1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi

7 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết ứng dụng xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi chưa được nghiên cứu nhiều. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm F. solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi từ đó làm tiền đề cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra sản phẩm sinh học vừa có khả năng quản lý bệnh vàng lá thối rễ cây có múi nói riêng và vừa có khả năng quản lý bệnh có nguồn gốc từ đất nói chung.

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 18 Nwanze K.F., K Leuschner, H.C Ezumah, 1979 PANS, 25(2):125-130 19 Parsa S., T Kondo, A Winotai, 2012 PloS ONE, 7(10): e47675 20 Sartiami D., G.W Watson, R.M.N Mohamad, H.Y Mohd, A.B Idris, 2015 Zootaxa, 3957(2): 235-238 21 Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị, 2010 Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4: 5-8 22 Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014 Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6: 26-30 23 Wardani N., A Rauf, I.W Winasa, S Santoso, 2014 J HPT Tropika, Vol.14(1): 64-70 24 Б рxce иуc Н С., 1963 Прaктичеcкий определитель кокцид (Coccoidea) культурных растений и лесных пород СССР Издательст АН СССР, М ск а- Ле и град, 54-66 c 25 т В В., 1969 Экология насекомых М ск а, Издательст “Высшая шк ла” Phản biện: TS Nguyễn Văn Liêm KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CĨ MƯI Assessment of Antibacterial Activity of Actinomycetes Isolates on Fusarium solani Causing Rot Root Disease on Citrus Lê Minh Tƣờng , Nguyễn Ngọc Sơn , Lê Thị Ngọc Xuân Nguyễn Trƣờng Sơn Ngày nhận bài: 07.06.2018 Ngày chấp nhận đăng: 18.06.2018 Abstract The objective of the research was to screen actinomycetes able to control rot root disease on citrus caused by Fusarium solani Two hundred and twenty four (224) isolates were collected from citrus field in some province of Mekong Delta There are 22 of 224 isolates in total presented antagonistic activity against F.solani and Actinomyces isolates LM6, LM25 and LV74 showed higher stabler antagonistic ability with radiuses of inhibition zones reaches 5.9mm, 5.8mm and 5.5mm and antagonistic efficacy reaches 58.33%, 60.44% and 54.92% respectively at days after co-culture On the other hand, chitinase activity of the LM6, LM25 and LV74 actinomycetes isolates was performed on chitin medium The result indicated that, actinomyces isolates had the chitinolytic activity and LM25 isolate showed the highest chitinolytic activity with the chitin lyse halo radius of 22.7mm at days after testing Beside, the testing β-glucanase productivity of these Actinomycetes on β-glucan medium showed that LM6 isolate was the best with the β-glucan lyses halo radius of 7.12mm at 13 days after testing Keywords: Actinomyces, chitinase, Fusarium solani, rot root disease on Citrus, β-glucanase ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Đồng sông Cửu Long, với phát triển diện tích xuất nhiều loại sâu bệnh gây hại nghiêm trọng có múi đó, bệnh vàng thối rễ hại có múi bệnh hại quan trọng (Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2002) Hiện Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Sinh viên Đại học ngành Bảo vệ thực vật khóa 39, trường Đại học Cần Thơ Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, tỉnh Kiên Giang 26 nay, việc phòng trị bệnh vàng thối rễ có múi chủ yếu dựa vào tập quán người nông dân biện pháp sử dụng thuốc hóa học Nhưng việc lạm dụng thuốc hóa học dẫn đến hậu thay đổi tính độc mầm bệnh, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người không mang lại hiệu kinh tế Gần việc áp dụng phòng trừ sinh học vào việc quản lí bệnh hại xem chiến lược lâu dài an tồn với người khơng gây nhiễm mơi trường Trong đó, xạ khuẩn nhóm vi sinh vật cho có nhiều tiềm lớn xạ khuẩn tiết enzyme chitinase, Kết nghiên cứu khoa học glucanse, β-1,3-gluncanase ức chế nhiều mầm bệnh (Quecine cs., 2008) Theo kết nghiên cứu Lê Minh Tường cs., (2016) cho rằng, số chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptommyces phân lập từ đất vừa có hiệu phòng trị bệnh hại lúa (bệnh đạo ơn, bệnh cháy bìa lá, bệnh đốm vằn), bệnh thán thư gây hại trồng (ớt, xồi, sen, gấc) vừa có khả tiết enzyme chitinase, glucanase, cellulase… Tuy nhiên, ứng dụng xạ khuẩn phòng trừ bệnh vàng thối rễ có múi chưa nghiên cứu nhiều Do đó, nghiên cứu thực nhằm tìm chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm F solani gây bệnh vàng thối rễ có múi từ làm tiền đề cho nghiên cứu sau nhằm tìm sản phẩm sinh học vừa có khả quản lý bệnh vàng thối rễ có múi nói riêng vừa có khả quản lý bệnh có nguồn gốc từ đất nói chung VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Nguồn nấm Fusarium solani: chủng nấm F solani phòng thí nghiệm Bệnh Cây, Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp Theo Nguyễn Ngọc Sơn (2017) chủng nấm thu thập từ mẫu bệnh vàng thối rễ Cam Xoàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có khả gây bệnh nặng số 10 chủng nấm phân lập 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi điều kiện phòng thí nghiệm - Thu thập phân lập xạ khuẩn: Thu mẫu đất vườn trồng có múi (cam, quýt, bưởi) có diện tích lớn 1,000m số tỉnh ĐBSCL như: Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long Đồng Tháp Chọn đất gốc có múi khỏe thu độ sâu từ 10 - 25cm Các mẫu đất vườn khác cho vào túi nilon riêng mang phòng thí nghiệm tiến hành phân lập theo phương pháp Hsu Lockwook (1975) Tiến hành thí nghiệm: Những chủng xạ khuẩn nuôi cấy môi trường MS ngày, xác định mật số chuyển huyền phù bào tử xạ khuẩn 10 cfu/ml Chủng nấm BVTV - Sè 3/2018 F solani nuôi cấy mơi trường PDA ngày Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại, công thức chủng xạ khuẩn có triển vọng Khoanh khẩn ty nấm F solani có đường kính 5mm đặt vào đĩa petri có chứa 10ml mơi trường PDA Khoanh giấy thấm có đường kính mm tẩm huyền phù chủng xạ khuẩn đối kháng đặt đối xứng với khoanh khẩn ty nấm cách thành đĩa 1cm Ở nghiệm thức đối chứng thay khoanh giấy thấm tẩm xạ khuẩn khoanh giấy thấm tẩm nước cất trùng Sau đó, đĩa Petri thí nghiệm đặt o điều kiện nhiệt độ khoảng 28 C Chỉ tiêu ghi nhận: Đo bán kính vòng vơ khuẩn thời điểm 3, 4, 5, ngày sau bố trí thí nghiệm Tính hiệu suất đối kháng (Moayedi ctv., 2009) thời điểm 3, 4, 5, ngày sau bố trí thí nghiệm BKTNđc – BKTNxk HSĐK (%) = x 100 BKTNđc Trong đó: BKTNđc: bán kính tản nấm phát triển phía đối chứng BKTNxk: bán kính tản nấm phát triển phía xạ khuẩn 2.2.2 Khảo sát khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn triển vọng Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại, công thức chủng xạ khuẩn có triển vọng Tiến hành thí nghiệm: Những chủng xạ khuẩn nuôi cấy môi trường MS ngày, xác định mật số chuyển huyền phù bào tử xạ khuẩn 10 cfu/ml Cách thực hiện: Dùng kẹp chuyên dụng cho khoanh giấy thấm có đường kính 5mm vào dung dịch huyền phù xạ khuẩn mật số 10 cfu/ml Sau đó, đặt khoanh giấy thấm lên đĩa Petri có chứa 10 ml môi trường chitin agar thành điểm cách Mỗi điểm tương ứng khoanh giấy thấm chứa chủng xạ khuẩn Các đĩa Petri thí nghiệm đặt điều o kiện nhiệt độ khoảng 28 C Xác định hoạt tính enzyme chitinase thời điểm ghi nhận tiêu cách tráng thuốc nhuộm Lugol lên đĩa thạch, đổ bỏ phần dung dịch Lugol thừa tráng bề mặt agar lại với nước Chỉ tiêu ghi nhận: Đo bán kính vùng khơng bắt màu thuốc nhuộm Lugol vòng phân giải chitin 27 Kết nghiên cứu khoa học thời điểm 3, ngày sau bố trí thí nghiệm 2.2.3 Khảo sát khả phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn triển vọng Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại, công thức chủng xạ khuẩn có triển vọng Tiến hành thí nghiệm: Những chủng xạ khuẩn nuôi cấy môi trường MS ngày, xác định mật số chuyển huyền phù bào tử xạ khuẩn 10 cfu/ml Cách thực hiện: Dùng kẹp chuyên dụng cho khoanh giấy thấm có đường kính 5mm vào dung dịch huyền phù xạ khuẩn mật số 10 cfu/ml Sau đó, đặt khoanh giấy thấm lên đĩa Petri có chứa 10 ml môi trường β-glucan agar thành điểm cách Mỗi điểm tương ứng khoanh giấy thấm chứa chủng xạ khuẩn Các đĩa Petri thí nghiệm o đặt điều kiện nhiệt độ khoảng 28 C Xác định hoạt tính enzyme β-glucanase thời điểm ghi nhận tiêu cách tráng với dung dịch thuốc thử Congo – red 0,6% lên đĩa thạch, đổ bỏ phần dung dịch Congo – red 0,6% thừa tráng bề mặt agar lại với nước Chỉ tiêu ghi nhận: Đo bán kính vùng khơng bắt màu thuốc thử Congo – red 0,6% vòng phân giải β-glucan thời điểm 11, 13 15 ngày sau bố trí thí nghiệm 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsofl Office Excel Phân tích phần mềm thống kê MSTATC qua phép thử Duncan KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Fusarium solani điều kiện phòng thí nghiệm BVTV - Sè 3/2018 Kết phân lập 224 chủng xạ khuẩn từ đất vườn trồng có múi số tỉnh Đồng sông Cửu Long Qua đánh giá nhanh khả đối kháng 224 chủng xạ khuẩn chọn 22 chủng xạ khuẩn thực thể khả đối kháng với nấm F solani thông qua tiêu bán kính đối kháng (BKVVK) hiệu suất đối kháng (HSĐK) Khả đối kháng 22 chủng xạ khuẩn với nấm F solani trình bày bảng 3.1.1 Bán kính vòng vơ khuẩn (BKVVK) Tại thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm (NSBT), chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng với nấm F solani với nhiều mức độ khác (bảng 1) Trong đó, chủng xạ khuẩn LM6, LM25 LV74 có BKVVK 15,3mm; 15,7mm 15,1mm không khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng xạ khuẩn BM3, BM6, BM7, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chủng xạ khuẩn thí nghiệm lại Tại thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn LM25 LV74 có BKVVK 12,3mm cao khác biệt so với chủng lại Kế đến chủng LM6 có BKVVK 11,2mm Tại thời điểm NSBT, chủng LM6 LM25 có BKVVK 8,9mm 8,8mm cao khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng xạ khuẩn lại Kế đến chủng LV74 có BKVVK 8,5mm Tại thời điểm NSBT, chủng LM6 LM25 có BKVVK cao 5,9mm 5,8mm khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng xạ khuẩn lại Kế đến chủng LV74 có BKVVK 5,5mm Tại thời điểm NSBT, LM25 chủng xạ khuẩn có BKVVK cao 4,5 mm chủng LM6 LV74 với BKVVK 3,7mm Bảng Khả đối kháng 22 chủng xạ khuẩn nấm Fusarium solani qua thời điểm khảo sát STT 28 Nghiệm thức BM3 BM6 BM7 BM17 BM25 BM30 BM31 BM32 BT5 Bán kính vòng vơ khuẩn qua thời điểm khảo sát (mm) NSBT NSBT NSBT NSBT NSBT 14,9abc 10,7 c 7,6 c 4,3 c 2,5 c 14,5a-e 6,9 ghi 4,0 h 2,2 ef 1,1 fg 14,6a-d 6,5 i 3,2 i 2,3 e 1,7 e 13,6 c-f 8,7 f 5,0 f 1,0 h 1,0 g 12,2 ghi 5,1 k 1,4 l 1,0 h 1,0 fg 13,6 c-f 9,3 e 4,1 gh 1,0 h 1,0 fg 12,8 f-i 4,7 k 1,0 m 1,0 h 1,0 fg 12,1 ghi 7,2 gh 1,7 kl 1,0 h 1,0 fg 13,2 e-h 6,0 j 1,9 k 1,0 h 1,0 fg Kết nghiên cứu khoa học Nghiệm thức 10 CT12 11 CT26 12 LM6 13 LM25 14 LV25 15 LV71 16 LV74 17 TO4 18 TO6 19 TO7 20 TO23 21 TO26 22 TO27 23 ĐC Mức ý nghĩa CV(%) STT BVTV - Sè 3/2018 Bán kính vòng vơ khuẩn qua thời điểm khảo sát (mm) NSBT NSBT NSBT NSBT NSBT 13,4 d-g 6,7 hi 3,2 i 2,0 fg 1,0 fg 11,9 hi 8,4 f 4,4 g 2,2 ef 1,9 d 15,3a 11,2 b 8,8a 5,8a 3,7 b 15,7a 12,3a 8,9a 5,9a 4,5a 12,2 ghi 7,4 g 4,2 gh 1,9 g 1,2 f 12,6 f-i 6,8 hi 3,3 i 1,0 h 1,0 fg 15,1ab 12,3a 8,5 b 5,5 b 3,7 b 13,4 d-g 8,6 f 4,2 gh 1,0 h 1,0 fg 13,6 c-f 9,4 e 6,4 d 3,1 d 1,9 d 11,8 i 10,2 d 6,0 e 1,0 h 1,0 fg 12,0 hi 4,9 k 2,6 j 1,2 h 1,0 fg 12,0 hi 6,8 hi 2,4 j 1,0 h 1,0 fg 13,9 b-f 8,6 f 6,4 d 1,2 h 1,2 f 0,0 j 0,0 l 0,0 n 0,0 i 0,0 h * * * * * 7,33 4,97 5,72 9,03 9,58 Ghi chú: Các số cột theo sau nhiều chữ giống khơng khác biệt qua phép kiểm định Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% NSBT: Ngày sau bố trí thí nghiệm 3.1.2 Hiệu suất đối kháng (HSĐK) Kết Bảng cho thấy tất 22 chủng xạ khuẩn có hiệu suất đối kháng với nấm F.solani qua thời điểm khảo sát với nhiều mức độ khác Tại thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn LM25 thể hiệu xuất đối kháng cao với HSĐK 71,88% Kế đến chủng LM6 (62,14%) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Tại thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn LM25 LV74 có HSĐK 69,53% cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Tại thời điểm NSBT, chủng LM25 chủng xạ khuẩn có HSĐK cao 68,72% Kế đến chủng xạ khuẩn LM6 LV74 có HSĐK 59,32% 61,89% cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Tại thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn có hiệu suất đối kháng cao LM25 đạt 62,08%, kế chủng LM6 (58,44%) chủng LV74 (56,00%) Tại thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn LM6 LM25 có HSĐK cao chủng 58,33% 60,44% Kế đến chủng LV74 có HSĐK 54,92% cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Bảng Hiệu suất đối kháng 22 chủng xạ khuẩn nấm Fusarium solani qua thời điểm khảo sát STT 10 Nghiệm thức BM3 BM6 BM7 BM17 BM25 BM30 BM31 BM32 BT5 CT12 NSBT 56,38 cd 45,29 k 55,28 cde 46,39 jk 46,19 jk 52,86 efg 47,24 jk 51,63 fgh 49,15 hij 46,25 jk Hiệu xuất đối kháng qua thời điểm khảo sát (%) NSBT NSBT NSBT 55,69 cd 55,59 c 53,55 d 57,32 bc 51,20 d 50,87 e 54,41 d 53,40 cd 52,74 de 45,44 fgh 44,42 efghi 43,55 gh 44,44 gh 43,17 ghi 39,77 ij 48,47 e 47,49 e 46,66 f 43,62 hi 43,55 ghi 37,92 j 44,44 gh 41,76 i 41,64 hi 44,19 h 44,00 fghi 43,81 gh 45,24 fgh 44,89 efghi 44,54 fg NSBT 50,09 c 50,00 c 49,86 c 40,63 fgh 38,93 gh 39,03 gh 33,42 i 38,90 gh 40,15 fgh 37,57 h 29 Kết nghiên cứu khoa học Nghiệm thức 11 CT26 12 LM6 13 LM25 14 LV25 15 LV71 16 LV74 17 TO4 18 TO6 19 TO7 20 TO23 21 TO26 22 TO27 23 ĐC Mức ý nghĩa CV(%) STT BVTV - Sè 3/2018 Hiệu xuất đối kháng qua thời điểm khảo sát (%) NSBT NSBT NSBT NSBT 47,52 ijk 45,33 fgh 43,78 fghi 43,40 gh 62,14 b 59,80 b 59,32 b 58,44 b 71,88a 69,53a 68,72a 62,08a 37,30 m 40,17 j 42,54 hi 42,98 gh 37,23 m 41,49 ij 41,73 i 45,19 fg 57,89 c 69,53a 61,89 b 56,00 c 48,93 hij 46,98 efg 46,33 efg 44,00 gh 50,41 ghi 47,87 ef 46,56 efg 43,77 gh 54,78 de 48,69 e 45,50 efgh 44,00 fgh 37,03 m 40,41 j 41,71 i 42,50 gh 40,63 l 42,95 hi 43,87 fghi 44,60 fg 54,38 def 48,96 e 47,11 ef 42,34 gh 0,00 n 0,00 k 0,00 j 0,00 k * * * * 4,69 4,07 5,06 4,26 NSBT 40,67 fgh 58,33a 60,44a 43,55 def 46,22 d 54,92 b 43,94 def 41,29 efgh 40,19 fgh 44,89 de 44,89 de 42,18 efg 0,00 j * 6,16 Ghi chú: Các số cột theo sau nhiều chữ giống khơng khác biệt qua phép kiểm định Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% NSBT: Ngày sau bố trí thí nghiệm Tóm lại, qua kết bảng bảng cho thấy chủng xạ khuẩn thí nghiệm có khả đối kháng với nấm F solani gây bệnh vàng thối rễ có múi Trong chủng LM6, LM25 LV74 thể khả đối kháng cao với bán kính vòng vơ khuẩn 3,7mm; 4,5mm 3,7mm hiệu suất đối kháng 58,33%; 60,44% 54,92% đến thời điểm ngày sau bố trí thí nghiệm Như vây, chủng xạ khuẩn LM6, LM25 LV74 sử dụng cho thí nghiệm sau Khả đối kháng chủng xạ khuẩn giải thích khả tiết số enzyme phá vỡ vách tế bào nấm Theo Taechowisan cs., (2003) nghiên cứu khả ức chế nấm xạ khuẩn nhờ khả tiết enzyme chitinase phá hủy vách tế bào nấm Tương tự ghi nhận ElMehalawy cs., (2004) cho nhờ khả tiết enzyme chitinase β-glucanase xạ khuân phá hủy vách tế bào nấm Cephelosporium maydis gây héo muộn bắp Nghiên cứu Park cs., (2012) chủng Streptomyces torulosus PCKOK0324 tiết enzyme β-glucanase có khả kháng gây ức chế nấm Phytophthora capsici Rhizoctonia solani gây bệnh thối rễ ớt Theo nghiên cứu Julaluk cs., (2012) cho thấy chủng xạ khuẩn Streptomyces sp P4 có khả phá vỡ vách tế bào nấm Fusarium oxyporum cách 30 tiết enzyme chitinase phân giải chitin 3.2 Khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn triển vọng Kết đánh giá khả phân giải chitin chủng xạ khuẩn thí nghiệm thể qua bảng Ở thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn LM6, LM25, LV74 có khả phân giải chitin khác biệt ý nghĩa thống kê với Trong đó, chủng xạ khuẩn LM25 có bán kính vòng phân giải (BKVPG) cao 12,30 mm Kế tiếp chủng xạ khuẩn LV74 với BKVPG 11,75 mm Thấp chủng xạ khuẩn LM6 với BKVPG 9,15 mm Ở thời điểm NSBT, chủng xạ khuẩn có BKVPG tăng Trong đó, chủng xạ khuẩn LM25 (16,25mm) LV74 (15,15mm) có BKVPG cao không khác biệt ý nghĩa thống kê với Chủng xạ khuẩn LM6 có BKVPG thấp 13,30 mm, khác biệt thống kê với hai chủng xạ khuẩn lại Đến thời điểm NSBT, BKVPG chủng xạ khuẩn tiếp tục tăng, dao động khoảng 18,35mm đến 19,62mm Các chủng xạ khuẩn có BKVPG không khác biệt ý nghĩa thống kê với Ở thời điểm NSBT, vòng phân giải tất chủng xạ khuẩn tăng cao Trong đó, chủng xạ khuẩn LM25 thể khả phân giải chitin cao với BKVPG 22,70 mm; Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 khác biệt với tất nghiệm thức lại Hai chủng xạ khuẩn LM6 (21,20mm), LV74 (21,20 mm) có BKVPG thấp chủng xạ khuẩn LM25 không khác biệt ý nghĩa thống kê với Bảng Bán kính vòng phân giải chitin chủng xạ khuẩn triển vọng qua thời điểm khảo sát STT NT LM6 LM25 LV74 CV(%) Ý nghĩa F tính Bán kính vòng phân giải chitin (mm) qua thời điểm khảo sát NSBT NSBT NSBT NSBT 9,15 c 13,30 b 18,35 21,20 b 12,30a 16,25a 19,62 22,70a 11,75 b 15,15a 18,35 21,20 b 3,06 8,42 5,06 3,23 * * ns * Ghi chú: cột chữ theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncans mức ý nghĩa 5%; NSBT: Ngày sau bố trí thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy chủng xạ khuẩn có khả đối kháng tốt với nấm Fusarium solani có khả phân giải chitin thành phần quan trọng vách tế bào nấm Chủng xạ khuẩn LM25 có khả phân giải cao với BKVPG 22,70mm thời điểm 9NSBT Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Quí Lê Minh Tường (2016), cho chủng xạ khuẩn HG10 có khả đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư Xồi có khả tiết enzyme chitinase phân giải chitin Theo Julaluk Hataichanoke (2012) cho thành tế bào nấm Fusarium oxysporum bị phá vỡ ngày tăng Streptomyces sp P4 tiết enzyme thủy phân có chitinase đóng vai trò quan trọng việc ức chế phát triển nấm 3.3 Khả phân giải β – glucan chủng xạ khuẩn triển vọng Kết đánh giá khả phân giải βglucan chủng xạ khuẩn trình bày bảng Vào thời điểm 11 NSBT, chủng xạ khuẩn LM6, LM25 LV74 có BKVPG β-glucan cao tương đương 5,31mm; 4,87mm 4,87mm Thời điểm 13 NSBT, BKVPG β-glucan chủng tăng, dao động khoảng 5,31mm đến 7,12mm Trong đó, BKVPG chủng xạ khuẩn LM6 cao 7,12mm khác biệt ý nghĩa thống kê với tất chủng lại Hai chủng LM25, LV74 có BKVPG 5,93mm; 5,31mm không khác biệt ý nghĩa thống kê với Bảng Bán kính vòng phân giải β-glucan chủng xạ khuẩn triển vọng qua thời điểm khảo sát Bán kính vòng phân giải β-glucan (mm) STT qua thời điểm khảo sát Nghiệm thức 11NSBT 13NSBT 15NSBT LM6 5,31 7,12a 7,75 LM25 4,87 5,93 b 7,12 LV74 4,87 5,31 b 7,25 CV(%) 12,72 9,86 10,04 Ý nghĩa F tính ns * ns Ghi chú: Trong cột chữ theo sau giống không khác biệt ý nghĩa theo phép thử Duncans mức ý nghĩa 5% NSBT: Ngày sau bố trí thí nghiệm 31 Kết nghiên cứu khoa học Ở thời điểm 15 NSBT khả tiết enzyme β-glucanase tất chủng xạ khuẩn tiếp tục tăng Các chủng xạ khuẩn LM6 (7,750 mm); LM25 (7,125 mm) LV74 (7,250 mm) có BKVPG khơng khác biệt ý nghĩa thống kê với Dựa vào kết thí nghiệm cho thấy tất chủng xạ khuẩn đối kháng tốt với nấm Fusarium solani có khả tiết enzyme βglucanase đó, chúng có khả đối kháng với nấm F solani cao việc tiết ezmyne làm vỡ vách tế bào nấm Theo nghiên cứu Đinh Hồng Thái Lê Minh Tường (2016), cho tất chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm Phytophthora sp gây bệnh cháy lá, thối thân sen có khả tiết enzyme βglucanase phân giải β-glucan Theo Gobalakrishnan ctv., (2013), chủng xạ khuẩn thí nghiệm có khả đối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum f sp ciceri có khả tiết enzyme β 1,3-glucanase Qua kết bảng bảng cho thấy, chủng xạ khuẩn đối kháng tốt với nấm F solani có khả sinh enzyme chitinase β– glucanase Thành phần quan trọng vách tế bào nấm thật chitin β–glucan nên sử dụng chủng xạ khuẩn phòng trị bệnh vàng thối rễ enzyme chitinase β– glucanase phát huy tác dụng phân hủy chitin β–glucan làm phá vỡ vách tế bào nấm bệnh Đây đặc tính quan trọng chế đấu tranh sinh học phòng trừ nấm bệnh xạ khuẩn góp phần tăng hiệu đối kháng xạ khuẩn bệnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Ba (03) chủng xạ khuẩn LM6, LM25 LV74 có khả đối kháng cao với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi chủng có khả tiết enzyme chitinase β–glucanase Đề nghị khảo sát khả phòng trị bệnh vàng thối rễ chủng điều kiện nhà lưới TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Hồng Thái Lê Minh Tường, 2016 Khảo sát khả đối kháng xạ khuẩn nấm 32 BVTV - Sè 3/2018 Phytophthora sp gây bệnh cháy lá, thối thân sen Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 20-27 Gopalakrishnan, S., V Srinivas, M.S Vidya and A Rathore, 2013 Plant growth-promoting activities of Streptomyces spp in sorghum and rice SpringerPlus, 2(1): 574 Hsu, S C and J L Lockwood, 1975 Powdered Chitin Agar as a Selective Medium for Enumeration of Actinomycetes in Water and Soil Appl Microbiology, Mar., 422–426 Julaluk Tang-um and Hataichanoke Niamsup, 2012 Chitinase production and antifungal potential of endophytic streptomyces train P4 Maejo Int J Sci Technol., 6(01): 95-104 Lê Minh Tường, Đinh Hồng Thái, Lý Văn Giang Phạm Tuấn Vũ, 2016 Quản lý dịch hại trồng thân thiện môi trường (Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng) NXB Đại học Cần Thơ Trang 203-217 Moayedi G and R Mostowfizadeh-ghalamfarsa, 2009 Antagonistic Activities of Trichoderma spp on Phytophthora root rot of sugar beet Iran Agricultural Research 28(2) 21-38 Nguyền Hồng Quí Lê Minh Tường, 2016 Đánh giá khả phòng trị xạ khuẩn bệnh thán thư xoài nấm Colletotrichum sp gây Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 120-127 .Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2002 Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi & IPM NXB Nông nghiệp Trần Văn Hâu, 2009 Giáo trình Xử lý hoa Cây ăn trái Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 250 trang 10 Park, Jae KweonKim, Jeong-DongPark, Yong IlKim, Se-Kwon, 2012 Purification and characterization of a 1,3-β-d-glucanase from Streptomyces torulosus PCPOK-0324 87(2): 1641-1648 11 Quecine, M.C., W.L Araújo, J Marcon, C.S Gai, J.L Azevedo, A.A Pizzirani-Kleiner Chitinolytic activity of endophytic Streptomyces and potential for biocontrol Lett Appl Microbiol 2008 12 Taechowisan, T., N Chuaychot, S Chanaphat, A Wanbanjob and P Tantiwachwutikul, 2003 Antagonistic effects of Streptomyces sp SRM1 on Colletotrichum musae, Biotechnology 8(1), 86-92 Phản biện: TS Hà Minh Thanh ... trừ nấm bệnh xạ khuẩn góp phần tăng hiệu đối kháng xạ khuẩn bệnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Ba (03) chủng xạ khuẩn LM6, LM25 LV74 có khả đối kháng cao với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng thối rễ có múi. .. nhằm tìm chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm F solani gây bệnh vàng thối rễ có múi từ làm tiền đề cho nghiên cứu sau nhằm tìm sản phẩm sinh học vừa có khả quản lý bệnh vàng thối rễ có múi nói... nhanh khả đối kháng 224 chủng xạ khuẩn chọn 22 chủng xạ khuẩn thực thể khả đối kháng với nấm F solani thơng qua tiêu bán kính đối kháng (BKVVK) hiệu suất đối kháng (HSĐK) Khả đối kháng 22 chủng xạ

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN