolate can not produce melanin pigment Beside, three isolates have ability to product extracellular enzymes such as protease, lipase, amylase Comparison of the 16S-rDNA gene sequence with existing on Gene bank indicated that TTr4 isolate showed 99% similarity with Streptomyces bacillaris isolate, TL8 isolate showed 99% similarity with Streptomyces lavendulae isolate and TTh15 isolate showed 100% similarity with Streptomyces violaceoruber isolate The results of this study will be a basis for further researchs, contributing in applications of actinomycetes as biocontrol to Fusarium Nghiên cứu sinh ngành Bảo vệ thực vật, trường wilt disease on Sweet potato Đại học Cần Thơ Keywords: Actinomycete, biochemical Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long characteristics, identification, morphological Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ characteristics 13 Kết nghiên cứu Khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhóm vi sinh vật có lợi xạ khuẩn nhóm có triển vọng phòng trừ bệnh hại trồng với đặc điểm bậc chúng có khả tiết nhiều chất kháng sinh (streptomycin, validamycin, kasugamycin, gentamycin…) (Watve et al., 2001) enzyme ngoại bào (chitinase, glucanase, protease, lipase…) để chống lại tác nhân gây hại trồng (Lê Minh Tường ctv, 2016) Theo Nguyễn Văn Tập Lê Minh Tường, (2018), mẫu xạ khuẩn TTr4, TL8 TTh15 có khả đối kháng cao với nấm F oxysporum điều kiện phòng thí nghiệm với bán kính vòng vơ khuẩn từ 6,4mm đến 7,4mm hiệu suất đối kháng từ 53,4% đến 64,2% Bên cạnh đó, mẫu xạ khuẩn có khả quản lý bệnh héo rũ khoai lang điều kiện nhà lưới (Nguyễn Văn Tập ctv, 2018) Do đó, mục tiêu nghiên cứu định danh đến loài chủng xạ khuẩn dựa vào đặc điểm hình thái, đặc tính hóa sinh trình tự gene vùng 16SrRNA Từ đó, làm sở cho nghiên cứu sau nhằm tìm sản phẩm sinh học có nguồn gốc từ xạ khuẩn có khả quản lý bệnh héo vàng gây hại khoai lang nói riêng quản lý bệnh có nguồn gốc từ đất nói chung vừa hiệu vừa thân thiện với môi trường VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Ba chủng xạ khuẩn thí nghiệm nhận từ Bộ môn Bảo vệ thực vật, trường Đại học Cần Thơ Theo Nguyễn Văn Tập Lê Minh Tường, (2018), chủng TTr4, TL8 TTh15 có khả đối kháng cao với nấm F oxysporum điều kiện phòng thí nghiệm Bên cạnh đó, chủng xạ khuẩn có khả quản lý bệnh héo rủ khoai lang điều kiện nhà lưới (Nguyễn Văn Tập ctv, 2018) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn Quan sát màu sắc hệ sợi khí sinh, hệ sợi chất sắc tố tan Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp Shirling Gottlieb (1966) Các chủng xạ khuẩn nuôi cấy môi trường ISP (International Streptomyces Project) điều kiện nhiệt độ phòng Chỉ tiêu ghi nhận quan sát 14 BVTV - Số 2/2019 màu sắc hệ sợi chất, hệ sợi khí sinh sắc tố tan tiết ngồi mơi trường ni cấy thời điểm 7, 14 21 ngày sau thí nghiệm Ghi nhận màu: vàng nâu, vàng nâu ánh đỏ da cam, vàng nâu ánh xanh da trời tím, vàng nâu lẫn xanh (Shirling Gottlieb, 1966) Quan sát cuống sinh bào tử hình dạng bề mặt bào tử Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp Tresner et al (1961) Các chủng xạ khuẩn nuôi cấy môi trường MS ngày để nhân mật số Chuỗi bào tử quan sát kính hiển vi quang học để xác định dạng chuỗi bào tử xạ khuẩn sau: dạng thẳng, dạng hình móc câu dạng xoắn ốc Hình dạng bào tử quan sát kính hiển vi điện tử để xác định dạng bào tử sau: bào tử dạng trơn, bào tử dạng gai, bào tử dạng khối u, bào tử dạng có lơng… 2.2.2 Đặc tính sinh hóa Khả tiết enzym protease chủng xạ khuẩn Thí nghiệm thực theo phương pháp Mitra and Chakrabartty (2005) Các chủng xạ khuẩn nhân nuôi môi trường MS ngày để nhân mật số Xạ khuẩn cấy thành điểm, điểm khoanh giấy thấm (có đường kính mm) có tẩm huyền phù xạ khuẩn đĩa petri có chứa mơi trường Skim milk agar Sau đó, tiến hành đo bán kính vòng phân giải protein thời điểm 3, ngày sau thí nghiệm Khả tiết enzym lipase chủng xạ khuẩn Thí nghiệm thực theo phương pháp Ertuğrul et al., (2007) Các chủng xạ khuẩn nhân nuôi môi trường MS ngày để nhân mật số Xạ khuẩn cấy thành điểm, điểm khoanh giấy thấm (có đường kính mm) có tẩm huyền phù xạ khuẩn đĩa petri có chứa mơi trường Tween 80 agar Sau đó, tiến hành đo bán kính vòng phân giải lipid thời điểm 3, ngày sau thí nghiệm Khả tiết enzym amylase chủng xạ khuẩn Thí nghiệm thực theo phương pháp Santos (2012) Xạ khuẩn nhân nuôi môi trường MS ngày để nhân mật số Xạ khuẩn cấy thành điểm, điểm khoanh giấy thấm (có đường kính 5mm) có tẩm huyền phù xạ khuẩn đĩa petri có chứa mơi trường tinh bột Sau đó, tiến hành Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 đo bán kính vòng phân giải tinh bột thời điểm 3, ngày sau thí nghiệm Sự hình thành sắc tố melanin chủng xạ khuẩn có triển vọng Thí nghiệm thực theo phương pháp Shirling and Gottlieb (1966) Xạ khuẩn nuôi cấy môi trường ISP6 nhiệt độ phòng Sau đó, quan sát màu mơi trường thời điểm ngày sau thí nghiệm Nếu sinh sắc tố melanin, màu mơi trường nuôi cấy chuyển từ màu vàng sang màu nâu màu đen 2.2.3 Định danh đến loài chủng xạ khuẩn phương pháp sinh học phân tử Tách chiết DNA chủng xạ khuẩn thực theo phương pháp Weisburg et al., (1991) Cặp mồi sử dụng để khuyếch đại đoạn gen 16S-rRNA chủng xạ khuẩn nghiên cứu là: 1492R: 5’TACGGTTACCTTGTTACGACT-3’ 27: 5’AGAGTTTGATCCTGGCTC-3’ (Weisburg et al., 1991) Thành phần phản ứng PCR: hỗn hợp phản ứng PCR tích 25 µl với thành phần hóa chất gồm: 13,35 µl nước; 2,5 µl buffer; MgCl2 µl; dNTPS µl; DMNSO 0,5 µl; 0,25 µl Taq polymerase; 0,25 µl mồi 27F; 0,25 µl mồi 1492R µl DNA xạ khuẩn Phản ứng PCR với chu kì nhiệt bắt đầu giai đoạn biến tính o DNA 95 C phút, 30 chu kỳ o lặp lại giai đoạn biến tính 95 C o phút, giai đoạn bắt cặp 53 C 30 giây o giai đoạn kéo dài 72 C 90 giây Tiếp theo o giai đoạn kéo dài phút 72 C để chắn sợi DNA bổ sung hồn tồn dTNPS Sau sản phẩm PCR o đưa vào bảo quản 10 C Sản phẩm PCR điện di agarose gel 1,5% Tinh sản phẩm PCR QIA quick PCR Purification Kit QIAGEN Mẫu phân tích giải trình tự phòng thí nghiệm Bệnh cây, Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Công nghệ Tokyo, Nhật Bản (Giải trình tự hệ thống máy ABI 3130XL) Phân tích kết phần mềm sequecing analysis 6.0 so sánh với kết ngân hàng gen để xác định tên xạ khuẩn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Định danh xạ khuẩn dựa vào đặc điểm hình thái đặc điểm sinh hóa Kết đặc điểm ni cấy, đặc điểm hình thái đặc điểm sinh hóa chủng xạ khuẩn thí nghiệm trình bày bảng 1, hình hình Bảng Đặc điểm hình thái đặc điểm sinh hóa chủng xạ khuẩn thí nghiệm Đặc điểm Cuống sinh bào tử Chuổi bào tử Bề mặt bào tử Màu sắc Sắc tố melanin Tiết enzym Gram TTr4 Thẳng (R) Thẳng (R) Trơn Trắng Có Proteas, lipase, amylase dương Chủng xạ khuẩn thí nghiệm TL8 TTH15 Mốc câu (RA) Mốc câu (RA) Rợn sóng (RF) Thẳng (F) Trơn Trơn Trắng Nâu Khơng có Có Proteas, lipase, Proteas, lipase, amylase amylase dương dương Chủng TTr4 có chuỗi bào tử dạng thẳng (R), cuống sinh bào tử dạng thẳng (R), bề mặt bào tử dạng trơn, chủng có màu trắng mơi trường ni cấy Chủng TTr4 khơng hình thành sắc tố tan mơi trường ni cấy có khả sinh melanin Bên cạnh dựa vào đặc điểm chung xạ khuẩn nghiên cứu trước xác định đặc điểm nhận dạng xạ khuẩn xác định chủng xạ khuẩn TTr4 thuộc Gram dương có khả tiết enzyme ngoại bào protease, amylase lipase Chủng TL8 có chuỗi bào tử dạng gợn sóng (RF), cuống sinh bào tử dạng mốc câu (RA), bề mặt bào tử dạng trơn, mơi trường ni cấy có màu trắng Chủng TL8 khơng hình thành sắc tố tan mơi trường ni cấy khơng có khả sinh melanin Bên cạnh dựa vào đặc điểm chung xạ khuẩn nghiên cứu trước xác định đặc điểm nhận dạng xạ khuẩn xác định chủng xạ khuẩn TL8 thuộc Gram dương có khả tiết enzyme ngoại bào protease, amylase lipase 15 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Chủng TTh15 có chuỗi bào tử dạng thẳng (R), cuống sinh bào tử dạng mốc câu (RA), bề mặt bào tử dạng trơn, mơi trường ni cấy có màu nâu Chủng TTh15 khơng hình thành sắc tố tan mơi trường ni cấy nhiên có khả sinh sắc tố melanin Bên cạnh dựa vào đặc điểm chung xạ khuẩn nghiên cứu trước xác định đặc điểm nhận dạng xạ khuẩn xác định chủng xạ khuẩn TTh15 thuộc Gram dương có khả tiết enzyme ngoại bào protease, amylase lipase Cuống sinh bào tử Chuỗi bào tử A B C Hình Hình dạng chuổi bào tử dạng rợn sóng (A); cuống sinh bào tử dạng mốc câu (B) bề mặt bào tử trơn (C) quan sát kính hiển vi quang học (A), (B) kính hiển điện tử (C) A B Hình Khả tạo sắc tố melanin (A) không tạo sắc tố melanin (B) môi trường nuôi cấy ISP6 xạ khuẩn ngày sau cấy Bảng Khả tiết enzyme amylase, lipase protease chủng xạ khuẩn Nghiệm thức TTr4 TL8 TTh15 Mức ý nghĩa CV (%) Bán kính vòng phân giải chất (mm) chủng xạ khuẩn ngày sau thí nghiệm amylase protease lipase 8,8 a 8,4 b 9,0 a 7,4 b 10,8 a 9,0 a 8,8 a 8,2 b 9,0 a * * * 11,38 8,24 7,86 Ghi chú: Các trung bình cột theo sau hay chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% 16 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Các đặc điểm hình thái sinh hóa ba mẫu xạ khuẩn TTr4, TL8 TTh15 so sánh với khóa phân loại xạ khuẩn International Streptomyce Project (Shirling Gottlieb, 1972; Pridham et al., 1958; Waksman, 1961) cho thấy ba mẫu xạ khuẩn xếp vào chi Streptomyces Hơn nữa, kỹ thuật PCR giải trình tự sản phẩm PCR sử dụng để xác định xác đến tên lồi mẫu xạ khuẩn 3.2 Định danh chủng xạ khuẩn phương pháp sinh học phân tử DNA ba mẫu xạ khuẩn chiết tách phương pháp Saito ctv, 2006 thực phản ứng PCR với cặp mồi (1492R: 5’TACGGTTACCTTGTTACGACT-3’ 27: 5’AGAGTTTGATCCTGGCTC-3’) để nhân vùng 16S-rRNA (Weisburg et al., 1991) Kết cho thấy sản phẩm PCR ba mẫu xạ khuẩn khuếch đại với kích thước băng sản phẩm 1500 bp (Hình 3) Hình Sản phẩm PCR khuếch đại với đoạn mồi thuộc vùng 16S-rRNA chủng xạ khuẩn nghiên cứu Dựa vào kết bảng cho thấy chủng xạ khuẩn thí nghiệm có mức độ tương đồng từ 99 – 100% so sánh với loài chuẩn dựa vào trình tự gen vùng 16S rRNA Cụ thể chủng TTr4 có mức tương đồng với lồi Streptomyces bacillaris 99%; chủng TL8 có mức tương đồng với lồi Streptomyces lavendulae 99% chủng TTh15 có mức tương đồng với loài Streptomyces violaceoruber 100% Bảng Kết xác định ba mẫu xạ khuẩn dựa trình tự vùng 16S-rDNA Mẫu xạ khuẩn TTr4 TL8 TTH15 Loài xác định Streptomyces bacillaris Streptomyces lavendulae Streptomyces violaceoruber kích thước trình tự (bp) Mức độ tương đồng (%) Mã số chủng tương đồng GenBank 1515 99 DQ645958.1 1476 99 NR_112436.1 1477 100 NR_041114.1 Theo kết nghiên cứu Lê Minh Tường ctv, (2018) chủng xạ khuẩn có tên khoa học Streptomyces lavendulae Streptomyces bacillaris có khả phòng chống bệnh vàng thối rễ nấm Fusarium solani gây hại có múi đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, chủng xạ khuẩn có tên khoa học lồi Streptomyces violaceoruber có khả quản lý bệnh đạo ôn hại lúa nấm Pyricularia oryzae gây (Dương Thị Ngọc, 2014) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Ba chủng xạ khuẩn nghiên cứu thuộc loài Streptomyces bacillaris, loài Streptomyces lavendulae, loài Streptomyces violaceoruber - Đề nghị đánh giá khả phòng trị bệnh héo rủ khoai lang chủng xạ khuẩn điều kiện diện rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Tường, Đinh Hồng Thái, Lý Văn Giang Phạm Tuấn Vũ, 2016 Quản lý dịch hại trồng thân thiện môi trường (Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng) NXB Đại học Cần Thơ, trang 203-217 Lê Minh Tường, Ngơ Thành Trí Nguyễn Hồng Q, 2018 Định danh xạ khuẩn có khả ức chế nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi Tạp chí Bảo vệ thực vật Số 4, trang 38-42 Nguyễn Văn Tập Lê Minh Tường, 2018 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ khoai lang Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 17, trang 52-57 17 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Đức Cương Lê Minh Tường, 2018 Khả phòng trừ bệnh héo vàng khoai lang (Fusarium oxysporum) xạ khuẩn Actinomyces sp điều kiện nhà lưới Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 22, trang 41-48 Ertuğrul, S., G Dönmez and S Takaỗ, 2007 Isolation of lipase producing Bacillus sp from olive mill wastewater and improving its enzyme activity Journal of Hazardous Materials, 149(3): 720-724 Mitra, P., and P Chakrabartty, 2005 An extracellular protease with depilation activity from Streptomyces nogalator Journal of Scientific and Industrial Research, 64(12): 978 Pridham, T G., Hesseltin, C W., and Benedict, R G., 1970 A guide for the classification of streptomycetes according to selected groups Placement of strains in morphological sections App Microbiol 6: 52 Saito, K., Togashi, K., Arie, T and Teraoka, T , 2006 A simple method for a mini-preparation of fungal DNA Journal of general plant pathology, 72: 348-350 Santos, É.R.D., Z.N.S Teles, N.M Campos, D.A.J.D Souza, A.S.D.R Bispo and R.P.D Nascimento, 2012 Production of α-amylase from Streptomyces sp SLBA-08 strain using agro-industrial by-products Brazilian Archives of Biology and Technology, 55(5): 793-800 10 Shirling, E.T and D Gottlieb, 1966 Methods for characterization of Streptomyces species International journal of systematic bacteriology, 16(3): 313-340 11 Shirling, E.T and Gottlieb, D., 1972 Cooperative description of type strains of Streptomyces V Additional descriptions International Journal of Systematic Bacteriology, 22(4): 265-394 12 Tuzun, S and J Kloepper, 1995 Practical application and implementation of induced resistance In Induced Resistance to Disease in Plants: 152-168 Springer Netherlands 13 Tresner, H., M Davies and E Backus, 1961 Electron microscopy of Streptomyces spore morphology and its role in species differentiation Journal of Bacteriology, 81(1), 70-80 14 Waksman, S.A, (1961) The Actinomycetes: Classification, identification and descriptions of genera and species The Williams & Wilkins Co., Baltimore, 2, USA 15 Waksman, S.A, 1961 The Actinomycetes: Classification, identification and descriptions of genera and species The Williams & Wilkins Co., Baltimore, 2, USA 16 Watve, M.G., R Tickoo, M.M Jog and B.D Bhole (2001) How many antibiotics are produced by the genus Streptomyces? Archives of microbiology, 176(5): 386-390 17 Weisburg, W.G., S.M Barns, D.A Pelletier, and D.J Lane, 1991 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study Journal of bacteriology,173(2), 697-703 Phản biện: TS Nguyễn Đức Huy XÁC ĐỊNH PHỔ KÝ CHỦ CỦA Alternaria passiflorae GÂY BỆNH ĐỐM NÂU TRÊN CHANH DÂY (Passiflora edulis) TRONG ĐIỀU KIỆN LÂY NHIỄM NHÂN TẠO Host Determination of Alternaria passiflorae Causing the Brown Spot Disease on Passion Fruit (Passiflora edulis) in Artificial Inoculation Condition 1 Phan Thị Thu Hiền , Võ Thị Bảo Trang , Đàng Nguyên Lưu Vi Vy , 2 Mai Quốc Cường Lê Đình Đơn Ngày nhận bài: 15.2.2019 Ngày chấp nhận: 11.3.2019 Abstract A host spectrum of Alternaria passiflorae caused a brown spot disease on Passiflora edulis f edulis was evaluated in this study In laboratory condition, Alternaria passiflorae (isolate LĐ4T-3.10) caused a typical symptom on leaves of longan (Dimocarpus longan), durian (Durio zibethinus) and rubber (Hevea brasiliensis) after to 10 days inoculated in both methods; injured by pin pricking and unpricked In the net house, pathogenicity tests were conducted on ten different cultivars by spraying a spore suspention at 107 spores Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập II per milliliter Results showed that Alternaria Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh) passiflorae (isolate LĐ4T-3.10) infected on mustard 18 ... chủng xạ khuẩn có tên khoa học Streptomyces lavendulae Streptomyces bacillaris có khả phòng chống bệnh vàng thối rễ nấm Fusarium solani gây hại có múi đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, chủng xạ khuẩn. .. Thu Cúc Lê Văn Vàng) NXB Đại học Cần Thơ, trang 203-217 Lê Minh Tường, Ngơ Thành Trí Nguyễn Hồng Q, 2018 Định danh xạ khuẩn có khả ức chế nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi Tạp chí... thực vật Số 4, trang 38-42 Nguyễn Văn Tập Lê Minh Tường, 2018 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ khoai lang Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 17, trang 52-57

Ngày đăng: 27/05/2020, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w