Nghiên cứu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang, Cao Bằng và lựa chọn vắc xin phòng bệnh

156 811 0
Nghiên cứu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang, Cao Bằng và lựa chọn vắc xin phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ở Việt Nam ngành chăn nuôi trâu, bò luôn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài cung cấp thịt, sữa là 2 loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho nhu cầu đời sống của người tiêu dùng, còn cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt. Bên cạnh đó, chăn nuôi trâu, bò cũng là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ như: da, lông, phủ tạng ... cho ngành nông nghiệp chế biến. Theo thông báo của Cục thống kê (2015) [173] tính tới thời điểm 01/10/2015, đàn trâu cả nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với cùng thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21%. Song song với sự phát triển của ngành chăn nuôi trâu, bò thì công tác phòng chống dịch bệnh được đặc biệt coi trọng, trước tiên phải nói đến bệnh tụ huyết trùng. Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm thường được đánh giá là nguy hiểm đối với trâu, bò hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. Bệnh gây ốm và chết nhiều trâu, bò làm ảnh hưởng đến sản xuất, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi. Báo cáo tại Hội nghị phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2014 [1] và hội nghị tổng kết năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 [2] của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong năm 2014 có 26 tỉnh thành có bệnh tụ huyết trùng với 7.682 trâu, bò mắc bệnh, năm 2015 cũng có 26 tỉnh thành báo cáo có bệnh với 7.278 trâu, bò mắc. Chính vì vậy bệnh này luôn được xác định là đối tượng nghiên cứu của ngành Thú y trong những năm qua và những năm tiếp theo. Một số tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó có Hà Giang, Cao Bằng, có diện tích tự nhiên rộng chủ yếu là rừng núi, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc, đặc biệt là chăn nuôi trâu, bò. Hiện nay, tổng đàn trâu, bò tỉnh Hà Giang trên 265.000 con và tỉnh Cao Bằng trên 228.000 con. Trâu, bò là nguồn sức kéo quan trọng và nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi. Nhưng do có những đặc thù riêng về địa lý, kinh tế xã hội và tập quán chăn nuôi, việc áp dụng kỹ thuật và phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi còn hạn chế, đây chính là những nhân tố tạo nên sự tồn tại và phát sinh nhiều ổ dịch tụ huyết trùng, gây thiệt hại trong chăn nuôi. Theo các báo cáo tổng kết công tác thú y hàng năm của các địa phương và kết quả nghiên cứu của Đặng Xuân Bình và cs (2010) [3]; năm 2008 tỉnh Hà Giang có 276 trâu, 157 bò chết vì bệnh tụ huyết trùng, tỉnh Cao Bằng năm 2008 có 455 trâu, bò chết và năm 2009 có gần 400 trâu bò chết do bệnh tụ huyết trùng. Để khống chế bệnh, cho đến nay đã có một số loại vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò được các cơ quan nghiên cứu, sản xuất, sử dụng để tiêm phòng cho đàn gia súc, nhưng bệnh vẫn liên tục xảy ra ở nhiều địa phương, do đó mục tiêu khống chế, thanh toán bệnh tụ huyết trùng ở từng tỉnh và trong cả nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ở tỉnh Hà Giang và Cao Bằng hàng năm công tác tiêm phòng được triển khai 2 lần/năm, nhưng do một số địa phương chưa quan tâm nhiều đến công tác tiêm phòng, tuyên truyền vận động chưa tốt, một số người dân chưa thực sự hưởng ứng việc tiêm phòng, số trâu, bò tiêm đủ 2 mũi không đạt nên tỷ lệ tiêm phòng thấp, vì vậy dịch bệnh tụ huyết trùng vẫn thường xuyên xảy ra. Việc phân lập xác định vi khuẩn Pasteurella để làm rõ đặc điểm dịch tễ của bệnh, tìm ra quy luật lưu hành, tính gây bệnh của vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng vắc xin phù hợp trong từng vùng, hạn chế tiến tới thanh toán bệnh là cần thiết. Vì vậy việc lựa chọn vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò phù hợp cho địa phương có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả công tác kiểm soát, khống chế bệnh. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang, Cao Bằng và lựa chọn vắc xin phòng bệnh”. * Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng và tình trạng mang trùng đối với vi khuẩn Pasteurella multocida ở trâu, bò tại hai tỉnh Hà Giang và Cao Bằng. - Giám định đặc tính sinh vật, hoá học và yếu tố độc lực của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò trên thực địa. - Đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch, hiệu lực của vắc xin tụ huyết trùng đang sử dụng cho trâu, bò tại Hà Giang, Cao Bằng và đề xuất giải pháp, lựa chọn vắc xin phòng bệnh hiệu quả.

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Pasteurella multocida TRONG BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÒ TẠI HÀ GIANG, CAO BẰNG VÀ LỰA CHỌN VẮC XIN PHÒNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2017 ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Vi khuẩn Pasteurella multocida 1.1.1 Phân loại vi khuẩn 1.1.3 Đặc tính sinh hóa 1.1.4 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn P multocida 1.2 Bệnh tụ huyết trùng vi khuẩn P multocida gây 18 1.2.1 Đặc điểm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò .18 1.2.2 Cơ chế sinh bệnh 18 1.2.3 Đặc điểm dịch tễ học 19 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh tụ huyết trùng trâu, bò .23 1.2.5 Chẩn đoán bệnh 25 1.2.6 Phòng trị bệnh tụ huyết trùng 32 1.3 Vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng 35 1.3.1 Trên giới .35 1.3.2 Ở Việt Nam .39 1.4 Một số kết luận qua phân tích tổng quan 41 Chương 43 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .43 2.1.2 Nguyên vật liệu 43 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 45 2.2 Nội dung nghiên cứu .45 2.2.1 Nghiên cứu điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao 45 2.2.2 Nghiên cứu phân lập xác định đặc tính sinh vật, hóa học, yếu tố độc lực chủng vi khuẩn P multocida phân lập 46 - Phân lập vi khuẩn P multocida từ mẫu dịch ngoáy mũi trâu, bò khỏe mẫu bệnh phẩm lấy từ trâu, bò chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng 46 2.2.3 Xác định miễn dịch chủ động tự nhiên đánh giá hiệu lực vắc xin P52 dạng keo phèn nhũ dầu phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Hà Giang, Cao Bằng 46 2.2.3.1 Miễn dịch chủ động tự nhiên trâu, bò chưa tiêm phòng vắc xin vùng dịch tụ huyết trùng địa phương 46 iii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 47 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu .50 2.3.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn P multocida 51 2.3.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh vật, hóa học P multocida 52 2.3.5 Phương pháp xác định serotype vi khuẩn P multocida phân lập từ trâu, bò chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng kỹ thuật PCR 52 2.3.6 Phương pháp xác định LD50 vi khuẩn P multocida phân lập từ trâu, bò chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng Hà Giang Cao Bằng .53 2.3.7 Phương pháp xác định độc lực vi khuẩn P multocida phân lập từ trâu, bò chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng chuột nhắt trắng (Carter et al, 1995) [77] .54 2.3.8 Phương pháp xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng P multocida phân lập (Nguyễn Thanh Hà, 1991) [10] 54 2.3.9 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch trâu, bò sau tiêm vắc xin 55 2.3.10 Phương pháp xác định hiệu giá kháng thể huyết trâu, bò trước tiêm vắc xin sau tiêm vắc xin phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp IHA (Indirect Haemaglunation Tets) 55 2.3.11 Phương pháp xác định hiệu lực bảo hộ trâu, bò trước sau tiêm phòng vắc xin phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng (Bain et al, 1982) [61] .57 2.3.12 Phương pháp đánh giá tỷ lệ bảo hộ trung bình (Lê văn Tạo, Dương Long, 1996) [42] 59 2.3.13 Phương pháp xử lý số liệu 59 Chương 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .60 3.1 Nghiên cứu điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao từ năm 2011 - 2015 60 3.1.1 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng tỉnh Hà Giang Cao Bằng 60 3.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng xét riêng loài trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao Bằng 62 3.1.3 Tỷ lệ trâu, bò mắc tụ huyết trùng tử vong mùa vụ năm tỉnh Hà Giang Cao Bằng .64 3.1.4 Mức độ dịch hệ số năm dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao Bằng .67 3.1.5 Thời điểm phát dịch, mùa dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao Bằng .68 3.2 Nghiên cứu phân lập xác định đặc tính sinh vật, hóa học, yếu tố độc lực chủng vi khuẩn P multocida phân lập 71 3.2.1 Phân lập vi khuẩn P multocida từ dịch ngoáy mũi trâu, bò khoẻ tỉnh Hà Giang Cao Bằng .71 3.2.2 Phân lập vi khuẩn P multocida từ bệnh phẩm trâu, bò nghi mắc bệnh tụ huyết trùng Hà Giang Cao Bằng 73 3.2.3 Giám định số đặc tính sinh vật, hoá học chủng vi khuẩn P mutocida phân lập .74 iv 3.2.4 Xác định serotype chủng vi khuẩn P multocida phân lập phản ứng PCR .77 3.2.5 Xác định độc lực chủng vi khuẩn P multocida phân lập 79 3.2.6 Xác định LD50 vi khuẩn P multocida .83 3.2.7 Kiểm tra khả mẫn cảm chủng vi khuẩn P multocida phân lập với số loại kháng sinh hóa dược .86 3.3 Xác định miễn dịch chủ động tự nhiên đánh giá hiệu lực vắc xin P52 dạng keo phèn nhũ dầu phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Hà Giang, Cao Bằng 88 3.3.1 Miễn dịch chủ động tự nhiên trâu, bò chưa tiêm phòng vắc xin vùng thường xuyên xảy dịch tụ huyết trùng địa phương .89 3.3.2 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch trâu, bò sau tiêm vắc xin tụ huyết trùng chủng P52 phương pháp ngưng kết hồng cầu gián tiếp .95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AGPT DNA BHI CFU CSY CBPT7 cs DNT ELISA FAO GMT HE HS HGXB5 HSND HSTD IHA LD50 MAT NCCLS OMP PCR PMPT P multocida REP-PCR RR SDS TEM TSI THT : Agar Gel Precipitin Test (Phản ứng kết tủa thạch) : Deoxyribonucleic acid : Brain Heart Infusion (Môi trường thạch BHI) : Colony forming units (Đơn vị khuẩn lạc) : Casein-sucrose-yeast (Môi trường thạch CSY) : Chủng P multocida phân lập Cao Bằng : Cộng : Dermonecrotic toxin (Độc tố gây hoại tử) : Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Phương pháp ELISA) : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) : Geometic Mean Titer (Hiệu giá trung bình) : Hemtoxylin Eosin (Phương pháp nhuộm HE) : Haemorrhagic septicaemia (Nhiễm trùng huyết, xuất huyết) : Chủng P multocida phân lập Hà Giang : Hệ số năm dịch : Hệ số tháng dịch : Indirect Haemaglunation Tets (Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp) : Lethal Dose 50 – Liều gây chết 50% : Microscopic Agglutination Test (Xét nghiệm huyết học MAT) : National Committee for Clinical Laboratory Standards (Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét ngiệm) : Outer membrane protein (Protenin màng ngoài) : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng nhân gen) : Passive Mouse Protection Test (Phương pháp bảo hộ thụ động chuột) : Pasteurella multocida : Repetitive extragenic palindrome (Nhân đoạn gen lặp lại kỹ thuật PCR) : Relative Risk (nguy tương đối RR) : Sodium dodicyl sulphate : Transport enrichment medium (Môi trường vận chuyển) : Triple Sugar Iron (Môi trường đường) : Tụ huyết trùng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự tương quan type Roberts Carter Bảng 1.2 Hệ thống phân loại serotype P multocida Bảng 2.1 Trình tự cặp mồi dùng để xác định serotype B vi khuẩn P multocida Bảng 2.2 Thành phần chất phản ứng PCR Bảng 2.3 Đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh (NCCLS – 2014) [126] Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực bảo hộ trâu, bò trước tiêm phòng vắc xin Bảng 2.5 Bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực bảo hộ trâu, bò sau tiêm phòng vắc xin Bảng 3.1 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng xét riêng loài trâu, bò Bảng 3.3 Tỷ lệ trâu, bò mắc tụ huyết trùng tử vong mùa vụ Bảng 3.4 Hệ số năm dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Hà Giang Cao Bằng Bảng 3.5 Hệ số tháng dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Hà Giang Cao Bằng Bảng 3.6 Phân lập vi khuẩn P multocida từ dịch ngoáy mũi trâu, bò khỏe Bảng 3.7 Phân lập vi khuẩn P multocida từ mẫu bệnh phẩm trâu, bò nghi mắc bệnh tụ huyết trùng Bảng 3.8 Giám định số đặc tính sinh vật, hoá học chủng vi khuẩn P mutocida phân lập Bảng 3.9 Kết thử phản ứng lên men đường chủng vi khuẩn Bảng 3.10 Xác định serotype chủng vi khuẩn P multocida phân lập phản ứng PCR Bảng 3.11 Xác định độc lực chủng vi khuẩn P multocida phân lập Bảng 3.12 Dung quang khuẩn lạc chủng vi khuẩn P multocida phân lập Bảng 3.13 LD50 vi khuẩn P multocida Bảng 3.14 Kiểm tra khả mẫn cảm với số loại kháng sinh vii Bảng 3.15 Kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng tụ huyết trùng huyết trâu, bò chưa tiêm phòng vắc xin Bảng 3.16 Kiểm tra đáp ứng miễn dịch trâu, bò chưa tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.17 Điều tra tình hình tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò Hà Giang Cao Bằng Bảng 3.18 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết trâu, bò thời điểm tháng sau tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng Bảng 3.19 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết trâu, bò thời điểm tháng sau tiêm vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng Bảng 3.20 Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết trâu, bò thời điểm tháng sau tiêm vắc xin tụ huyết trùng Bảng 3.21 Tổng hợp kết kiểm tra hiệu giá kháng thể loại vắc xin thời điểm 1, 3, tháng sau tiêm phòng Bảng 3.22.Kiểm tra hiệu giá kháng thể huyết trâu, bò sau tiêm vắc xin tụ huyết trùng nhũ dầu Bảng 3.23 Tổng hợp kết kiểm tra hiệu giá kháng thể vắc xin tụ huyết trùng nhũ dầu thời điểm 12 tháng sau tiêm phòng Bảng 3.24 Kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò sau tiêm tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.25 Kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò sau tiêm tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.26 Kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò sau tiêm tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.28 Tổng hợp kết kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng nhũ dầu chủng P52 trâu, bò sau tiêm thời điểm 1, tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.29 Tổng hợp kết kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng nhũ dầu chủng P52 trâu, bò sau tiêm thời điểm 12 tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng Bảng 3.30 Tổng hợp kết kiểm tra hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng keo phèn chủng P52 trâu, bò sau tiêm thời điểm 1, tháng phương pháp bảo hộ thụ động chuột nhắt trắng viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn P.multocida (Viện Thú y Quốc gia) 51 Hình 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng loài trâu, bò tỉnh Cao Bằng .63 63 Hình 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng loài trâu, bò tỉnh Hà Giang .63 Hình 3.3 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng vụ Đông – Xuân Hè – Thu tỉnh Hà Giang 66 Hình 3.4 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tử vong tụ huyết trùng vụ Đông – Xuân Hè – Thu tỉnh Cao Bằng 66 Hình 3.5 Diễn biến tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Hà Giang Cao Bằng 70 Hình 3.6 Thử phản ứng lên men đường Hình 3.7 Phản ứng sinh Indol 77 Hình 3.8 Phản ứng PCR xác định serotype chủng vi khuẩn P multocida phân lập .79 Hình 3.9 Thử độc lực chuột nhắt trắng dòng Swiss 82 Hình 3.10 Dung quang khuẩn lạc chủng vi khuẩn P multocida phân lập 83 Hình 3.11 Khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn P multocida phân lập 88 Hình 3.12 Chỉ số miễn dịch trâu, bò tiêm vắc xin nhũ dầu vắc xin keo phèn chủng P52 sau 1, 3, tháng tỉnh Cao Bằng 103 Hình 3.13 Chỉ số miễn dịch trâu, bò tiêm vắc xin nhũ dầu vắc xin keo phèn chủng P52 sau 1, 3, tháng tỉnh Hà Giang 103 Hình 3.14 Tỷ lệ trâu, bò bảo hộ sau tiêm vắc xin nhũ dầu vắc xin keo phèn chủng P52 122 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam ngành chăn nuôi trâu, bò giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Ngoài cung cấp thịt, sữa loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho nhu cầu đời sống người tiêu dùng, cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt Bên cạnh đó, chăn nuôi trâu, bò nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: da, lông, phủ tạng cho ngành nông nghiệp chế biến Theo thông báo Cục thống kê (2015) [173] tính tới thời điểm 01/10/2015, đàn trâu nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21% Song song với phát triển ngành chăn nuôi trâu, bò công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt coi trọng, trước tiên phải nói đến bệnh tụ huyết trùng Đây bệnh truyền nhiễm thường đánh giá nguy hiểm trâu, bò Việt Nam giới Bệnh gây ốm chết nhiều trâu, bò làm ảnh hưởng đến sản xuất, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi Báo cáo Hội nghị phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2014 [1] hội nghị tổng kết năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, năm 2014 có 26 tỉnh thành có bệnh tụ huyết trùng với 7.682 trâu, bò mắc bệnh, năm 2015 có 26 tỉnh thành báo cáo có bệnh với 7.278 trâu, bò mắc Chính bệnh xác định đối tượng nghiên cứu ngành Thú y năm qua năm Một số tỉnh miền núi phía Bắc, có Hà Giang, Cao Bằng, có diện tích tự nhiên rộng chủ yếu rừng núi, điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi trâu, bò Hiện nay, tổng đàn trâu, bò tỉnh Hà Giang 265.000 tỉnh Cao Bằng 228.000 Trâu, bò nguồn sức kéo quan trọng nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi Nhưng có đặc thù riêng địa lý, kinh tế xã hội tập quán chăn nuôi, việc áp dụng kỹ thuật phòng chống dịch bệnh chăn nuôi hạn chế, nhân tố tạo nên tồn phát sinh nhiều ổ dịch tụ huyết trùng, gây thiệt hại chăn nuôi Theo báo cáo tổng kết công tác thú y hàng năm địa phương kết nghiên cứu Đặng Xuân Bình cs (2010) [3]; năm 2008 tỉnh Hà Giang có 276 trâu, 157 bò chết bệnh tụ huyết trùng, tỉnh Cao Bằng năm 2008 có 455 trâu, bò chết năm 2009 có gần 400 trâu bò chết bệnh tụ huyết trùng Để khống chế bệnh, có số loại vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò quan nghiên cứu, sản xuất, sử dụng để tiêm phòng cho đàn gia súc, bệnh liên tục xảy nhiều địa phương, mục tiêu khống chế, toán bệnh tụ huyết trùng tỉnh nước gặp nhiều khó khăn Ở tỉnh Hà Giang Cao Bằng hàng năm công tác tiêm phòng triển khai lần/năm, số địa phương chưa quan tâm nhiều đến công tác tiêm phòng, tuyên truyền vận động chưa tốt, số người dân chưa thực hưởng ứng việc tiêm phòng, số trâu, bò tiêm đủ mũi không đạt nên tỷ lệ tiêm phòng thấp, dịch bệnh tụ huyết trùng thường xuyên xảy Việc phân lập xác định vi khuẩn Pasteurella để làm rõ đặc điểm dịch tễ bệnh, tìm quy luật lưu hành, tính gây bệnh vi khuẩn để sản xuất ứng dụng vắc xin phù hợp vùng, hạn chế tiến tới toán bệnh cần thiết Vì việc lựa chọn vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò phù hợp cho địa phương có ý nghĩa định đến hiệu công tác kiểm soát, khống chế bệnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, tiến hành đề tài “Nghiên cứu xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Hà Giang, Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh” * Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng tình trạng mang trùng vi khuẩn Pasteurella multocida trâu, bò hai tỉnh Hà Giang Cao Bằng - Giám định đặc tính sinh vật, hoá học yếu tố độc lực vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò thực địa - Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch, hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng sử dụng cho trâu, bò Hà Giang, Cao Bằng đề xuất giải pháp, lựa chọn vắc xin phòng bệnh hiệu * Ý nghĩa khoa học đề tài - Bổ sung tư liệu khoa học đặc điểm dịch tễ, serotype kháng nguyên, yếu tố độc lực, lưu hành vi khuẩn P multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò hai tỉnh Hà Giang, Cao Bằng - Bổ sung tư liệu khoa học hiệu lực bảo hộ vắc xin thử thách với chủng vi khuẩn P multocida cường độc phân lập được; làm tiền đề cho việc lựa chọn vắc xin thương mại phù hợp, tuyển chọn chủng vi khuẩn P multocida thích hợp, ổn định kháng nguyên cho việc phát triển vắc xin nội địa để phòng bệnh tụ huyết trùng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 134 69 Carter G R (1955), “A haemagglutination test for identification of serological types”, American Journal of Veterinary Research, 16, pp 481 - 484 70 Carter G R (1955), “Studies on Pasteurella multocida I A Haemagglutination test for idetification of Serological types”, Americal Journal Veterinary Research, 16, pp 81 71 Carter G R (1961), “A new serological type of Pasteurella multocida from central Africa”, Veterinary Record, 73, pp 1052 72 Carter G R (1967), “Pasteurellosis: Pasteurella multocida and Pasteurella haemolytica”, In Advences in Veterinary Science, 11, pp 331 73 Carter G R., Subronto P (1973), “Identification of type D strains of Pasteurella multocida with acriflavine” American Journal of Veterinary Research, 34, pp 293 - 294 74 Carter G R., Rundell S W (1975), “Identification of type A strains of Pasteurella multocida, using staphylococcal hyaluronidase” Veterinary Record, 96, pp 343 75 Carter G R., Chengappa M M (1981), “Identification of type B and E Pasteurella multocida by counterimmunoelectrophoresis” Veterinary Record, 108, pp 145-146 76 Carter G R., Chengappa M M (1991), "Papid Presumtive indenfication of type B Pasteurella multocida from Haemorrhagic Septicaemia", Veterinary record, 128 (22), pp 526 - 534 77 Carter G R., Chengapa M M., Rober T S (1995), Essentials of veterinary Microbiology Copyright 1995 Williams and Wilkins, Rose Tree Corporate Center Building 21400 North Providence Rd, Suite 5025 Media PA190632043 A waverly Company, pp 45 - 49 78 Chandrasekaran S., Kennett L., Yeap P C., Muniandy N., Rani B., Mukkur T K S (1994), “Characterization of immune response and duration of protection in buffaloes immunized with hemorrhagic septicemia vaccines”, Veterinary Microbiology, 41, pp 213 - 219 135 79 Chung J Y., Wilkie I., Boyce J D., Townsend K M., Frost A J., Ghoddusi M., Adler B (2001), “Role of capsule in the pathogenesis of fowl cholera caused by Pasteurella multocida serogroup A” Infection and Immunity, 69(4), pp 2487 - 2492 80 Chung E L T., Abdullah F F J., Abba Y., Marza A D., Ibrahim H H., ZamriSaad M., Haron A W., Saharee A A., Lila M A M (2015), “Host Cell and Antibody Response towards Pasteurella multocida B2 Infection-A General Review”, American Journal of Animal and Veterinary Sciences, 10 (3), pp 156 161 81 Davies R L., MacCorquodale R., Caffrey B (2003), “ Diversity of avian Pasteurella multocida strains based on capsular PCR typing and variation of the OmpA and OmpH outer membrane proteins”, Veterinary Microbiol 91(2-3), pp 169 - 182 82 Dawkins H J S., Johnson R B., Spence T L., Patten B E (1990), “Rapid identification of Pasteurella multocida organisms responsible for haemorrhagic septicaemia using an enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA)”, Research in Veterinary Science, 49, pp 261 - 267 83 De Alwis M C L., Sumanadasa M A (1982), “Naturally acquired immunity to haemorrhagic septicaemia among cattle and buffaloes in Sri Lanka”, Tropical Animal Health and Production, 14, pp 27 - 28 84 De Alwis M C L (1984), Haemorrhagic septicaemia in cattle and buffaloes, Office International des Epizooties Revue Scientifique et Technique, 3, pp 707 - 730 85 De Alwis M C L (1986), Epidemiology of Haemorrhagic septicaemia and economics of control of the disease, In: M.R Jainudeen, M Mahyuddin and J.E Huhn (eds), Proceedings of the Fifth international Conference on Livestock Production and Diseases in the Tropics Malaysia, August 1986 86 De Alwis M C L (1999), Haemorrhagic Septicaemia Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR), ACIAR monograph No 57, Canberra, Australia 136 87 Diallo I S., Frost A J., Spradbrow P B (1995) “Molecular studies on avian strains of Pasteurella multocida in Australia”, Veterinary Microbiol, pp 335 - 342 88 E-komon T., Burchmore R., Herzyk P., Davies R (2012), “Predicting the outer membrane proteome of Pasteurella multocida based on consensus prediction enhanced by results integration and manual confirmation”, BMC Bioinformatics 13, pp 63 89 Farooq U., Hussanin M., Irshad H., Badar N., Munir R., Ali Q (2007), “Status of haemorrhagic septicaemia based on epidemiology in Pakistan”, Pakistan Veterinary Journal, 27(2), pp 67 - 72 90 Farooq U., Saeed Z., Khan M A., Ali I., Qamar M F (2011), “Sero-surveillane of haemorrhagic septicaemia in buffaloes and cattle in Southern Punjab, Pakistan” Pakistan Veterinary Journal, 31(3), pp 254 - 256 91 Frank G H (1989), Pasteurellosis in cattle In Adlam C anh Rutter M (eds) Pasteurella anh Pasteurellosis, Academic Press London 92 Gajendragad M R., Uma S., Rahaman H (2012), Status of HS in India, PDADMAS Technical Bull, ICAR Hebbal Bengaluru India 93 Gamage L N A., Wijewardana TG., Bastiansz H L G., Vipulasiri A A (1995), “An outbreak of acute pasteurellosis in swine caused by serotype B:2 in Sri Lanka”, Sri Lanka Veterinary Journal, 4, pp 15 - 19 94 Heddleston K L (1966), “Immunologic and serologic compariison in the poultry with analysis of biochemical activity in Pasteurella multocida strains during three years”, Cornell Veterinary, 52 (2), pp 235 - 241 95 Heddleston K L., Gallagher J E., Rebers P A (1972), “Fowl cholera: Gel iffusion precipitin test for serotyping Pasteurella multocida from avian species”, Avian Diseases, 16, pp 925 - 936 96 Horadagoda N U., Hodgson J C., Moon G M., Eckersall P D (2001), “Role of endotoxins in the pathogenesis of haemorrhagic septicaemia in buffalo”, Microbiology Pathol, 30 (3), pp 171 - 178 137 97 Hussain H N., Khanum S A., Hussain M (2012), “Growth Kinetics of Pasteurella multocida Isolated from Nili Ravi Buffalo (BUBALUS BUBALIS)”, The Journal of Animal and Plant Sciences, 22 (3), pp 335 - 338 98 Hunt M L., Adler B., Townsend K M (2000), “The molecular biology of Pasteurella multocida”, Veterinary Microbiology, 72(1), pp - 25 99 Jalal S., Sina A., Taghi Z S., Mohammad S H (2010), “Potentian of Pasteurella multocida Isolated from healthy and diseased cattle and buffaloes in induction of diseases”, Bulletin of the Veterinary Institute in Puławy, 54, pp 299 - 304 100 Jeffrey L., Watts Robert J., Yancey Sarah J R., Salmon A., Cheryl A (1994), A 4- A 4-Year Survey of Atimicrobial Susceptilibity Trends for Isolates from Cattle with Bovine Respiratory Disease in North America, Journal of Clinical Microbiology, 32 (3), pp 725 - 731 101 Jesse F F A., Osman A Y., Adamu L., Zakaria Z., Abdullah R (2013), “Haematological and biochemical alterations in calves following infection with Pasteurella multocida type B2, bacterial lipopolysaccharide and outer membrane protei immunogens (OPM)”, Asian Journal of Animal and Veterinary Advances, 8(6), pp 806 - 813 102 Johnson R B., Dowkins H J S., Spencer T L., Saharee A A., Bahaman A R., Patten B E (1989), “Evaluation of bovine antibody responses to haemorrhagic septicaemia Research in Veterinary 52, pp 1644 - 1648 Exploratory Animalvaccine”, and Medical Research, Vol.3, IssueScience, 2, December, 2013 103 Joyjit M., Mintu C., Chayan B (2013), “Outbreak of Hemorrhagic Septicemia in free range buffalo and cattle grazing at riverside grassland in Murshidabad district, West Bengal, India”, Exploratory Animal and Medical Research, (2), pp 178 - 182 104 Kaan ÖNAT., Serpil KAHYA., Tayfun ÇARLI K (2010)” Frequency and antibiotic susceptibility of Pasteurella multocida and Mannheimia haemolytica isolates from nasal cavities of cattle” Turkish Journal of Veterinary and Animal Sciences, 34(1), pp 91 - 94 138 105 Karimhani H., Zahraie salehi T., Sadeghi zali M H., Karimkhani M., Lameyi R ' (2011), “Isolation of Pasteurella multocida from cows and buffaloes in Urmia s Slaughter House” Archives of Razi Institute, 66 (1), pp 37 - 41 106 Kumar P., Singh V P., Agrawal R K., Singh S (2009), “Identification of Pasteurella multocida isolates of ruminant origin using polymerase chain reaction and their antibiogram study”, Trop Anim Health Prod, 41, pp 573 - 578 107 Lane E P., Kock N D., Hill F W G and Mohan K (1992), “An outbreak of haemorrhagic septicaemia (septicaemic pasteurellosis) in cattle in Zimbabwe”, Tropical Animal Health and Production, 24 (2), pp 97 - 102 108 Lax A J., Grigoriadis A E (2001), “Pasteurella multocida toxines: the mitogenic toxin that stimulates signalling cascades to regulate growth and differentiation”, International Journal of Medical Microbiolog, 291(4), pp 261 - 268 109 Lax A J., Thomas W (2002), “How bacteria could cause cancer: one step at a time”, Trends in Microbiology, 10 (6), pp 293 - 299 110 Little P.A., Lyon B.M (1943) “Demonstration of serological types within nonhaemolytic pasteurellae”, American Journal of Veterinary Research, 4, pp 110 - 112 111 Manasa Y S., Jasni A M., Moses O., Odugbo., Maryam M., Elmina A., Isa S (2013), “Isolation and in Vitro Antibiotic Susceptibility of Pasteurella multocida from Cattle Origin” International Research Journal of Microbiology (IRJM), 4(5) pp 131 - 134 112 Michael L P., Barbara J M., Vivek K (2002) “ Transcriptional response of Pasteurella multocida to nutrient limitation” Journal of bacteriology, 184(13), pp 3734 - 3739 113 Mitra J., Chaudhury M., Bhattacharya C (2013), “Outbreak of Hemorrhagic Septicemia in free range buffalo and cattle grazing at riverside grassland in Murshidabad district, West Bengal, India”, Exploratory Animal and Medical Research, 3(2), pp 179 - 182 114 Mohd Yasin I S., Mohd Yusoff S., Mohd Z S., Abd Wahid Mohd E (2011), 139 “Efficacy of an inactivated recombinant vaccine encoding a fimbrial pro- tein of Pasteurella multocida B:2 against hemorrhagic septicemia in goats”, Trop Ani Health Production 43, pp 179 - 187 115 Mohammad T., Zhiqi L., Anna F., Roger P., John C (2002), “Protective Immunity Conferred by Attenuated aroA Derivatives of Pasteurella multocida B:2 Strains in a Mouse Model of Hemorrhagic Septicemia”, Infection and Immunity Division, Institute of Biomedical and Life Sciences, University of Glasgow, Glasgow, United Kingdom, 70(7), pp 3355 - 3362 116 Muhammad R H H., Masood J., Masood R S A., Arya R., Hamid J (2006), “Occurrence of Pasteurella multocia in the nasopharynx of healthy buffaloses and their immunity statutus”, Bull Vet Inst Pulawy, 50 (2), pp 435 - 438 117 Muhammad Imran, Muhammad Irshad, Muhammad Akbar Shahid, Muhammad Ashraf (2007), Studies on the Carrier Status of Pasteurella multocida in Healthy Cattle and Buffalo in District Faisalabad, International journal of Dairy Science, (40, pp 398 - 400 118 Muneer R., Akhtar S., Afzal M (1994), “Evaluation of three oil-adjuvant vaccines against Pasteurella multocida in Buffalo calves”, Revue scientifique et technique International Office of Epizootics, 13(3), pp 837 - 843 119 Myint A., Carter G R (1990), “Field use of a live haemorrhagic septicaemia vaccine” Veterinary Record, 126, pp 648 120 Naz S., Hanif A., Maqbool A., Ahmed S., Muhammand K (2012), “Isolation, Characterrization and monitoring of Antibiotic resistance in Pasteurella multocida Isolates from Buffalo (BUBALUS BUBALIS) Herds Around Lahore”, The Journal of Animal and Plant Sciences, 22(3), pp 242 - 245 121 Namioka M., Murata S (1961), “Serological studies on Pasteurella multocida I A simplified method for capsular typing of the organisms”, Cornell Veterinarian, 51, pp 498 - 507 122 Namioka S., Murata M (1964), “Serological studies on Pasteurella multocida, V: Some epizootiological findings resulting from '0' antigen analysis”, Cornell Veterinarian, 54, pp 520 - 534 123 Natalia L., Patten B., Syamsudin A (1993), Evaluation of bovine antibody responses to haemorrhagic septicaemia vaccine using ELISA and PMPT In: 140 B.E Patten, TL Spencer, R.B Johnson, D Hoffmann and L Lehane (eds), Pasteurellosis in Production Animals, An international workshop held at Bali, Indonesia, ACIAR Proceedings, 43, pp 219 - 223 124 Natalia L (1996), Abattoir survey for Pasteurella multocida B:2 in Indonesia sing conventional and PCR technology Paper presented at the International Workshop on Diagnosis and Control of Haemorrhagic Septicaemia, ACIAR, Indonesia, May 1996 125 Neramitmansook P (1993), Country Report - Thailand In: B.E Patten, TL Spencer, R.B Johnson, D Hoffmann and L Lehane (eds), Pasteurellosis in Production Animals, An international workshop held at Bali, Indonesia, ACIAR Proceedings, 43, pp 234 - 237 126 NCCLS (2014), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing; twenty-fourth informational supplement, M100 – S24 Vol 34 No.1 127 OIE (1996), Manual of standands for diagnostic tests and vaccines, Third Edition, Paris 128 OIE (2004), Manual of diagnostic tests and vaccines for terrestrial animals (mammals, birds and bees), Fifth ed OIE 129 OIE, World Organisation for Animal Health (2012), posting date Man- ual of diagnostic tests and vaccines for terrestrial animals http://www.oie int/international-standard-setting/terrestrial-manual/access-online 130 Okay S., Ozcengiz E., Ozcengiz G (2012), “Immune responses against chimeric DNA and protein vaccines composed of PlpEN-OmpH and PlpEC-OmpH from Pasteurella multocida A:3 in mice”, Acta Microbiol Immunol Hung, 59 (4), pp 485– 498 131 Orth H., Lang S., Taniguchi M., Aktories K (2005), “Pasteurella multocida toxininduced activation of RhoA is mediated via two families of G (alpha) protein, G (alpha)q and G (alpha) 12/13”, Journal of Biological Chemistry, 280 (44), pp 6701 - 6708 132 Pati U S., Srivastava S K., Roy S C., More T (1996), “Immunogenicity of outer membrane proteins of Pasteurella multocida in buffalo calves” Veterinary Microbiology, 52, pp 301 - 311 141 133 Peter E., Marth J., Carolyn J H (1996), “A minamal medium for growth of Pasteurella multocida “, FEMS microbiology letter, 140, pp 165 - 169 134 Price G H., Smith J E (1966), “Antigenic studies on Pasteurella multocida using immunodiffusion techniques I Identification and nomenclature of the soluble antigens of a bovine Haemorrhagic septicaemia strain”, Journal of comparative Pathology, 76, pp 303 - 314 135 Qureshi S., Saxena H M (2014), “Estimation of titers of antibody against Pasteurella multocida in cattle vaccinated with haemorrhagic septicemia alum precipitated vaccine”, Veterinary World, 7(4), pp 224 - 228 136 Rabia Durrani, Fawad Ali Khan, Qurban Ali (2013), “Isolation and Characterizationof Pasteurella multocida from Infected Animals”, Vestcan, 7(2), pp 46 – 57 137 Ramdani, Dawkins H J., Johnson R B., Spencer T L., Adler B (1990), “Pasteurella multocida infections in mice with refence to haemorrhagic septicaemia in cattle and buffalo”, Immunology and Cell Biology, 68(1), pp 57 - 61 138 Reed L J., Muench H (1938), “A simple method of estimating fifty percent endpoints”, The American Journal of Hygiene, 27, pp 493 – 497 139 Reddy G S., Anand Rao K., Srinivasan V A (1996), “Immunity conferred by oil-adjuvant haemorrhagic septicaemia vaccine”, Indian Journal of Animal Science, 66(7), pp 703 - 704 140 Rimier R B., Rhoades I R (1987), “Serogroup F, a new capsule serogroup of Pasteurella multocida”, Journal of Clinical Microbiology, 25, pp 615 - 618 141 Rimler R B (1992), Pasteurella: "Laboratory techniques for serotyping and diagnosis of infection, Pasteurellosis in Production animal, International workshop", Sponsored by ACIAR Proceeding No 43, Indonesia, 10-13, August, pp: 1999 - 2002 142 Robers R S (1947), “An immunologycal study of Pasteurella septicaemia”, Journal of comparative pathology, 57, pp 79 143 Rosner H., Grimmecke H D., Knirel Y A., Shashkov A S (1992), “Hyaluronic 142 acid and a (1-4)-beta-D-xylan, extracellular polysaccharides of Pasteu-rella multocida (Carter type A) strain 880”, Carbohydrate Research, 223, pp 329 - 333 144 Rubies X., Casal J., Pijoan C (2002), “Plasmid and restriction endonuclease patterns in Pasteurella multocida isolated from swine pyramid”, Veterinary Microbiology, 84 (1-2), pp 69 - 78 145 Ruffolo C G., Adler B (1996), “Cloning, sequencing, expression, and pro- tective capacity of the oma87 gene encoding the Pasteurella multocida 87-kilodalton outer membrane antigen” Infection and Immunity,6, pp 3161 -3167 146 Sarwar N., Muhammad K., Rabbani M., Rana M.Y., Sarwar M., Ali M.A., Nazir J., Kamran M (2015), “Factors affecting potency of hemorrhagic septicemia vaccines”, International Journal of Agricultural and Biological, 17 (2), pp 387 - 390 147 Saharee A A., Salim N (1991), The epidemiology of haemorrhagic septicaemia in cattle and buffaloes in Malaysia, In FAO 1991, pp 109 - 112 148 Saharee A A., Salim N B., Rasedee A., Jainudeen M R (1993), Haemorrhagic septicaemia carriers among cattle and buffaloes in Malaysia In: B.E Patten, T.L Spencer, R.B Johnson, D Hoffmann and L Lehane (eds),Pasteurellosis in Production Animals, An international workshop held at Bali, Indonesia, 10-13 August 1992, ACIAR Proceedings, 43, pp 89 - 91 149 Seleim R S (1993), Adhesive Eigenschaften von P multocida, Ph.D Thesis Justus Liebig University, Giessen, Germany 150 Seleim R S (2005), Review: Major pathogenic components of Pasteurella multocida and Mannhemia (Pasterella) haemolytica isolated from animal origin, Bacteriology Department, Animal Health Research Institute, Nadi ElSeed St Dokki, 12311 Cairo, Egypt 151 Shah N H., Jacobs A A C., De Graaf F K (2001), “Safety and efficacy of and oil-adjuvant vaccine against haemorrhagic septicaemia in buffalo, calves: croos-protection between the serotype B;2,5 and E: 2,5” Veterinary Record, 149, pp 583 - 587 143 152 Shayegh J., Mikaili P., Sharaf J D., Rastgn A (2009), “Antimicrobal resistance evaluation of Iranian ovine and bovine Pasteurella multocida”, Journal of Animal and Veterinary Advances, (9), pp 1753 - 1756 153 Sheikh M A., Tasneem K., Zafar M S., Butt L A., Shakoori A R (1995), "Effect of storage on the prevalent alum-precipitated hemorrhagic septicaemia vaccine in Pakistan and preparation of a more efficient oil adjuvant vaccine using dense culture of Pasteurella multocida Roberts type on an improved culture medium", Zentralbl Vetertnarmed, 42(1), pp 28 - 34 154 Sheikh M A., Anzam M., Shakoori A R (1996), “Observations on haemorrhagic septicaemia in Pakistan livestock”, Journal of Veterinary Medicine Series B, 43, pp 293 - 304 155 Shivachandra S K (2006), “ Identification of avian strains of Pasteurella multocida in India by conventional and PCR assays”, Veterinary Journal, 172 (3), pp 561-565 156 Smith H (1990), “Pathogenicity and the microbe in vivo”, Journal of General Microbiology,136, pp 371 - 383 157 Sthitmatee N., Numee S., Kawamoto E., Sasaki H., Yamashita K., Taka- hashi N., Kataoka Y., Sawada T (2008), “Protection of chickens from fowl cholera by vaccination with recombinant adhesive protein of Pasteurella multocida” Vaccine, 26(19), pp 2398 – 2407 158 Tatum F M., Tabatabai L B., Briggs R E (2009), “Protection against fowl cholera conferred by vaccination with recombinant Pasteurella multocida filamentous hemagglutinin peptides”, Avian Diseases, 53(2), pp 169 - 174 159 To H., Someno S., Nagai S (2005), “Development of a genetically modified nontoxigenic Pasteurella multocida toxin as a candidate for use in vac- cines against progressive atrophic rhinitis in pigs” American Journal of Veterinary Research, 66 (1), pp 113 - 118 160 Townsend K M., Dawkins H J S., Papadimitriou J M (1997), “REP-PCR analysis of Pasteurella multocida isolates that cause haemorrhagic septicaemia”, Researchin Veterinary Science, 63, pp 151 - 155 144 161 Townsend K M., Frost A J., Lee C W., Papadimitriou J M., Dawkins H J S (1998), “Development of PCR assays for species and type specific identification of Pasteurella multocida”, Journal of Clinical Microbiology, 36, pp 1096 - 1100 162 Townsend K M., Boyce J D., Chung J Y., Frost A J., Adler B (2001), “Genetic organization of Pasteurella multocida cap loci and development of a multiplex capsular PCR typing system”, Journal of clinical Mycrobiology, 39, pp 924 - 929 163 Verma R., Jaiswal T N (1997), Protection, humoral and cell medicated immune responses in calves immunised with multiple emulsion haemorrhagic septicaemia vaccine, Vaccine, 15, pp 1254 - 1260 164 Verma R., Jaiswal T N (1998), Haemoharrgic septicaemia vaccines (Review), Vaccines, 16, pp 1184 - 1192 165 Warner S (1996), Development of a transport enrichment medium for improved isolation of Pasteurella multocida from field samples Paper presented at the International Workshop on Diagnosis and Control of Haemorrhagic septicaemia, AClAR, Indonesia, May 1996 166 Wassenaar T M., Silley P (2008), “Antimicrobial resistance in zoonotic bacteria: lessons learned from host-specific pathogens” Animal Health Research Reviews, (2), pp 177 - 186 167 Wijewardana T G., Horadagoda N U., Vipulasiri A A., Thalagoda S A (1993), Isolation and characterisation of Pasteurella multocida from tonsils of apparently healthy cattle, In: B.E Patten, TL Spencer, R.B Johnson, D.Hoffmann and L Lehane (eds), Pasteurellosis in Production Animals, An international workshop held at Bali, Indonesia, 10-13 August 1992 ACIAR Proceedings No 43, pp 209 - 214 168 Wilson M A., Rimier R B., Hoffman U (1992), “Comparison of DNA fingerprints d somatic serotypes of serogroup Band E Pasteurella multocida isolates”, Journal of Clinical Microbiology, 30, pp 1518 - 1524 169 Wilkie I W., Harper M., Boyce J D., Adler B (2012), Pasteurella multocida: Diseases and Pathogenesis, Current Topics in Microbiology and Immunology vol 361, pp - 22 145 170 Woods C R., Versalovic J., Koeuth T., Lupski J R (1993), “Whole-cell repetitive element sequence-based polymerase chain reaction allows rapid assessment of clonal relationships of bacterial isolates”, Journal of Clinical Microbiology, 31, pp 1927 -1931 171 Wu J R., Shien J H., Shieh H K., Chen C F., Chang P C (2007), “ Protective immunity conferred by recombinant Pasteurella multocida lipoprotein E (PlpE)”, Vaccine, 25 (21), pp 4140 - 4148 172 Yoshimura H., Ishimaru M., Endoh Y S., Kojima A (2008), “Antimicrobial Susceptibility of Pasteurella multocida Isolated From Cattle and Pigs”, Journal of Veterinary Medicine Series B, 48 (7), pp 555 – 560 III Từ Internet 173 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê Tổng Cục Thống kê (2015), Tình hình Kinh tế Xã hội năm 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 146 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Kết xử lý số liệu tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trâu so với bò Two-Sample T-Test and CI: Trâu - HG, Bò - HG Two-sample T for Trâu - HG vs Bò - HG Trâu - H Bò - HG N 5 Mean 0.1640 0.0720 StDev 0.0699 0.0402 SE Mean 0.031 0.018 Difference = mu Trâu - HG - mu Bò - HG Estimate for difference: 0.0920 95% CI for difference: (0.0038, 0.1802) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 2.55 P-Value = 0.043 DF = P-Value = 0.000 DF = Two-Sample T-Test and CI: Trâu - CB, Bò - CB Two-sample T for Trâu - CB vs Bò - CB Trâu - C Bò - CB N 5 Mean 0.5140 0.2680 StDev 0.0546 0.0356 SE Mean 0.024 0.016 Difference = mu Trâu - CB - mu Bò - CB Estimate for difference: 0.2460 95% CI for difference: (0.1746, 0.3174) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 8.44 Kết xử lý số liệu tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trâu, bò theo mùa vụ Two-Sample T-Test and CI: Dông xuân - HG, Hè thu - HG Two-sample T for Dông Xuân - HG vs Hè Thu - HG Dông Xuâ Hè Thu - N 5 Mean 0.0400 0.0880 StDev 0.0212 0.0377 SE Mean 0.0095 0.017 Difference = mu Dông Xuân - HG - mu Hè Thu - HG Estimate for difference: -0.0480 95% CI for difference: (-0.0953, -0.0007) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.48 P-Value = 0.048 DF = P-Value = 0.001 DF = Two-Sample T-Test and CI: Dông xuân - CB, Hè thu - CB Two-sample T for Dông Xuân - CB vs Hè Thu - CB Dông Xuâ Hè Thu - N 5 Mean 0.1440 0.2340 StDev 0.0270 0.0288 SE Mean 0.012 0.013 Difference = mu Dông Xuân - CB - mu Hè Thu - CB Estimate for difference: -0.0900 95% CI for difference: (-0.1318, -0.0482) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -5.10 147 PHỤ LỤC Bảng kết xác định nguy tương đối trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng tỉnh Hà Giang Cao Bằng Bảng 1: So sánh nguy mắc bệnh tụ huyết trùng trâu so với bò Loài gia súc Trâu Bò Cộng Mắc bệnh (con) a 1.294 c 377 a+c 1.671 tỉnh Hà Giang Không mắc Cộng bệnh (con) b a+b 794.053 795.347 d c+d 514.540 514.917 b+d N= 1.308.593 1.310.264 χ2 RR 196,5 2,22 Bảng 2: So sánh nguy mắc bệnh tụ huyết trùng trâu so với bò tỉnh Cao Bằng Loài gia súc Trâu Bò Cộng Mắc bệnh (con) a 2.587 c 1.645 a+c 4.232 Không mắc bệnh (con) b 500.516 d 614.716 b+d 1.115.232 Cộng χ2 RR a+b 503.103 c+d 616.361 N= 1.119.464 449,9 1,93 Bảng 3: So sánh nguy tương đối trâu, bò mắc bệnh THT tỉnh Hà Giang hai vụ Hè – Thu Đông - Xuân Mùa vụ Đông - Xuân Hè - Thu Cộng Mắc bệnh (con) a 522 c Không mắc bệnh (con) B 1.309.742 D Cộng a+b 1.310.264 c+d 1.149 a+c 1.309.115 b+d 1.310.264 N= 1.671 2.618.857 2.620.528 χ2 RR 235,4 2,20 148 Bảng 4: So sánh nguy tương đối trâu, bò mắc bệnh THT tỉnh Cao Bằng hai vụ Hè – Thu Đông - Xuân Mùa vụ Mắc bệnh Không (con) mắc bệnh Cộng χ2 RR 225,5 1,60 (con) Đông - Xuân Hè - Thu Cộng a B a+b 1.628 1.117.836 1.670.858 c D c+d 2.604 1.116.860 1.119.464 a+c b+d N= 4.232 2.234.696 2.238.928 ... huyết trùng trâu, bò Hà Giang, Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh * Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng tình trạng mang trùng vi khuẩn Pasteurella multocida trâu, bò. .. thuốc vi khuẩn P multocida 18 1.2 Bệnh tụ huyết trùng vi khuẩn P multocida gây 1.2.1 Đặc điểm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bệnh vi khuẩn P multocida gây thường thể chủ yếu nhiễm trùng huyết, ... nguyên, yếu tố độc lực, lưu hành vi khuẩn P multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò hai tỉnh Hà Giang, Cao Bằng - Bổ sung tư liệu khoa học hiệu lực bảo hộ vắc xin thử thách với chủng vi khuẩn P multocida

Ngày đăng: 09/08/2017, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1. Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn P.multocida (Viện Thú y Quốc gia)

  • Hình 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do tụ huyết trùng ở từng loài trâu, bò tại tỉnh Cao Bằng

  • Hình 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do tụ huyết trùng ở từng loài trâu, bò tại tỉnh Hà Giang

  • Hình 3.3. Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh và tử vong do tụ huyết trùng vụ Đông – Xuân và Hè – Thu tại tỉnh Hà Giang

  • Hình 3.4. Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh và tử vong do tụ huyết trùng vụ Đông – Xuân và Hè – Thu tại tỉnh Cao Bằng

  • Hình 3.5. Diễn biến tình hình bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang và Cao Bằng

  • Hình 3.6. Thử phản ứng lên men đường Hình 3.7. Phản ứng sinh Indol

  • Hình 3.8. Phản ứng PCR xác định serotype của các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được

  • Hình 3.9. Thử độc lực trên chuột nhắt trắng dòng Swiss

  • Hình 3.10. Dung quang khuẩn lạc chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được

  • Hình 3.11. Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn P. multocida phân lập được

  • Hình 3.12. Chỉ số miễn dịch của trâu, bò được tiêm vắc xin nhũ dầu và vắc xin keo phèn chủng P52 sau 1, 3, 6 tháng tại tỉnh Cao Bằng

  • Hình 3.13. Chỉ số miễn dịch của trâu, bò được tiêm vắc xin nhũ dầu và vắc xin keo phèn chủng P52 sau 1, 3, 6 tháng tại tỉnh Hà Giang

  • Tỷ lệ trâu, bò được bảo hộ sau tiêm vắc xin nhũ dầu và vắc xin keo phèn chủng P52 thể hiện rõ ở hình 3.14.

  • Hình 3.14. Tỷ lệ trâu, bò được bảo hộ sau tiêm vắc xin nhũ dầu và vắc xin keo phèn chủng P52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan