- Các hoạt động kiểm soát chủ yếu, ý
Nhằm khẳng định sự khớp nhau giữa các thẻkho với sổsách kiểm toán cũ ng như
4.3.3. Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồnkho kho
- Trách nhiệm kiểm kê là của đơn vị được kiểm toán, phải thực hiện ít nhất một lần trong mỗi năm làm cơ sở kiểm tra độ tin cậy của hệ thống kê khai thường xuyên và lập báo cáo tài chính.
- Trách nhiệm của kiểm toán viên là kiểm tra và quan sát quá trình kiểm kê của đơn vị để đánh giá tính tin cậy của các thủ tục kiểm kê hàng tồn kho mà ban quản lý áp dụng
Nhưng trong trường hợp cần thiết có thể tham gia trực tiếp kiêm kê chọn mẫu hàng tồn kho để
thu thập bằng chứng về sự tuân thủ các thủ tục kiểm kê và kiểm tra độ tin cậy của các thủ tục
4.3.3. Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồnkho kho
- Các thủ tục KTV tiến hành:
+ Kiểm kê thử và đối chiếu kết quả KK thử với KK thực tế
+ Ghi lại một cách chi tiết các số seri của các phiếu KK đã sử dụng và chưa sử dụng, ghi lại số kí
hiệu đánh dấu HTK.
+ Đánh giá chung về điều kiện HTK, ghi chú với
các HTK đã bi đổ vỡ, quá ngày và HTK chậm tiêu thụ.
+ Bảo đảm rằng các phiếu KK đã được khóa nhằm tránh ghi thêm các số liệu không có thực.
+ Ghi chú các tài liệu có liên quan tới nghiệp vụ
nhận hàng, sản xuất và tiêu thụ xảy ra trong quá trình KK và hàng hóa nhận được trong quá trình KK phải được để riêng.
4.3.4 Kiểm tra giá hàng tồn kho
- Thủ tục này liên quan mật thiết với cơ sở dẫn liệu về đo lường và tính giá.
- KTV tập trung vào các vấn đề sau:
+ Phương pháp tính giá nào được khách hàng sử
dụng?
+ Phương pháp này có được sử dụng thống nhất giữa các năm không?
+ Phương pháp này có phù hợp với thực tế không? - Để đánh giá tính phù hợp của phương pháp tính,
kiểm toán viên cần thực hiện thử nghiệm kiểm tra giá đối với một số hàng tồn kho đại diện.
4.3.4 Kiểm tra giá hàng tồn kho