Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch

106 28 0
Khung pháp luật ASEAN về hợp tác phát triển dịch vụ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƯƠNG KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VỀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Hà Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đề nghị để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………………………….11 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ASEAN VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA ASEAN………………………………………………13 1.1 Khái quát chung ASEAN 13 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ASEAN…………………………… 13 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN………………………………………………….18 1.1.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động ASEAN .22 1.1.4 Vai trò ASEAN 25 1.2 Cơ chế hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 29 1.2.1 Giải thích từ ngữ 29 1.2.2 Khái quát trình hợp tác phát triển du lịch Cộng đồng ASEAN .30 1.2.3 Các nội dung hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ASEAN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH 42 2.1 Các cam kết, thỏa thuận Cộng đồng ASEAN 42 2.1.1 Hiến chương ASEAN .42 2.1.2 Hiệp định khung dịch vụ ASEAN .44 2.1.3 Hiệp định ASEAN du lịch 47 2.1.4 Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN .51 2.1.6 Thỏa thuận thừa nhận lẫn hành nghề Du lịch (MRA-TP) 56 2.2 Các cam kết, thỏa thuận ASEAN đối tác .60 2.2.1 ASEAN + 60 2.2.2 ASEAN + 64 2.3 Tác động cam kết, thỏa thuận đến hợp tác phát triển dịch vụ du lịch quốc gia thành viên ASEAN .66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT ASEAN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 70 3.1 Những thành tựu đạt 70 3.1.1 Về tạo thuận lợi cho Du lịch ASEAN 70 3.1.2 Về thực MRA-TP .72 3.2 Những hạn chế tồn 72 3.2.1 Đối với hoạt động triển khai thỏa thuận thừa nhận lẫn 72 3.2.2 Đối với hoạt động xúc tiến du lịch 73 3.2.3 Đối với đầu tư du lịch 74 3.3 Định hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch 75 3.3.1 Triển vọng xu hướng hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 75 3.3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch 77 3.4 Một số khuyến nghị nâng cao vai trò Việt Nam hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 78 3.4.1 Những tác động trình hợp tác phát triển du lịch ASEAN đến Việt Nam 79 3.4.2 Đóng góp Việt Nam tiến trình xây dựng cam kết hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 82 3.4.3 Đóng góp Việt Nam tiến trình thực cam kết hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 85 3.4.4 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường vai trò Việt Nam hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN CHUNG .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT NGUYÊN VĂN TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có CEPT hiệu lực chung ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN MRA –TP Thỏa thuận thừa nhận lẫn AFAS Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN NTOs Các quan du lịch quốc gia ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng trị - an ninh ASEAN CCS Ủy ban Điều phối Dịch vụ CCI Ủy ban Điều phối Đầu tư Bộ tiêu chuẩn nghề dịch vụ khách sạn lữ ACCSTP hành TPCB Hội đồng cấp chứng nghề du lịch NTPB Hội đồng nghề du lịch quốc gia ATPRS Trung tâm đăng ký lao động ASEAN ATPMC Ủy ban giám sát nghề du lịch ASEAN CATC Chương trình du lịch chung ASEAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam nói riêng khu vực ASEAN nói chung, năm gần đây, du lịch ngày khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Chính phủ nước thành viên ASEAN dành nhiều quan tâm đầu tư phát triển du lịch Hoạt động du lịch diễn sơi động, góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập cho tầng lớp dân cư xã hội, xố đói giảm nghèo, góp phần thực mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Thực tế cho thấy, ngành du lịch ASEAN năm gần liên tục tăng trưởng ổn định bất chấp khó khăn kinh tế tồn cầu Trong khủng hoảng vừa qua, ngành du lịch chứng tỏ động lực thúc đẩy phát triển ASEAN, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế điểm kết nối giá trị văn hóa, tinh thần nâng cao hiểu biết quốc gia Thời gian qua, hình ảnh du lịch ASEAN khơng ngừng củng cố trở thành điểm hấp dẫn, thân thiện du khách khu vực Kể từ Việt Nam thức thành viên ASEAN, du lịch Việt Nam tích cực hợp tác khuôn khổ song phương đa phương, đóng góp nhiều sáng kiến thiết thực cho việc triển khai chương trình hành động, dự án hợp tác, lộ trình hội nhập khu vực ASEAN, phấn đấu thịnh vượng chung tồn khu vực Với tình hình hoạt động dịch vụ du lịch ASEAN mang lại nhiều lợi ích để phát triển kinh tế yêu cầu thiết yếu phải xây dựng khung pháp luật phù hợp để phát triển dịch vụ du lịch nội khối ngoại khối cách hiệu bền vững Đẩy mạnh liên kết hợp tác khu vực, đặc biệt lĩnh vực du lịch hướng ưu tiên phát triển nước ASEAN Điều thể qua văn Hiệp định Du lịch ASEAN, Chiến lược Hội nhập Du lịch ASEAN, Thoả thuận công nhận lẫn MRA ký kết bước triển khai Hơn nữa, nước khu vực có nhiều điểm chung thuận lợi cho việc hợp tác phát triển du lịch giao thơng thuận tiện, nhiều nét văn hóa tương đồng, có nhiều di sản tự nhiên nhân văn, điều kiện phát triển bổ sung cho nhau, liên kết tour tuyến thuận lợi… Hơn nữa, quốc gia có quan hệ hợp tác với thành viên ASEAN ASEAN +1, ASEAN +3, ASEAN+6 có ngành du lịch phát triển mạnh ưu tiên hợp tác phát triển du lịch với ASEAN việc hồn thiện khung pháp luật ASEAN hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch việc vô cấp thiết để đẩy mạnh phát triển du lịch nội khối ngoại khối ASEAN; Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Khung pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình nghiên cứu cần thiết tổng hợp khung pháp lý điều chỉnh hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ ASEAN, tác giả chọn đề tài nghiên cứu khung pháp luật điều chỉnh hợp tác lĩnh vực phát triển du lịch nội khối, ngoại khối ASEAN để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật ASEAN hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định ASEAN Du lịch, đồng thời tìm hiểu Thứ ba: Phân tích vai trò Việt Nam trình thiết lập thực thi cam kết, từ đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường vai trò Việt Nam trình hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN Tôi hi vọng kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật ASEAN, pháp luật Việt Nam hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch tăng cường vai trò Việt Nam phát triển dịch vụ du lịch khu vực Tuy nhiên, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Châu Vũ (2019), Một số quy định pháp luật khuyến mại du lịch giải pháp nâng cao hiệu thực thi, Tạp chí Nghề Luật năm 2019 - Số 2, tr 29-33; Đào Thị Thu Hằng (2019), Cần cụ thể hóa sách ưu đãi cho doanh nghiệp du lịch, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2019 số 1, tr 34-37; Đỗ Cẩm Thơ (2017), Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn - định hướng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước, Tạp chí Cộng sản số 893(3/2017), tr 81 – 86; Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh (2013), Hiện thức hóa Cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi trở ngại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 29 (4), tr.12-23; Lê Thanh Tùng, Lê Tuấn Anh (2015), Hoàn thiện chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 26 (36) - Tháng 01-02/2016, tr.70-77 Nghiêm Thanh Thúy (2016), Chiến lược phát triển du lịch quốc tế Thái Lan thời kỳ hội nhập, Tạp chí Cộng sản số chuyên đề 7/2016, tr 92 – 96; Nguyễn Huy Hoàng (2012), Báo cáo đề tài cấp Bộ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á “Đánh giá thực cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN”, Hà Nội; Nguyễn Năng Nam (2015), Phát triển du lịch làng nghề Việt Nam điều kiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 1/2015, tr 72 – 76; 92 Phùng Thị Thanh Hiền (2016), Một số điểm hạn chế pháp luật kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2016, tr 32 – 36; 10.Trần Thu Quỳnh (2017), Hạn chế cạnh tranh lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 7/2017, tr 28-33; 11.Trần Thị Hồng Hạnh (2018), Một số đề xuất vấn đề nghiên cứu sách du lịch Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 4/2018, tr 63 – 65; 12.Nguyễn Thị Hường (2017), Phát triển tài nguyên Du lịch theo hướng bền vững Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước số 258 (7/2017), tr.61 - 66 13.Vũ Thị Thu Huyền (2019), Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước năm 2019 Số 2, tr 63–66 14.Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình pháp luật cộng đồng ASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 15 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Ấn phẩm “ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”, http://itdr.org.vn/an_pham/quy-hoach-tong-the-phat-trien-du-lich-viet-nam-dennam-2020-tam-nhin-den-nam-2030/ 16 Bài viết “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội thách thức Việt Nam”, đăng ngày 2/12/2016 website Trung tâm WTO hội nhập – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam http://aecvcci.vn/tin-tucn1591/cong-dong-kinh-te-asean co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam.htm II VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1976), Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước TAC), Bali – Indonesia; 93 - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1976), Tuyên bố Hòa hợp ASEAN lần thứ (Tuyên bố Bali I), Bali – Indonesia; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1987), Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước TAC), Manila, Philippines; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1995), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, Bangkok, Thái Lan; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1995), Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Bangkok, Thái Lan; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (1998), Nghị định thư thứ sửa đổi Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, Hà Nội, Việt Nam; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2003), Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, Bali, Indonesia; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2003), Tuyên bố Hòa hợp ASEAN lần thứ hai (Tuyên bố Bali II), Bali – Indonesia; - Hiệp định khung ASEAN Ấn Độ Hợp tác kinh tế toàn diện (2003), Bali, Indonesia; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2004), Kế hoạch hành động Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN, Vientian, Lào; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2004), Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN,Bali, Indonesia; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2007), Hiến chương ASEAN, Singapore; 94 - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2007), Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, Cebu, Philippines; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2009), Thỏa thuận công nhận lẫn MRA-TP, Hà Nội, Việt Nam; - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (2012), Hiệp định di chuyển thể nhân, Phnom Penh, Campuchia; - Hiệp định thành viên ASEAN Nga (2005) hợp tác kinh tế phát triển Kuala Lampur, Malaysia; III Các Websites Website Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch: http://vietnamtourism.gov.vn Báo điện tử Chính phủ - Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (VGP News): http://baochinhphu.vn/ Thời báo Tài Việt Nam online: http://thoibaotaichinhvietnam.vn Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam: https://vov.vn Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch: http://itdr.org.vn Website Trung tâm WTO hội nhập – Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://aecvcci.vn 95 PHỤ LỤC Lộ trình hội nhập ngành du lịch theo Nghị định thư hội nhập ngành du lịch ASEAN CƠ QUAN BIỆN PHÁP TT THỰC HIỆN THỜI HẠN CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I Tự hoá Thương mại Dịch vụ Các Quốc gia thành viên đẩy Ủy ban Điều triển khai nhanh tự hoá thương mại dịch phối Dịch vụ thường xuyên vụ trước năm 2020 Có thể thực (CCS) Ủy ban Điều phối việc thông qua: - Đặt mục tiêu lịch trình cụ thể tự hoá ngành dịch vụ ngành ưu tiên vòng đàm phán hướng tới đạt dòng chảy tự thương mại dịch vụ vào năm 2010; - Áp dụng công thức ASEAN-X 96 Đầu tư (CCI) TT CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đẩy nhanh việc xây dựng THỜI HẠN CCS trước năm 2008 CCS CCI triển khai Thoả thuận Thừa nhận Lẫn (MRAs); Xúc tiến chương trình hợp tác đầu tư chung, bao gồm thị thường xuyên trường nước thứ ba II Tạo thuận lợi cho Du lịch ASEAN Hài hồ hố thủ tục cấp thị Các Cục trưởng thực cho khách du lịch quốc tế Cục Xuất Nhập 31/12/2004 cảnh Cục trưởng Cục Lãnh Miễn thị thực cho du lịch nội khối Bộ Ngoại ASEAN công dân giao nước ASEAN III (DGICM) Xúc tiến Thương mại Đầu tư 97 2005 TT CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tăng cường nỗ lực xúc tiến CCI; Phòng chung ngồi khơí Thương mại ASEAN thường xun Cơng THỜI HẠN triển khai thường xuyên nghiệp ASEAN (ASEAN-CCI); Câu bộ/Hiệp lạc hội Ngành liên quan SOM-AMAF Tổ chức thường xuyên sáng kiến CCI; Hội đồng khu vực tư nhân nhằm thực Tư hiện: vấn doanh Kinh ASEAN - Thực biện pháp xúc (ASEAN-BAC) tiến tạo thuận lợi chung ASEAN-CCI ASEAN hiệu nhằm khuyến khích phái đồn muabán FDI ASEAN; - Các hoạt động xúc tiến nhằm hỗ trợ nước CLMV 98 triển khai thường xuyên TT CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THỜI HẠN Thực biện pháp xúc tiến triển khai tạo thuận lợi chung thường xuyên ASEAN hiệu phát triển nguồn đầu tư trực tiếp nước vào nội khối, đặc biệt từ nước tiềm Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Ấn Độ Cộng hoà Hàn Quốc IV Phát triển Nguồn Nhân lực Phát triển nâng cao kỹ Hội nghị Quan triển khai nâng cao lực thông chức Cấp cao thường xuyên qua hội thảo chương trình Lao động đào tạo chung (SLOM) CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ V Đẩy nhanh Tự hoá Ngành Du lịch 99 TT 10 CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Loại bỏ hạn chế tiếp cận THỜI HẠN CCS 2010 thị trường đối xử quốc gia nhằm đạt tự hoá thương mại ngành du lịch VI Marketing Xúc tiến Du lịch ASEAN 11 Khuyến khích khu vực tư nhân Hiệp hội Du lịch tháng tham gia vào chương trình ASEAN 4/2004 xúc tiến marketing chung đối (ASEANTA) với hoạt động du lịch ASEAN tổ chức ASEAN Hip Hop Pass 12 Thực hoạt động đa dạng Nhóm Đặc trách thu hút du lịch ASEAN thông qua Marketing Du việc thúc đẩy đưa chương trình du lịch trọn gói bao gồm, ngồi thị trường khác, thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ 100 lịch ASEAN hoàn thành vào 2005 TT 13 CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THỜI HẠN Các nước thành viên sử dụng hồn thành vào chung Logơ Chiến dịch Du lịch 2004 ASEAN triển lãm, phương tiện truyền thông, ấn phẩm chiến dịch nâng cao hình ảnh ASEAN điểm đến du lịch chung 14 Tổ chức chung Khu vực Du 31/12/2005 lịch ASEAN hội chợ du lịch quốc tế nhằm liên tục nâng cao hình ảnh ASEAN điểm đến du lịch chung 15 Cùng hướng tới chương trình quảng bá Lãnh đạo nước ASEAN giới thiệu truyền điểm đến chung du lịch đầu tư Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 101 hàng năm TT 16 CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xây dựng tiêu chí cho khu Cơ quan Du lịch vực Di sản Du lịch ASEAN Quốc gia (NTO) thủ tục Danh hiệu Di Thái Lan THỜI HẠN trước ATF 2005 sản ASEAN VII Đầu tư cho Ngành Du lịch 17 Đưa ưu đãi phát triển ASEAN NTOs sở hạ tầng du lịch nhằm tháng 12/2004 khuyến khích đầu tư tư nhân vào nước ASEAN 18 Hỗ trợ tạo thuận lợi cho việc Đầu mối/NTOs thực dự án du lịch ASEAN BAC bắt đầu năm 2005 dược phê duyệt nằm Chương trình Dự án Ưu tiên ASEAN (APPS) 19 Thực nghiên cứu nhằm xác định lĩnh vực du lịch có khả thu hút đầu tư biện pháp cần thực nhằm 102 NTOs CCI hoàn thành vào 2005 CƠ QUAN BIỆN PHÁP TT THỰC HIỆN THỜI HẠN thúc đẩy đầu tư ngành du lịch 20 Xây dựng triển khai dự án NTO Thailand du lịch sinh thái nhằm khuyến năm 2005 khích đầu tư vào du lịch VIII Các Tiêu chuẩn Du lịch 21 Xây dựng tiêu chuẩn du lịch ASEAN, thông qua việc bước ASEAN NTOs hoàn thành vào 2005 đầu xây dựng tiêu chuẩn cấp độ khách sạn tập trung vào hệ thống cấp chứng nhận quản lý môi trường khách sạn IX Phát triển Nguồn Nhân lực 22 Xây dựng tiêu chuẩn phù hợp tối thiểu ASEAN 103 31/12/2005 CƠ QUAN BIỆN PHÁP TT THỰC HIỆN quan du lịch chuyên nghiệp THỜI HẠN Nhóm Đặc trách Phát triển Nguồn Nhân lực 23 Xây dựng Mạng lưới Phát 31/12/2004 triển Quản lý Nguồn lực Du lịch 24 Đẩy mạnh hoạt động Phát ASEAN NTOs triển Nguồn Nhân lực thông qua năm 2004 việc xây dựng chương trình nội khối ASEAN bao gồm chương trình trao đổi, hoạt động đào tạo chéo chứng nhận chéo 25 Xây dựng chương trình Diễn đàn Nghiên nghiên cứu củng cố mạng lưới cứu Phát triển hợp tác bên tham gia Châu Á (ADRF) liên quan đến ngành du lịch và Qũy Nghiên thiết lập Ngân hàng Dữ liệu cứu Thái Lan ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho (TRF) 104 30/6/2005 TT CƠ QUAN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THỜI HẠN phát triển nhanh chóng ngành du lịch X Tạo thuận lợi cho Hoạt động lại ASEAN 26 Nghiên cứu tính khả thi việc phát triển số hình thức tạo thuận lợi hố thủ tục liên quan đến visa hoạt động lại thể nhân công dân ASEAN phạm vi ASEAN 105 DGICM năm 2005 ... trình hợp tác phát triển dịch vụ du lịch khuôn khổ ASEAN, khung pháp luật ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác phát triển dịch vụ du lịch thành viên ASEAN với nhau, ASEAN với quốc gia có quan hệ đối tác. .. Tổng quan ASEAN chế hợp tác phát triển dịch vụ du lịch ASEAN; Chương 2: Quy định pháp luật ASEAN phát triển dịch vụ du lịch; Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện khung pháp luật ASEAN số... trình hợp tác phát triển du lịch thành viên ASEAN khung pháp luật điều chỉnh hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ du lịch ASEAN Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích có hệ thống quy định pháp luật ASEAN

Ngày đăng: 28/05/2020, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan