Tính có căn cứ hợp lý:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kiểm toán tài chính (Trang 130 - 132)

- Ghi chép sổ sách về tiền lương: tất cả các khoản phải thanh toán cho công nhân viên

a) Tính có căn cứ hợp lý:

- Đối chiếu tên và mức lương của từng công nhân viên trên bảng lương với tên và mức lương trên hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không

=>Nhằm phát hiện khả năng khai khống nhân viên hay tăng mức lương.

-Đối chiếu số giờ công, ngày công dùng để tính lương thời gian của từng công nhân viên trên bảng tính lương với bảng chấm công, thẻ giờ.

=>Nhằm phát hiện sai sót nếu có trong việc tính lương và các khoản trích theo lương hoặc phát hiện khả năng khai khống giờ công, ngày công hay khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành để khống tiền lương phải trả.

5.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiềnlương và các khoản trích theo lương lương và các khoản trích theo lương

a) Tính có căn c hp lý:

- Đối chiếu số ngày, số tiền trên bảng thanh toán BHXH của từng công nhân viên với phiếu nghỉ

hưởng BHXH và hồ sơ của công nhân viên đó xem có phù hợp hay không? Để phát hiện các trường hợp khai khống BHXH được hưởng.

- So sánh tổng số tiền trên bảng thanh toán lương với tổng số tiền đã chi lương trên phiếu chi tiền mặt, séc trả lương… xem có trường hợp khai man tiền lương đã trả không.

- Kiểm tra, đối chiếu chữ ký của công nhân viên trên bảng thanh toán tiền lương giữa các kỳ xem có sự

thay đổi không, có chữ ký trùng lặp không. Thủ

tục này nhằm phát hiện sự gian lận để rút tiền của doanh nghiệp.

5.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiềnlương và các khoản trích theo lương lương và các khoản trích theo lương

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kiểm toán tài chính (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)