Ch−¬ng II: Nguån vèn vμ qu¶n lý nguån vèn trong ng©n hμng I. Nguån vèn vµ nghiÖp vô nguån vèn cña NH - Vèn chñ së h÷u - TiÒn göi - TiÒn vay II. Qu¶n lý vèn nî - Qu¶n lý quy m« vµ c¬ cÊu - Qu¶n lý chi phÝ - Qu¶n lý kú h¹n I. Nguån vèn vμ nghiÖp vô nguån vèn cña NHTM 1. Vèn chñ së h÷u 2. Vèn nî NGUỒN VỐN VốnCSH Nguồn đivay Nguồntiềngửi Nguồn khác Nguồn hình thành ban đầu Nguồnvốnbổ sung trong quá trình hoạt động Các quỹ Nguồn vay nợ có thể chuyển đổithànhcổ phần Tiềngửigiaodịch Tiềngửi phi giao dịch Vay NHTW Vay các TCTD khác Vay trên TT vốn Nguồnuỷ thác Nguồntrongthanhtoán Nguồnkhác NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Vốn chủ sở hữu 1.1 Vốn chủ sở hữu Cơ cấu VCSH: - Vốn góp: Tuỳ theo tính chất của ngân hàng: vốn của Nhà nớc, các cổ đông đóng góp, các bên liên doanh góp, vốn thuộc sở hữu t nhân. - Các quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung VĐL, Quỹ bảo toàn vốn,Quỹ thặng d, Quỹ DDTPT, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thởng, Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng - Các khoản vay dài hạn (có điều kiện nhất định) Vèn cÊp 1 Vèntùcã Vèn cÊp 2 -Vèn §iÒu LÖ -Quü DT: .BsV®lÖ .Dp.TchÝnh -Pt NgVô -LNkoChia -50%TSC§tt -40%CK®t tt -TpC§,CP−® -Dp.Chung -Kh¸c Basel 1 (ViÖt Nam) Thành phần VCSH: Theo hiệp định Basel 1988 * Vốn cơ bản: (Vốn cấp I): + vốn điều lệ, vốn cổ phần tăng thêm, lợi nhuận giữ lại, quỹ dự trữ công khai từ lợi nhuận sau thuế. Chiếm tỷ trọng tối thiểu 50% vốn tự có của NH * Vốn bổ sung: (Vốn cấp II) + Quỹ dự trữ do đánh giá lại tài sản, quỹ dự phòng bù đắp những rủi ro đợc trích lập để bù đắp những rủi ro đột xuất cha xác định đợc, các khoản nợ đợc xem nh vốn * Khi tính hệ số an toàn vốn các khoản đợc loại trừ khỏi vốn tự có bao gồm: Các khoản đã đầu t vào công ty con hạch toán độc lập. Phần vốn góp vào NH và tổ chức tài chính khác. Thành phần VCSH: Theo quy định của Việt Nam (Luật các TCTD 1998 v sửa đổi năm 2004): iu 20, khon 13. Vn t có gm giá tr thc có ca vn iu l, các qu d tr,mt s ti sn"N" khác ca t chc tín dng theo quy nh ca Ngân hng Nh nc. Vn t có l cn c tính các t l bo man ton trong hot ng ngân hng. Thành phần VCSH: Theo quy định của Việt Nam (Luật các TCTD 2004: iu87. Các qu 1. Hng nm t chc tín dng phi trích t li nhun sau thu lp v duy trì các qu sau ây: a) Qu d tr b sung vn iu l c trích hng nm theo t l 5% li nhun sau thu. Mc ti a ca qu ny do Chính ph quy nh; b) Các qu khác theo quy nh capháp lut. 2. T chc tín dng không c dùng các qu quy nh ti khon1 iu ny tr li tc c phn. 1.1 Vốn chủ sở hữu Vai trò VCSH: - Bảo vệ ngời gửi tiền - Tạo lập t cách pháp nhân và duy trì hoạt động - Điều chỉnh các hoạt động của NH - Tấm đệm chống đỡ rủi ro Đặc điểm VCSH: - Tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn - Chi phí huy động cao - Thanh khoản thấp 1.2. Vốn nợ 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi Nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng ngân hàng huy động tiền của doanh nghiệp, tổ chức và dân c. Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh và để có đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao, các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. [...]... 1.953 2. 338 2. 771 18. 52 41.88 633 666 556 -16. 52 - 12. 16 Tiền gửi có kỳ hạn 1. 320 1.6 72 2 .21 5 32. 48 67.8 2. Tiền gửi dân c 4.3 92 5.001 5.165 3 .28 17.60 Tiết kiệm 2. 349 2. 511 2. 404 -4 .26 2. 34 Kỳ phiếu 905 1.371 1.688 23 . 12 86. 52 1.138 1.119 1.0 72 -4 .20 -5.80 22 7 29 4 470 59.86 107.04 6.5 72 7.633 8.408 10.15 27 .94 Chỉ tiêu 1 Tiền gửi khách hàng Tiền gửi không kì hạn Trái phiếu 3 Huy động khác 4 Tổng vốn huy... chức quốc tế) II Quản lý vốn nợ 2. 1 Mục tiêu quản lý 2. 2 Nội dung quản lý 2. 3 Phát triển các công cụ nợ mới 2. 1 Mục tiêu quản lý Tìm kiếm các nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay và đầu t Đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn có chi phí thấp nhất, và phù hợp với nhu cầu sử dụng Duy trì tính ổn định của nguồn tiền Tìm kiếm các công cụ nợ mới 2. 2 Nội dung quản lý - Quy mô và cơ cấu - Lãi... suất - Kỳ hạn (tính ổn định) của các khoản nợ - Tính thanh khoản 2. 2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu nhằm đa ra và thực hiện các biện pháp để gia tăng qui mô và thay đổi cơ cấu một cách có hiệu quả nhất cơ cấu nợ ảnh hởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của ngân hàng 2. 2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu Nội dung quản lý: - Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ quay vòng mỗi... theo 2. 2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu Kế hoạch nguồn đợc xây dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mô, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn, hoặc tìm kiếm nguồn mới Kế hoạch nguồn đợc đặt trong kế hoạch sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặc điểm huy động, loại nguồn huy động, cách thức tiếp thị 2. 2 .2 Quản lý lãi suất a Mục tiêu quản lý b Nội dung quản lý. .. giải ngân và thu hộ tạo nên nguồn uỷ thác tại NH Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quĩ để mở L/C, ) Tiền khác: Các khoản nợ khác nh thuế cha nộp, lơng cha trả Cơ cấu nguồn vốn qua các năm của Sở giao dịch I NHĐT&PTVN Đơn vị: Tỷ đồng Tỷ lệ tăng trởng (%) 20 03 /2 2003 /20 0 0 02 1 Năm 20 01 Năm 20 02 Năm 20 03 1.953 2. 338... các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) có thể tái chiết khấu tại NHNN NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định: những giấy tờ có giá có chất lợng và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nớc trong từng thời kỳ 1 .2. 2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM b Vay các tổ chức tín dụng khác Các ngân hàng vay mợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên ngân. .. tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn d Tiền gửi của các ngân hàng khác Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác với qui mô không lớn 1 .2. 2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM a Vay NHNN (vay Ngân hàng trung ơng) Nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả, khi thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) Hình thức vay: tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) ... tiêu quản lý lãi suất Là việc xác định các loại và cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi của ngân hàng Lãi suất chi trả càng cao: - làm tăng chi phí của ngân hàng, nhng - quy mô huy động lớn, mở rộng cho vay và đầu t b Nội dung quản lý lãi suất Nghiên cứu nhân tố ảnh hởng tới lãi suất huy động -Khả năng tiết kiệm và. .. bảo, những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mợn đợc nhiều hơn Khả năng vay mợn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng Các vấn đề chuyển nhợng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ ảnh hởng đến khả năng vay mợn 1 .2. 3 Vốn nợ khác Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác... kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia -Nhu cầu đầu t của doanh nghiệp, nhà nớc và hộ gia đình -Tỷ lệ lạm phát -Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu t khác, -Trình độ phát triển của thị trờng tài chính, -Khả năng sinh lời của ngân hàng, -Độ an toàn của các ngân hàng, b Nội dung quản lý lãi suất - Lãi suất huy động đợc phân biệt theo: Thời gian Loại tiền Mục đích Loại khách hàng Rủi ro Quy mô Các dịch . trên TT vốn Nguồnuỷ thác Nguồntrongthanhtoán Nguồnkhác NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Vốn chủ sở hữu 1.1 Vốn chủ sở hữu Cơ cấu VCSH: - Vốn góp: Tuỳ theo tính chất của ngân hàng: vốn của Nhà nớc,. hàng 1.953 2. 338 2. 771 18. 52 41.88 Tiền gửi không kì hạn 633 666 556 -16. 52 - 12. 16 Tiền gửi có kỳ hạn 1. 320 1.6 72 2 .21 5 32. 48 67.8 2. Tiền gửi dân c 4.3 92 5.001 5.165 3 .28 17.60 Tiết kiệm 2. 349 2. 511 2. 404. chất lợng và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nớc trong từng thời kỳ. 1 .2. 2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM b. Vay các tổ chức tín dụng khác Các ngân hàng vay mợn lẫn nhau và vay của