MỤC LỤC
- Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên - Kiểm toán chu trình đầu tư và chi trả.
“Mục tiêu của kiểm toán tài chính là giúp cho Kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên. + Trung thực là “thông tin tài chính va tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh”.
- Định giá: Là hướng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tài sản, vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập…) thành tiền (sự. thích hợp giữa số tiền phản ánh trên các bảng khai tài chính với số tiền đơn vị chi ra cho tài sản, vốn, cổ phần, thu nhập và chi phí). - - Phân loại: Là hướng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụ được đưa vào tài khoản, công việc sắp xếp các tài khoản trong các bảng khai tài chính theo bản chất kinh tế của chúng.
- Đơn vị có tên hoặc mã số cụ thể cho các tài sản đã được kiểm kê. VD: Mối quan hệ giữa mục tiêu chung với mục tiêu đặc thù về kế toán hàng tồn kho và kế toán khoản vay.
- Loại trắc nghiệm này tập trung vào việc xác minh độ tin cậy của các con số, khi đó, kiểm toán viên phải tính toán lại số tiền trên chứng từ kế toán như kế toán viên đã làm và so sánh số tiền trên các chứng từ kế toán với các sổ sách kế toán khác có liên quan. +Trắc nghiệm phân tích: Là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hướng biến động cảu các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp các phương pháp: Đối chiếu trực tiếp, đối chiếu loogic, cân đối… giữa các trị số của cùng một chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu có mội quan hệ với nhau hoặc của các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là không có hiệu quả thì các trắc nghiệm độ tin cậy sẽ được thực hiện ngay với số lượng lớn. =>Nếu trắc nghiệm mức đạt yêu cầu lại cho kết quả là hệ thống kiểm soát nội bộ không có hiệu lực thì trắc nghiệm độ tin cậy sẽ lại thực hiện với số lượng lớn.
Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thực bằng cách làm chứng từ khống, sửa chữa chứng từ khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền. - Các quy định của đơn vị về trách nhiệm, quyền hạn, trình tự, thủ tục phê chuẩn, xét duyệt chi tiêu, sử dụng tiền; về phân công trách nhiệm giữ quỹ, kiểm kê-đối chiếu quỹ, báo cáo quỹ….
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI. Nguyên tắc hạch toán tiền. - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm. - Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Các nghiệp vụ tiền phải có sự phê chuẩn. VD: Trong một doanh nghiệp, khi mà các nghiệp vụ chi tiêu thường xuyên với số lượng lớn, thủ trưởng có thể thực hiện ủy quyền cho cấp phó thực hiện việc. phê chuẩn đối với nghiệp vụ chi tiêu ấy. Kiểm soát nội bộ đối với tiền. a) Hoạt động thu tiền. - Tập trung các đầu mối thu tiền: Chính sách thu tiền tập trung và phân công cho nhân viên thực hiện rất phổ biến để ngăn ngừa sai phạm. - Đánh số thứ tự trước đối với các chứng từ thu tiền: phiếu thu, biên lại nhận tiền…. - Đối với các trường hợp bán lẻ phải có các thủ tục khác mang tính đặc trưng riêng: hệ thống máy tính tiền tự động; Phiếu tính tiền có in tên loại hàng hóa, sản phẩm mà khách hàng mua và khuyến khích khách hàng nhận hóa đơn. Đối chiếu tổng số tiền thu được từ khách hàng với kết quả kiểm kê hàng hóa, sản phẩm cuối mỗi ngày…. Kiểm soát nội bộ đối với tiền. b) Hoạt động chi tiền. - Vận dụng triệt để nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn trong chi tiền. Khi phê chuẩn thực hiện chi tiền cần dựa trên cơ sở là các văn bản cụ thể về xét duyệt chi tiêu và kiểm soát chi này phải để lại dấu vết trực tiếp. - Sử dụng chứng từ là phiếu chi đã đánh số thứ tự trước. - Hạn chế tối đa sử dụng tiền mặt trong thanh toán. - Thực hiện đối chiếu định kỳ với ngân hàng, với nhà cung cấp. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. - kiểm tra bằng chứng thu, chi tiền mặt có phê chuẩn. - Kiểm tra các chứng từ thu, chi lớn. - Đối chiếu chứng từ gốc với phiếu thu, phiếu chi. - Kiểm tra các chứng từ thu, chi về giám giá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại…. Mục tiêu hiện hữu. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. - Chọn mẫu một dãy phiếu thu, phiếu chi liên tục và kiểm tra, đối chiếu với sổ kế toán. - Khảo sát đồng thời với các nghiệp vụ bán hàng, và thu tiền, mua. hàng và thanh toán, để kiểm tra phát hiện nghiệp vụ bỏ sót. Mục tiêu trọn vẹn. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. - kiểm tra bằng chứng thu, chi tiền mặt có phê chuẩn. - Kiểm tra các chứng từ thu, chi lớn. - Đối chiếu chứng từ gốc với phiếu thu, phiếu chi. - Kiểm tra các chứng từ thu, chi về giám giá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại…. Mục tiêu hiện hữu. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. -Kiểm tra việc ghi chép giá trị của từng chứng từ vào sổ kế toán tiền mặt và sổ kế toán khác có liên quan. -Rà soát lại việc tính toán, quy đổi tiền vàng bạc, đá quý trong thanh toán. Mục tiêu tính giá. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. - Đối chiếu số phát sinh từ sổ tổng hợp thu, sổ tổng hợp chi với số. phát sinh trên sổ cái tài khoản tiền mặt. - Đối chiếu số dư, số phát sinh trên sổ quỹ với số liệu trên Nhật ký thu, chi tiền mặt, với sổ cái tài khoản tiền mặt. chính xác số học. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. a) Đối với tiền mặt:. -Kiểm tra phân biệt chi tiết, cụ thể trong hạch toán trên các sổ kế toán tiền mặt và sự trình bày công khai, đầy đủ, đúng đắn các khoản tiền mặt trên bảng kê tiền mặt và trên báo cáo tài chính. Mục tiêu phân loại và trình bày. Khảo sát chi tiết nghiệp vụ đối với tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. b) Đối với tiền gửi ngân hàng:. - Khảo sát, xem xét về sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa chức năng ký phát hành séc chi tiền và chức năng thực hiện nghiệp vụ. thanh toán có được đảm bảo hay không - Xem xét việc quản lý chi tiêu séc gửi ngân. hàng, việc ký séc, việc sử dụng séc của đơn vị có đảm bảo tuân thủ quy định về quản lý séc hay không. - Khảo sát về sự kiểm tra nội bộ của đơn vị đối với tiền gửi ngân hàng có được áp dụng đầy đủ và thường xuyên hay không, đặc biệt là sự xem xét đối với việc quy định và thực hiện. chức năng kiểm soát nghiệp vụ chi, ký séc ở đơn vị. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. b) Đối với tiền gửi ngân hàng:. - Khảo sát về kiểm soát nội bộ trong tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu liên quan đến tiền gửi ngân hàng, như công việc đối chiếu, tổng hợp căn chỉnh hàng tháng, người thực hiện đối chiếu và độc lập của người thực hiện với các ngân hàng có. giao dịch như thế nào?. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. c) Đối với tiền đang chuyển. - Kiểm tra các quy định về chuyển tiền như hồ sơ kiểm toán viên phải kết hợp với việc thực hiện các khảo sát về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trong quá trình quản lý tiền nói chung.
- Khảo sát nghiệp vụ chuyển khoản bằng cách lập bảng liệt kê tất cả các khoảnTGNH trong các nghiệp vụ chuyển khoản được thực hiện những ngày trước và sau ngày lập các báo cáo tài chính. - kết hợp việc khảo sát đối với tiền mặt và tiền gửi ngân hàng về nghiệp vụ và số dư tài khoản để xem xét tính hợp lý,trung thực của nghiệp vụ và số dư có liên quan đến tài khoản tiền đang chuyển.
- Gửi thư hoặc trực tiếp yêu cầu người bán xác nhận về công nợ để có cơ sở xác minh về tính có thật của con nợ, sau đó tổng hợp kết quả và thư đã xác nhận và không xác nhận để có biện pháp kiểm toán bổ sung, mở rộng phạm vi kiểm toán hoặc đối chiếu qua ngân hàng. - Kiểm toán về sự phân loại và hạch toán đúng đắn của nghiệp vụ phải trả cho người bán: KTV kiểm tra các sổ chi tiết công nợ và quá trình ghi sổ đúng phương pháp bằng cách Xem xét, đối chiếu, quan sát quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và việc ghi sổ kế toán; KTV phải ham hiểu từng loại nợ khác nhau để kiểm tra….
- Mục tiêu kiểm toán chu trình hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho và nhằm xác định tính hiện thực đối với hàng tồn kho, tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàng tồn kho, quyền của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ, cũng như. - Có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa đòi hỏi phải nhờ đến các thủ tục đặc biệt, ý kiến đánh giá của các chuyên gia mới xác định được số lượng và giá trị của chúng, do vậy mang nặng tính chủ quan.
+ Bản báo cáo này sẽ được lập thành 2 bản, một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nhân viên và lưu ở phòng nhân sự. =>Tách biệt chức năng nhân sự và chức năng thanh toán lương để tránh rủi ro đưa nhân viên khống.
Sự chính xác của các khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương có ảnh hưởng rât lớn tới tính chính xác của chi phí, giá thành cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó nếu hạch toán mà không đúng đắn phí thì sẽ dẫn đến sai sót trọng yếu về giá trị sản phẩm dở dang và trị giá hàng tồn kho và tất nhiên ảnh hưởng đến tình hình.
- Tiếp cận hệ thống sổ sách: Nhằm kiểm soát đối với các khoản chi không đúng chỗ và những chi phí nhân công không được thông qua thì ban quản lý cần phải đưa ra các chính sách nhằm hạn chế việc tiếp cận hệ thống báo cáo sổ sách nhân sự và kế toán tiền lương ở một số người có thẩm quyền. =>Trong quá trình kiểm tra sự thiết kế và vận hành của các quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình lương và nhân sự, kiểm toán viên cần chú ý đến việc tôn trọng các nguyên tắc ủy quyền, phê chuẩn, nguyên tắc phân công, phân nhiệm và.
-So sánh số lũy kế trên tài khoản chi phí nhân công kỳ này với kỳ trước (các kỳ trước). - So sánh tỷ lệ chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này với kỳ trước. - So sánh số liệu lũy kế trên các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương kỳ này và kỳ trước. - So sánh tỷ lệ biến động các số liệu lũy kế trên tài khoản chi phí nhân công và số lũy kế trên các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương kỳ này và kỳ trước. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. - Đối chiếu tên và mức lương của từng công nhân viên trên bảng lương với tên và mức lương trên hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không. =>Nhằm phát hiện khả năng khai khống nhân viên hay tăng mức lương. -Đối chiếu số giờ công, ngày công dùng để tính lương thời gian của từng công nhân viên trên bảng tính lương với bảng chấm công, thẻ giờ. =>Nhằm phát hiện sai sót nếu có trong việc tính lương và các khoản trích theo lương hoặc phát hiện khả năng khai khống giờ công, ngày công hay khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành để khống tiền lương phải trả. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. - Đối chiếu số ngày, số tiền trên bảng thanh toán BHXH của từng công nhân viên với phiếu nghỉ. hưởng BHXH và hồ sơ của công nhân viên đó xem có phù hợp hay không? Để phát hiện các trường hợp khai khống BHXH được hưởng. - So sánh tổng số tiền trên bảng thanh toán lương với tổng số tiền đã chi lương trên phiếu chi tiền mặt, séc trả lương… xem có trường hợp khai man tiền lương đã trả không. - Kiểm tra, đối chiếu chữ ký của công nhân viên trên bảng thanh toán tiền lương giữa các kỳ xem có sự thay đổi không, có chữ ký trùng lặp không. tục này nhằm phát hiện sự gian lận để rút tiền của doanh nghiệp. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. b) Sự phê chuẩn nghiệp vụ. Kiểm tra sự phê chuẩn về mức lương trên các quyết định tiếp nhận hoặc hợp đồng lao động, sự phê. chuẩn của người quản lý bộ phận trên bảng chấm công, hay phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, sự phê chuẩn trên các bảng thanh. toán lương, bảng thanh toán BHXH xem có đầy đủ không? Người phê chuẩn có đúng thẩm quyền hoặc được ủy quyền không?. => Thủ tục này nhằm kiểm tra xem các nghiệp vụ tiền lương có được phê chuẩn đúng đắn của người có thẩm quyền không?. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. - Tính lại số giờ công, ngày công trên bảng chấm công, thẻ tính giờ hay khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành. - So sánh mức lương, phụ cấp của từng công nhân viên trên bảng tính lương với hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không?. - Thực hiện tính lại số tiền lương và các khoản trích theo lương dựa trên số ngày công, giờ công hoặc khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành và mức lương, phụ cấp lương đã được kiểm tra. - Kiểm tra lại việc tính các khoản trích theo lương và các khoản lương đã tạm ứng trong kỳ, còn được lĩnh cuối kỳ của từng công nhân viên xem có đúng không. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương. d) Ghi chép đầy đủ. Kiểm toán viên kiểm tra xem doanh nghiệp có phân bổ đúng đắn tiền lương và các khoản trích theo lương cho các bộ phận chịu chi phí không.
- Các chứng từ chủ yếu: Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn vận chuyển và cung cấp dịch vụ, Phiếu xuất kho, Chứng từ thu tiền hàng, Chứng từ về giảm giá, hàng bán bị trả lại…. - Các BCTC chủ yếu có liên quan, gồm BCĐKT (báo cáo các thông tin tài chính như Phải thu khách hàng, Người mua trả tiền trước và các thông tin tài chính liên quan khác: tiền,. hàng hóa,…) BCKQKD (về DTBH và CCDV…) Bản thuyết minh.