1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot

6 1,7K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 368,53 KB

Nội dung

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN Bacillus ĐỐI KHÁNG NẤM Fusarium oxysporum GÂY BỆNH HÉO RŨ TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN Vũ Thuý Nga Summary Isolation and selection of Bacillus antagon

Trang 1

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN Bacillus

ĐỐI KHÁNG NẤM Fusarium oxysporum GÂY BỆNH HÉO RŨ

TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN

Vũ Thuý Nga

Summary

Isolation and selection of Bacillus antagonistic to wilt caused by Fusarium oxysporum

The result of study showed that some Bacillus strains can antagonistic wilt caused Fusarium oxysporum The result of identification by sequence rARN 16S method showed that the sequence rARN 16S of 5.1 strain has 100% base similar Bacillus subtilis strain, the sequence rARN 16S of M strain has 99% base similar Bacillus velezensis and the sequence rARN 16S of B17 has 99,1% base similar Bacillus polyfermenticus According to European Comunity, species are selected have high biosafety and it is promissing to apply in common All of them can grow very good in MT1, King and PDA medium at pH 6,5-7 and temperate 25-300C

Keywords: Bacillus, strain, wilt, antagonistic, Bacillus polyfermenticus, Bacillus velezensis,

Bacillus subtilis

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Bacillus thuộc nhóm vi khuNn sống phổ

biến trong đất Một số chủng Bacillus đã

được sử dụng để sản xuất các chế phNm

sinh học trừ côn trùng gây hại cây trồng

như Bacillus thuringiensis var Kurstaki trừ

sâu tơ, Bacillus thuringiensis var Bralensis

trừ muỗi, các chế phNm này đã được sản

xuất với khối lượng lớn phục vụ sản xuất

Một số chủng Bacillus khác còn có khả

năng ức chế một số loại nấm gây bệnh cây

trồng cũng đang được các nhà khoa học

quan tâm nghiên cứu nhằm khai thác có

hiệu quả khả năng này Công trình nghiên

cứu được thực hiện theo hướng phân lập

tuyển chọn một số chủng Bacillus có khả

năng ức chế loại nấm gây bệnh héo rũ cây

trồng cạn Fusarium oxysporum, là loại ký

sinh gây hại nghiêm trọng nhiều loại cây

trồng, rất khó phòng trừ bằng thuốc hoá

học Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu

bước đầu phân lập, tuyển chọn nhằm bổ

sung vào quỹ gen vi sinh vật một số chủng

Bacillus có khả năng ức chế nấm Fusarium oxysporum gây bệnh cây trồng cạn có thể

ứng dụng sản xuất phân bón sinh học phục

vụ sản xuất

II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Vật liệu nghiên cứu

- Các mẫu đất, phân chuồng hoai mục, mẫu cây trồng thuộc họ cà, họ bầu bí, họ đậu được thu thập từ một số nơi như: Hà Nội, Bắc Giang, Thanh Hóa, Hà Tây, Hòa Bình và Vĩnh Phúc

- Chủng nấm bệnh Fusarium oxysporum gây bệnh cho ớt, dưa hấu, lạc

được lưu giữ trong bộ giống quỹ gen vi sinh vật nông nghiệp tại Bộ môn Vi sinh vật - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa

- Giống lạc L50 do Trung tâm Đậu đỗ - Viện Cây lương thực và Cây thực phNm cung

Trang 2

cấp Giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân 224, ớt

cay F1 nhập nội từ Hàn Quốc do Trung tâm

Giống cây trồng Trung ương 1 cung cấp

- Môi trường phân lập, nuôi cấy, nhân

giống vi sinh vật (VSV) như: King, MT1,

PDA, Czapeck, Ashby, Pikovskaya)

2 Phương pháp nghiên cứu

- Phân lập vi khuNn Bacillus: Các mẫu

đất, cây và phân ủ được thu thập, bảo quản ở

nhiệt độ phòng Sau đó lấy 10 gram mẫu

nghiền mịn cho vào bình tam giác chứa 90 ml

nước cất khử trùng, xử lý ở nhiệt độ cao

80 - 1000C trong thời gian 5 - 10 phút Cấy

trên môi trường King, thu nhận khuNn lạc

lần đầu, tiếp tục làm sạch nhiều lần để được

khuNn lạc thuần khiết, thử hoạt tính đối

kháng và giữ lại các khuNn lạc có hoạt tính

cao để làm các thí nghiệm tiếp theo

- Đặc điểm sinh học của các chủng VSV

được xác định theo các phương pháp nghiên

cứu vi sinh vật học thông thường

- Phân loại theo phương pháp truyền

thống, hệ thống BIOLOG và phương

pháp PCR

- Phương pháp đánh giá hoạt tính đối

kháng nấm bệnh theo 10TCN 867:2006

- Phương pháp đánh giá trên cây trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới Tiến hành thí nghiệm trồng cây trong nhà lưới đối với giống lạc L50, giống dưa hấu Hắc Mỹ Nhân 224, giống ớt cay F1 trên nền đất khử trùng Công thức thí nghiệm được lặp lại 5 lần với khay hoặc rổ chứa 8 - 10 kg đất

Các chủng vi khuNn Bacillus và nấm bệnh

Fusarium oxysporum được nhiễm vào đất, rễ

cây con hoặc hạt đã nảy mầm với mật độ tương đương nhau đạt 108 CFU/g đất Tiến hành theo dõi trong thời gian thí nghiệm 45 -

60 ngày, đánh giá chỉ tiêu trọng lượng khô thân lá và xác định tỉ lệ cây bệnh

- Số liệu thí nghiệm được xử lý theo chương trình phần mềm IRRISTAT 4.0 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thu thập, phân lập, tuyển chọn và đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng

Bacillus đối kháng nấm bệnh Fusarium oxysporum

Đã thu thập được 103 mẫu đất Tiến hành phân lập, tuyển chọn và xác định được

một số chủng Bacillus có hoạt tính đối kháng nấm bệnh Fusarium oxysporum

tương đối cao và ổn định (Bảng 1)

Bảng 1 Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus có hoạt tính đối kháng

TT Ký hiệu

chủng

Khả năng tạo màng

Vòng đối kháng nấm Fusarium oxysporum (mm)

Gây bệnh trên ớt Gây bệnh trên lạc Gây bệnh trên dưa hấu

+: Có khả năng tạo màng

Số liệu Bảng 1 cho thấy các chủng

được lựa chọn đều có vòng đối kháng nấm

bệnh ở mức độ cao, đạt từ 15,5 đến 22 mm

và ổn định qua các lần đánh giá

Trang 3

Hình 1 Vòng đối kháng nấm Fusarium

oxysporum của các chủng Bacillus

2 Đặc điểm sinh học, phân loại các

chủng vi khu-n Bacillus phân lập và

tuyển chọn

Đã xác định được các đặc điểm sinh học

của các chủng vi khuNn Bacillus đã được

phân lập và tuyển chọn Kết quả được trình bày trong Bảng 2 cho thấy đây là các chủng

có khả năng tạo bào tử sau 48 giờ nuôi cấy

Bảng 2 Đặc điểm sinh học của các chủng vi khu-n Bacillus

Đặc điểm sinh hoc Chủng vi khuẩn Bacillus phân lập và tuyển chọn

Hình dạng khuẩn lạc Khuẩn lạc màu vàng nhạt,

bề mặt nhăn, có vòng tròn đồng tâm ở giữa

Khuẩn lạc khô, màu trắng vàng, mép không đều, nhân có vòng tròn

Khuẩn lạc màu trắng hơi vàng, bề mặt khô, hơi nhăn, mép không đều

nuôi cấy

Xuất hiện nhiều sau 48 giờ nuôi cấy

Xuất hiện nhiều sau 48 giờ nuôi cấy

Khả năng phân giải kitin sau

48 giờ nuôi cấy (mm)

+: Có phản ứng

Trên cơ sở phương pháp định tên VSV

bằng kỹ thuật phân tử (16S ARN riboxom),

hệ thống định danh BIOLOG và hệ thống

phân loại Bergey’s đã xác định được tên

của các vi khuNn Bacillus phân lập, tuyển

chọn trong nghiên cứu (Bảng 3)

Bảng 3 Kết quả xác định tên và độ an toàn

sinh học của các chủng vi khu-n Bacillus

STT

hiệu

chủng

Tên vi sinh vật

Mức độ

an toàn CNSH

Để xác định độ an toàn của các chủng

Bacillus sau khi được phân lập và tuyển

chọn, chúng tôi đã so sánh các chủng VSV nêu trên với danh mục vi khuNn trong phân nhóm các tác nhân sinh học theo Định hướng an toàn công nghệ sinh học của CHLB Đức và Cộng đồng châu Âu

(Sichere Biotechnologie: Eingruppierung

biologischer Agenzen: Bakterien- 1998)

Kết quả (Bảng 3) cho thấy: 3 chủng vi

khuNn Bacillus được phân lập và tuyển

chọn thuộc nhóm các vi khuNn có độ an toàn cao (độ nguy hiểm cấp 1) Theo Hướng dẫn số 90/679/EWG ngày 26 tháng

11 năm 1990 của Cộng đồng châu Âu thì VSV thuộc độ nguy hiểm cấp 1 là các VSV không có khả năng gây bệnh đối với người và động vật

Trang 4

3 Một số điều kiện sinh trưởng và phát

triển của các chủng Bacillus

Tiến hành nuôi cấy các chủng phân lập

được trên môi trường dinh dưỡng, kết quả

cho thấy trên môi trường MT1, King, PDA

các chủng vi khuNn Bacillus phát triển mạnh

và hình thành các khuNn lạc điển hình, trên

môi trường Pikovskaya và Ashby chúng

không phát triển hoặc phát triển yếu (Bảng 4)

Bảng 4 Khả năng phát triển của khu-n lạc

vi khu-n Bacillus trên một số môi trường

nghiên cứu

Chủng

vi

khuẩn

Khả năng phát triển trên môi trường

MT1 PDA Ashby King Pikovskaya

-Ghi chú: ++: Phát triển mạnh, khuNn lạc điển hình

+/-: Phát triển yếu

+: Phát triển bình thường

-: Không phát triển, khuNn lạc không điển hình

Tiến hành xác định một số điều kiện

nhiệt độ cũng như pH ảnh hưởng đến sự

phát triển của các chủng vi khuNn phân lập

được Trên cơ sở các kết quả thu được có

thể nhận thấy cả 3 chủng B17, M, 5.1 đều

có thể phát triển mạnh trong điều kiện pH

6,5 - 7 và nhiệt độ 25 - 30 C, không phát triển hoặc phát triển yếu trong điều kiện pH thấp 4 - 4,5 Chúng đều phát triển được ở nhiệt độ cao 370C, hoạt tính ức chế nấm

bệnh Fusarium oxysporum tương đối ổn

định trong các lần thí nghiệm (Bảng 5)

Bảng 5 Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến khả năng phát triển của các chủng vi khu-n

Bacillus

Chủng

vi khuẩn

pH Nhiệt độ ( 0 C)

4 - 4,5 6,5 - 7 8 - 8,5 25 30 37

Ghi chú: ++: Phát triển mạnh, khuNn lạc điển hình +/-: Phát triển yếu

+: Phát triển bình thường

-: Không phát triển, khuNn lạc không điển hình

4 Đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây

bệnh Fusarium oxysporum của các chủng

vi khu-n Bacillus đối với một số cây

trồng

Kết quả đánh giá hoạt tính đối kháng

của các chủng Bacillus đối với nấm

Fusarium oxysporum trên cây ớt, dưa hấu

và lạc thể hiện trong Bảng 6

Bảng 6 Ảnh hưởng của các chủng Bacillus đến sinh trưởng của một số cây trồng

TT Công thức thí nghiệm

Trọng lượng khô thân

lá (g/cây)

Tỉ lệ cây héo chết (%)

Trọng lượng khô thân

lá (g/cây)

Tỉ lệ cây héo chết (%)

Trọng lượng khô thân

lá (g/cây)

Tỉ lệ cây héo chết (%)

Trang 5

Tỉ lệ cây bị bệnh héo rũ ở các công

thức nhiễm vi khuNn Bacillus B17, M, 5.1

đều thấp hơn so với đối chứng nhiễm nấm

bệnh Fusarium oxysporum và chỉ đạt từ 6,7

đến 8,3 Trọng lượng khô thân lá ở các

công thức nhiễm vi khuNn đối kháng đều

không sai khác so với công thức đối chứng

không nhiễm Do vậy có thể nói nhiễm vi

sinh vật đối kháng B17, M, 5.1 không ảnh

hưởng đến sinh trưởng của cây

IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ N GHN

1 Kết luận

Đã phân lập, tuyển chọn được 3 chủng

vi khuN n Bacillus đó là chủng B17, M và

5.1 có hoạt tính đối kháng với nấm bệnh

Fusarium oxysporum Trình tự gen rARN

16S của chủng 5.1 giống 100%

(1400/1400) với đoạn 16S của vi khuN n

Bacillus subtilis Trình tự gen rARN 16S

của chủng M giống 99% (1333/1339) với

đoạn 16S của vi khuN n Bacillus velezensis

Chủng B17 có 99,1% bazơ giống với loài

Bacillus polyfermenticus Đây là những

chủng có độ an toàn cao thuộc các vi sinh

vật không có khả năng gây bệnh đối với

người và động vật

Các chủng vi khuN n Bacillus B17, M,

5.1 đều phát triển mạnh và hình thành các

khuN n lạc điển hình trên môi trường: MT1,

King, PDA trên môi trường Pikovskaya và

Ashby chúng không phát triển hoặc phát

triển yếu Cả 3 chủng đều có thể phát triển

mạnh trong điều kiện pH 6,5 - 7 và nhiệt độ

25 - 300C Chúng không phát triển hoặc

phát triển yếu trong điều kiện pH thấp 4 -

4,5 nhưng phát triển được trong điều kiện

nhiệt độ cao 370C

Các chủng vi khuN n Bacillus phân lập

đều không ảnh hưởng đến sinh trưởng của

cây thí nghiệm Trọng lượng khô thân lá

của cây lạc, ớt và dưa hấu ở công thức

nhiễm vi khuN n Bacillus B17, M, 5.1 không

sai khác so với đối chứng với mức tin cậy cho phép Tỉ lệ cây chết do được nhiễm vi sinh vật đều giảm hơn so với đối chứng

2 Đề nghị

Vi khuN n Bacillus đối kháng nấm bệnh

Fusarium oxysporum có tiềm năng lớn trong

nghiên cứu kiểm soát sinh học các nguồn bệnh trên cây trồng, do đó cần được tiếp tục nghiên cứu thêm về cơ chế đối kháng TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Gguyễn Lân Dũng, 1976 Thực tập vi

sinh vật NXB Đại học và THCN, Hà Nội

2 Gguyễn Lân Dũng, 1978 Một số

phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, 2, 3 Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

3 Phạm Chí Thành, 1988 Phương pháp

thí nghiệm đồng ruộng Giáo trình, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội

4 10TCG 867: 2006 Vi sinh vật - Phương

pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn

?gười phản biện: Bùi Huy Hiền

Trang 6

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

6

Ngày đăng: 03/04/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus có hoạt tính đối kháng - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Bảng 1. Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus có hoạt tính đối kháng (Trang 2)
Hình 1. Vòng đối kháng nấm Fusarium - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Hình 1. Vòng đối kháng nấm Fusarium (Trang 3)
Hình dạng tế bào  Hình que  Hình que  Hình que - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Hình d ạng tế bào Hình que Hình que Hình que (Trang 3)
Hình dạng khuẩn lạc  Khuẩn  lạc  màu  vàng  nhạt, - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Hình d ạng khuẩn lạc Khuẩn lạc màu vàng nhạt, (Trang 3)
Bảng 5. Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến  khả năng phát triển của các chủng vi khu-n - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Bảng 5. Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến khả năng phát triển của các chủng vi khu-n (Trang 4)
Bảng 4. Khả năng phát triển của khu-n lạc - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên một số cây trồng cạn pot
Bảng 4. Khả năng phát triển của khu-n lạc (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w