1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng môn kiểm toán tài chính

154 19,6K 152
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Môn Kiểm Toán Tài Chính
Tác giả Nguyễn Quang Quynh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm Toán Tài Chính
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 920,16 KB

Nội dung

Bài giảng môn kiểm toán tài chính

Trang 1

KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(45 tiết)

GỒM 7 CHƯƠNG:

- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KT TÀI CHÍNH (5/2)

- CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN (4/3)

- CHƯƠNG 3: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀTHANH TOÁN (5/2)

- CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN

Trang 2

khoản mục và qui trình nghiệp vụ chính

trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

+ Hiểu sâu sắc và vận dụng tốt lý thuyết

kiểm toán vào kiểm toán báo cáo tài chính.

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

+ Giáo trình Kiểm toán: Nguyễn Quang Quynh,

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006

+ Giáo trình Kiểm toán tài chính, Trường Đại HọcKinh tế quốc dân, NXB ĐHKTQD, năm 2006

+ Giáo trình Kiểm toán tài chính, Trường Học Việntài chính, NXB tài chính 2008

+ Các tài liệu khác: Các chuẩn mực Kiểm toán

Việt Nam, các chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế,

Tạp chí Kế toán, Tạp chí Kiểm toán

+ Sách báo liên quan Báo điện tử

www.webketoan.com.vn; www.gso.gov.vn …

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

- KIỂM TOÁN LÀ GÌ?

“ Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập

và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập ”.

Trang 5

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

TÀI CHÍNH

- Thế nào là kiểm toán tài chính?

“ Kiểm toán tài chính là hoạt động của các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng

chứng kiểm toán về báo cáo tài chính

được kiểm toán nhằm xác minh và bày tỏ

ý kiến về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán dựa trên

cơ sở các chuẩn mực chung được thiết

lập”

Trang 6

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

TÀI CHÍNH

- Đối tượng trực tiếp của KTTC là gì?

Là các bảng khai tài chính Mà bộ phận

quan trọng nhất trong bảng khai tài chính

là các báo cáo tài chính

=>Vậy báo cáo tài chính là gì?

Theo chuẩn mực kế toán số 200- điều 4 thì:

“Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo

được lập theo chuẩn mực và chế độ kế

toán tài chính chủ yếu của đơn vị”

Trang 7

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

TÀI CHÍNH

- Ngoài ra, bảng khai tài chính còn bao gồm:

+ Bảng kê khai có tính pháp lý khác như các

bảng dự toán và quyết toán ngân sách nhà

nước

+ các bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khaitài sản đặc biệt (kể các các bảng kê khai tài sảndoanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá)

+ Các bảng khai theo yêu cầu riêng của chủ đầutư

Trang 8

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

+ Phân theo chu trình là cách chia thông

dụng hơn, căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình

chung của hoạt động tài chính

Trang 9

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

TÀI CHÍNH

VD: + Các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả loại, các khoản thu tiền bán hàng

và số dư các khoản phải thu đều nằm

trong chu trình bán hàng và thu tiền

Trang 10

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

gồm:

Trang 11

1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN

TÀI CHÍNH

- Kiểm toán tiền mặt

- Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền (tiêuthụ)

- Kiểm toán chu trình mua hàng và trả tiền (bánhàng và thanh toán)

- Kiểm toán hàng tồn kho

- Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên

- Kiểm toán chu trình đầu tư và chi trả

- Kiểm toán chu trình tiếp nhận và hoàn trả vốn

Trang 12

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

Trang 13

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

“Mục tiêu của kiểm toán tài chính là giúp cho Kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực

và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên

quan và có phản ánh trung thực và hợp

lý trên các khía cạnh trọng yếu hay

không”

Trang 14

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

+ Trung thực là “thông tin tài chính va tài liệu kếtoán phản ánh đúng sự thật nội dung, bản chất

và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh”

+ Hợp lý là “thông tin tài chính và tài liệu kế toánphản ánh trung thực, cần thiết và hợp lý về

không gian, thời gian và sự kiện được nhiều

Trang 15

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

- Ngoài ra, mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm

toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để

khắc phục nhằm nâng cao chất lượng

thông tin tài chính của đơn vị”.

Trang 16

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Mục tiêu kiểm toán gắn liền với những cam kết củanhà quản lý cả về nội dung và kết cấu các yếu tốcấu thành tính trung thực, hợp lý và hợp pháp

của bảng khai tài chính

=>Mục tiêu chung được phân thành các mục tiêu vềtính hiệu lực, trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, phânloại và trình bày, chính xác cơ học

- Sự hiện hữu (phát sinh): là hướng xác minh

tính có thật của số tiền trên các khoản mục

- Sự trọn vẹn (đầy đủ): Là hướng xác minh đầy

đủ về thành phần cấu tạo nên số tiền ghi trên cáckhoản mục

Trang 17

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

- Quyền và nghĩa vụ: là hướng xác minh

về quyền sỡ hữu (hoặc sử dụng lâu dài

và được luật định thừa nhận) của tài sản

và nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn) của các khoản nợ và vốn Thực chất của mục tiêu này là hướng tới mối liên hệ giữa các bộ phận trong và ngoài bảng

cân đối tài sản.

Trang 18

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

- Định giá: Là hướng xác minh vào cách thức và

kết quả biểu hiện tài sản, vốn và các hoạt động

(chi phí, chiết khấu, thu nhập…) thành tiền (sự

thích hợp giữa số tiền phản ánh trên các bảng khaitài chính với số tiền đơn vị chi ra cho tài sản, vốn,

cổ phần, thu nhập và chi phí)

- - Phân loại: Là hướng xem xét lại việc xác định

các bộ phận, nghiệp vụ được đưa vào tài khoản,

công việc sắp xếp các tài khoản trong các bảng

khai tài chính theo bản chất kinh tế của chúng

được thể chế bằng các văn bản pháp lý có hiệu lực

Trang 19

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

- Trình bày: hướng xác minh cách ghi và

thuyết minh số dư (hoặc tổng số phát

sinh) của tài khoản vào các bảng khai tài chính

Trang 20

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

1.2.3 Mục tiêu kiểm toán đặc thù:

- Mục tiêu chung của kiểm toán được cụ thể hóavào các phần hành cụ thể thành các mục tiêu

đặc thù

- Mục tiêu đặc thù được xác định trên cơ sở mụctiêu chung và đặc điểm của khoản mục hay chutrình cùng cách phản ánh, theo dõi chúng trong

hệ thống kế toán cũng như hệ thống kiểm soátnội bộ nói chung

=>Mỗi mục tiêu chung có ít nhất một mục tiêu đặcthù

Trang 21

1.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TC

VD: Với tài sản kiểm kê: mục tiêu “quyền

Trang 22

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

- Kiểm toán tài chính cũng sử dụng các

phương pháp kiểm toán chứng từ (Kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm

kê, thực nghiệm, điều tra).

- Mỗi loại kiểm toán có đối tượng, chủ thể, khách thể khác nhau nên cách thức kết

hợp các phương pháp nói trên có những đặc thù cụ thể:

Trang 23

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

- Về đối tượng cụ thể:

kiểm toán tài chính thường phải hình thành nhiều trắc nghiệm (test), tức là các cách thức xác định trong việc vận dụng các

phương pháp kiểm toán chứng từ và

ngoài chứng từ vào việc xác minh các

nghiệp vụ, các số dư tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành bảng khai tài chính.

- Có 2 loại trắc nghiệm chính: Trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ tin cậy

Trang 24

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

a, Trắc nghiệm đạt yêu cầu:

- Là cách thức xem xét thủ tục kế toán và quản lý(thủ tục của hệ thống kiểm soát nội bộ) nhằm

phát hiện những dấu hiệu sai phạm có khả năngảnh hưởng đến trị số trên bảng khai tài chính

- Các thử nghiệm tuân thủ tập trung đánh giá sựtồn tại và có hiệu lực của các thủ tục kiểm soát

do hệ thống kiểm soát nội bộ (trước hết là hệ

thống kế toán) thiết lập và duy trì

- VD: Kiểm toán viên có thể soát xét lại thủ tục

lập chứng từ hoặc rà soát lại các thủ tục kiểm

soát khác như phân công, phân nhiệm hoặc ủyquyền…

Trang 25

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

=>Trắc nghiệm mức đạt yêu cầu được sử dụng chủ yếu trong việc đánh giá sự

hiện diện của hệ thống kiểm soát nội bộ

và sự thỏa mãn mục đích “bảo đảm sự tuân thủ” của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán và gắn liền với kiểm soát nội bộ

=>Trong thực tế, các trắc nghiệm mức

đạt yêu cầu còn được gọi là trắc nghiệm kiểm soát hay nói đúng hơn trắc nghiệm chi tiết đối với các thủ tục kiểm soát.

Trang 26

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

b, Trắc nghiệm độ tin cậy

- Là trình tự rà soát các thông tin về giá

Trang 27

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

- Nguyên tắc chung của mọi cuộc kiểm toán tàichính là phải thẩm tra lại thông tin biểu hiện

bằng tiền phản ánh trên các bảng khai tài chính

⇒ loại trắc nghiệm độ tin cậy bắt buộc thực hiệntrong mọi cuộc kiểm toán, vì thế nó còn đượcgọi là trắc nghiệm cơ bản hay thử nghiệm cơ

Trang 28

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

+Nếu kết quả kiểm tra này trùng hợp với đánh giá ban đầu thì kiểm toán viên có thể tin tưởng dựa vào hệ thống kiểm

soát nội bộ để giảm bớt phần lớn (dù

không được bỏ qua) trắc nghiệm độ tin cậy.

+ Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được

đánh giá là tồn tại ở mức cao thì có thể

bỏ qua trắc nghiệm đạt yêu cầu và tiến hành ngay trắc nghiệm độ tin cậy với số lượng lớn.

Trang 29

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

=>Hai loại trắc nghiệm trên được kết hợp với

nhau theo những trình tự nhất định, hình thànhnên 3 loai thử nghiệm sau:

+Trắc nghiệm công việc (trắc nghiệm tuân

thủ): Là việc rà soát các nghiệp vụ hay hoạt

động trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực

của hệ thống kiểm soát nội bộ, hướng vào 2

mặt cơ bản:

Mức đạt yêu cầu của công việc (trắc nghiệm

mức đạt yêu cầu): Là trình tự rà soát các thủtục có liên quan đến đối tượng kiểm toán

Trang 30

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

Độ tin cậy của các thông tin con số kê toán (trắcnghiệm độ tin cậy): KTV phải tính toán lại số tiềntrên chứng từ với sổ sách kế toán để khẳng địnhmức độ tin cậy của thông tin kê toán

+Trắc nghiệm trực tiếp số dư: Là việc kết hợp

các phương pháp cân đối, đối chiếu logic, đối

chiếu trực tiếp kết hợp với kiểm kê và kiểm trathực tế để xác định độ tin cậy của số dư cuối kỳ ở

Sổ cái ghi vào BCTC

=>Phần lớn trắc nghiệm trực tiếp số dư là trắc

nghiệm độ tin cậy, nhưng cũng có một số ít trắcnghiệm trực tiếp số dư là trắc nghiệm mức đạt

yêu cầu

Trang 31

1.3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TC

+Trắc nghiệm phân tích: Là cách thức xem xét

các mối quan hệ kinh tế và xu hướng biến độngcảu các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợpcác phương pháp: Đối chiếu trực tiếp, đối chiếuloogic, cân đối… giữa các trị số của cùng một

chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu có mội quan hệ

với nhau hoặc của các bộ phận cấu thành chỉ

Trang 32

1.4 TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

- Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán

+ Thư mời KTV tìm hiểu khách thể kiểm toán(để hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chungcho cuộc kiểm toán)

+ KTV cần thu thập thông tin, thẩm tra và đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể đểxây dựng kế hoạch kiểm toán thông qua các

trắc nghiệm là chủ yếu cụ thể: trắc nghiệm mứcđạt yêu cầu và trắc nghiệm phân tích tổng quát+ KTV cần chuẩn bị cả phương tiện và lực lượnggiúp việc (nếu cần) cho việc triển khai kế hoạch

và chương trình kiểm toán đã xây dựng

Trang 33

1.4 TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

- Bước 2: Thực hành kiểm toán

+ Là quá trình sử dụng các trắc nghiệm kiểm toánvào việc xác minh các thông tin phản ánh trênbảng khai tài chính

=>Trình tự kết hợp giữa các loại trắc nghiệm nàytrước hết tùy thuộc vào kết quả đánh giá hệ

thống kiểm soát nội bộ cụ thể:

Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá làkhông có hiệu quả thì các trắc nghiệm độ tin

cậy sẽ được thực hiện ngay với số lượng lớn

Trang 34

1.4 TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá cóhiệu lực thì trước hết trắc nghiệm mức đạt yêucầu được sử dụng để xác minh khả năng sai

phạm và tiếp đó, các trắc nghiệm tin cậy đượcứng dụng với số lượng ít để xác minh những saisót có thể có

=>Nếu trắc nghiệm mức đạt yêu cầu lại cho kếtquả là hệ thống kiểm soát nội bộ không có hiệulực thì trắc nghiệm độ tin cậy sẽ lại thực hiện

với số lượng lớn

=>Trình tự và cách thức kết hợp giữa các trắc

nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm vàphán đoán của KTV với mục đích có được bằngchứng đầy đủ và tin cậy với chi phí kiểm toánthấp nhất

Trang 35

1.4 TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

- Bước 3: Kết thúc kiểm toán

Kiểm toán viên lập Báo cáo kiểm toán và soạn Thư quản lý.

Trang 36

CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

- Tiền là gì?

+ Tiền là một loại tài sản ngắn hạn trong doanh

nghiệp biểu hiện dưới hình thái giá trị

+ Trên báo cáo tài chính, khoản mục tiền có quan hệvới nhiều khoản mục khác như phải thu khách hàng,phải trả người bán, hàng tồn kho, …

=>Kiểm toán vốn bằng tiền phải kết hợp với việc

kiểm toán các khoản mục khác

=>Khả năng sai phạm đối với tiền là rất lớn và khoảnmục này thường được đánh giá là trọng yếu trongmọi cuộc kiểm toán

Trang 37

2.1 VỐN BẰNG TIỀN VỚI VẤN ĐỀ

KIỂM TOÁN

2.1.1 Đặc điểm tiền ảnh hưởng tới KT

- Thế nào là vốn bằng tiền? Trong DN có

những loại tiền nào?

+ Vốn bằng tiền là một loại tài sản lưu động của đơn vị tồn tại trực tiếp dưới hình thái

Trang 38

2.1.1 Đặc điểm tiền ảnh hưởng tới KT

+ Nếu số dư tiền quá thấp chứng tỏ khả năng

thanh toán tức thời gặp nhiều khó khăn

+ Nếu số dư tiền quá cao chứng tỏ một điều khôngtốt vì sử dụng tiền trong quay vòng vốn khônghiệu quả

- Các nghiệp vụ về tiền thường phát sinh thườngxuyên với số lượng lớn và có quy mô khác nhau

- Tiền có liên quan tới nhiều chu trình, nghiệp vụkhác nhau và điều này dẫn đến những ảnh

hưởng của những sai phạm từ các khoản mục cóliên quan trong các chu trình tới khoản mục tiền

và ngược lại

=>Tiền là một khoản mục quan trọng nhưng lại dễ

bị trình bày sai lệch, khả năng mất mát, gian lậnlớn Cụ thể:

Trang 39

2.1.1 Đặc điểm tiền ảnh hưởng tới KT

+ Đối với tiền mặt, khả năng sai phạm thường có: Tiền được ghi chép không có thực trong két tiềnmặt

Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thựcbằng cách làm chứng từ khống, sửa chữa chứng

từ khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền

Khả năng hợp tác giữa thủ quỹ và cá nhân làm

công tác thanh toán hoặc trực tiếp với khách

hàng để biển thủ tiền

Khả năng mất mát tiền do điều kiện bảo quản,

quản lý không tốt

Khả năng sai sót do những nguyên nhân khác

nhau dẫn tới khai tăng hoặc khai giảm khoản mụctiền trên bảng cân đối kế toán

Trang 40

2.1.1 Đặc điểm tiền ảnh hưởng tới KT

+ Đối với tiền gửi ngân: thì khả năng sai phạm xảy

ra thường thấp hơn do cơ chế kiểm soát, đối

chiếu đối với tiền gửi ngân hàng thường được

đánh giá là khá chặt chẽ Nhưng vẫn có thể

những sai phạm:

Quên không tính tiền khách hàng

Tính tiền khách hàng với giá thấp hơn do công tyquy định

Sự biển thủ tiền thông qua việc ăn chặn các

khoản thu tiền từ khách hàng trước khi chúng

được ghi sổ

Thanh toán một hóa đơn nhiều lần

Thanh toán tiền lãi cho một phần tiền cao hơn

hiện hành

Trang 41

2.1.1 Đặc điểm tiền ảnh hưởng tới KT

Khả năng hợp tác giữa nhân viên ngân hàng và

nhân viên thực hiện giao dịch thường xuyên vớingân hàng

Chênh lệch giữa số liệu ngân hàng với tính toán

của kế toán ngân hàng tại đơn vị

+ Đối với tiền đang chuyển: thường sai phạm ở mức

độ thấp:

Tiền bị chuyển sai địa chỉ

Ghi sai số tiền chuyển vào ngân hàng, chuyển

thanh toán

Nộp vào tài khoản muộn và dùng tiền vào mục

đích khác

Trang 42

2.1.2 Mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền

Tiền các loại phải được tính giá đúng đắn theo nguyên tắc được quy định trong hạch toán tiền Tính giá

Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến tiền đều được ghi chép, tất cả các loại tiền đều được ghi chép, phản ánh

chung

Trang 43

2.1.2 Mục tiêu kiểm toán vốn bằng

tiền

Tiền của doanh nghiệp phải phản ánh đúng tài sản của doanh

nghiệp Quyền và nghĩa vụ

tiền phản ánh trên báo cáo bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển theo đúng cách phân loại đối với tiền quy định

Phân loại và trình bày

Số dư tài khoản tiền mặt phảiđược tính toán, ghi sổ và

chuyển sổ chính xácChính xác số học

Ngày đăng: 26/10/2012, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ sau khi đã được duyệt bởi người có thẩm quyền (kế toán - Bài giảng môn kiểm toán tài chính
Bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ sau khi đã được duyệt bởi người có thẩm quyền (kế toán (Trang 115)
Bảng cân đối thanh toán tiền hàng được gửi đến - Bài giảng môn kiểm toán tài chính
Bảng c ân đối thanh toán tiền hàng được gửi đến (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w