1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 dac biet

194 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng năm 2009 Môn:TOÁN.(Tiết 36) Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: -Viết thên chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi - Làm được BT1, BT2. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Bảng con - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - HS sửa bài 3 , 4 (SGK).  GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Số thập phân bằng nhau”. 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HDHS nhận biết:“Số thập phân bằng nhau”. - Hoạt động cá nhân - GV đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 9dm = 10 9 m ; 90cm = 100 90 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - HS nêu kết luận (1) - Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - HS nêu lại kết luận (1) 0,9000 = . = 8,750000 = . = 12,500 = . = - Yêu cầu HS nêu kết luận 2 - HS nêu lại kết luận (2) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập * Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học - Hoạt động lớp - Hoạt động cá nhân - Thi đua cá nhân -------------------------------------------------------------------- 1 Tuần 8 Tuần 8 Tuần 8 Tuần 8 Môn: TẬP ĐỌC. (Tiết 15) Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - Trò : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: TiếngđànBa-la-lai-catrênsông Đà. - HS đọc và trả lời câu hỏi  GV nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của HS 3. Giới thiệu bài mới: Kì diệu rừng xanh - HS lắng nghe 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Yêu cầu 1 bạn đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn HS nối tiếp theo từng đoạn. - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét Một bạn đọc lại toàn bài - HS đọc phần chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt cả lớp - GV hỏi - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vò gì? - HS trả lời nhận xét bổ sung. - Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Nêu cảm nghó khi đọc đoạn văn trên? - Nêu nội dung chính của bài? ND: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm, cá nhân 2 - HS đọc nhóm đôi - Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng) - HS đọc + mời bạn nhận xét  GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất. - HS đại diện 2 dãy đọc .  GV nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------- Môn: CHÍNH TẢ. Tiết 8 Bài:KỲ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Kó năng: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3 - Trò: Bảng con, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia.  GV nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Quy tắc đánh dấu thanh. 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - HS lắng nghe - GV nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - HS viết bảng con - HS đọc đồng thanh - GV nhắc tư thế ngồi viết cho HS. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. - HS viết bài - GV đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi - GV chấm vở * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 3  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu - HS sửa bài  GV nhận xét - Lớp nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 HS đọc đề - HS làm bài theo nhóm - HS sửa bài  GV nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ  Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 HS đọc đề - Lớp quan sát tranh ở SGK  GV nhận xét - HS sửa bài - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn - GV phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm tiếng có các con chữ. - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu thanh đúng vào âm chính.  GV nhận xét - Tuyên dương - HS nhận xét - bổ sung 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------ Môn: Đạo đức: Tiết 8 Bài : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . về biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK) - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương → Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung 4 - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lòch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hoạt động lớp 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Khoảng 5 em 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung → Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn → thắng - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2009 Môn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 15 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nghóa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( bT2). 2. Kó năng: Tìm được từ ngữ tả không gia, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. * HS khá giỏi : Hiểu ý nghóa thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Trò : Tranh ảnh từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghóa” - HS nhận xét bài của bạn  GV nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên . - Trình bày kết quả thảo luận.  GV chốt và ghi bảng - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. - Hoạt động cá nhân + Tổ chức cho HS học tập cá nhân + Nêu yêu cầu của bài + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Tìm hiểu nghóa: + Lớp làm bằng bút chì vào SGK + 1 em lên làm trên bảng phụ + Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên - Hoạt động nhóm + Chia nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký + Phát phiếu cho mỗi nhóm + Tiến hành thảo luận + Quy đònh thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được) + GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm. + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân + Chia lớp theo 2 dãy + Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. + Thi theo cá nhân  1 em dãy A →  1 em dãy B . + Dãy nào không tìm được trước thì thua cuộc. + Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục HS bảo vệ thiên nhiên. 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: + Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” + Chuẩn bò: “Luyện tập về từ nhiều nghóa” - Nhận xét tiết học 6 ------------------------------------------------------------------ Môn:TOÁN.Tiết. 37 Bài: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: * Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Làm được BT1, BT2. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau - Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? 3. Giới thiệu bài mới: “So sánh số thập phân” 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân - GV nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m - GV đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - HS suy nghó trả lời - HS không trả lời được GV gợi ý. Đổi 8,1m ra cm? 7,9m ra cm? - Các em suy nghó tìm cách so sánh? - HS trình bày ra nháp nêu kết quả  GV chốt ý: 8,1m = 81 dm - GV ghi bảng 7,9m = 79 dm Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m Vậy nếu thầy không ghi đơn vò vào thầy chỉ ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh như thế nào? 8,1 > 7,9 - Tại sao em biết? - HS tự nêu ý kiến - GV nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là số thập phân. - Có em đưa về phân số thập phân rồi so sánh. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Hoạt động nhóm đôi - GV đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến - GV gợi ý để HS so sánh: 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 7 m Ta có: 10 7 m = 7dm = 700mm 7 35,698m = 35m và 1000 698 m 1000 698 m = 698mm - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. 10 7 m với 1000 698 m rồi kết luận. - Vì 700mm > 698mm nên 10 7 m > 1000 698 m Kết luận: 35,7m > 35,698m  GV chốt: * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 1: HS làm vở - HS đọc đề bài - HS sửa miệng - HS làm bài - HS đưa bảng đúng, sai hoặc HS nhận xét. - HS sửa bài - HS đọc đề - HS làm vở  Bài 2: HS làm vở - GV xem bài làm của HS. - Tặng hoa điểm thưởng HS làm đúng nhanh. - Đại diện 1 HS sửa bảng lớp ------------------------------------------------------------------ Môn: KỂ CHUYỆN.Tiết 8 Bài:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 2. Kó năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. * HS khá, giỏi : Kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm của con người với thiên nhiên. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy +Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam - HS kể lại chuyện - 2 HS kể tiếp nhau - Nêu ý nghóa - 1 HS 3. Giới thiệu bài mới: -HS lắng nghe 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 8 - Hướng dẫn để HS tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? - Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dòp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghóa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghóa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Lớp trao đổi, tranh luận * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời  GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 5. Củng cố - dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em hoặc ở nơi khác. - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------- Môn: KĨ THUẬT Bài : NẤU CƠM I. MỤC TIÊU: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Bài cũ: 2- Bài m ới: Hoạt động1: làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình. Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau. - Có mấy cách nấu cơm? - Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh nấu ăn. Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết? - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? - Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xét đánh giá. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Về nhà giúp gia đình nấu ăn. Chuẩn bò: Luộc rau - Có 2 cách nấu cơm đó là: nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga …) - Học sinh nêu. - Lớp nhâïn xét, bổ sung. - Cá, rau, canh … - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. - Ăn ngon miệng. - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Em đánh dấâu X vào  ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) X - Tôm tươi X - Thòt ươn Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài. 10 [...]... thể viết : 3 15 cm = 300 cm + 15 cm = 15 3 m 15 cm = 3 m = 3, 15 m 100 * Hoạt động 2: Thực hành  Bài 4 : (a, c) 5 Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS tự làm và nêu cách đổi - HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 23 35 m 23 cm = 35 m = 35, 23 m 100 -... nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - GV chia nhóm - GV phát câu hỏi thảo luận 16 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 3 HS - Hoạt động nhóm, lớp - GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?  GV chốt + Do vi rút viêm gan A + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng... thở - Động tác tay : + TTCB : đứng cơ bản + Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng + Nhịp 2 : hai tay đưa lên cao vỗ vào nhau và ngẩng đầu + Nhịp 3 : hai tay đưa về ngang ngực, đồng thời gập cẳng tay, bàn tay sấp, mất nhìn thẳng + Nhịp 4 : về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên - Ơn hai động tác vươn thở và... lời Bác 28 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đònh tổ chức: 5 2.Đánh giá 15 -Hát đồng thanh -Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm -Tổ họp, kiểm điểm -Tổ trưởng báo cáo - Nhiều bạn chưa thuộc bảng cửu chương - Một số bạn còn vi phạm đạo đức -Thực hiện nội quy -Thực hiện lời hứa -An toàn giao thông  Nhận xét – đánh giá -Tháng 10 có ngày lễ nào? -Lớp thực hiện những gì... bài 3.Củng cố dặn dò: Thứ tư ngày tháng Quan sát, nhận xét và đánh giá năm 2009 Thể dục.Tiết 15 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨI/ Mục tiêu , u cầu cần đạt *Mục tiêu - Ơn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại *u cầu - HS thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số - HS thực hiện cơ bản đúng điểm số,dàn hang dồn hang, đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng... nhóm đôi, cá nhân gan A Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A * Bước 1 : -GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : _HS trình bày : +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A - Lớp nhận xét * Bước 2 : _GV nêu câu hỏi : - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A đạm, vitamin... Hình vẽ trong SGK/ 35 , nội dung như trang 34 SGK - Trò: Sưu tầm các tranh ảnh các thông tin về HIV/AIDS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 1 Ổn đònh: - HS trả lời 2.Bài cũ:“Phòng bệnh viêm gan A”  GV nhận xét + đánh giá điểm 3 Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa bài 4 Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai - Hoạt động... phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp 2/ Phần cơ bản : - Kiểm tra : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm 22p-25p số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, 2L-5L đổi chân khi đi đều sai nhịp 2L-5L + Nội dung kiểm tra : kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp + Phương pháp... yêu cầu - HS viết đoạn văn - Một vài HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét 5 Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Nhận xét tiết học I MỤC TIÊU: Môn: KHOA HỌC.Tiết 15 Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A * Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Trò : HS sưu tầm thông tin III CÁC... thể vẽ màu theo ý thích GV cho các em quan sát bài vẽ của HS năm trước, để các em nhận xét Hoạt động 3: Thực hành GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào vở thực hành GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ Và so sánh tỉ lệ Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 11 Hoạt động của HS Quan sát và nhận xét Đóng góp xây xựng bài Quan sát, nhận xét Thực hành Cho trình bày . sánh 35, 7m và 35, 698m. - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến - GV gợi ý để HS so sánh: 1/ Viết 35, 7m = 35m và 10 7 m Ta có: 10 7 m = 7dm = 700mm 7 35, 698m. SGK - HS thảo luận - GV treo tranh “Cổng trời” cho HS quan sát. - HS quan sát tranh → GV chốt - HS trả lời + kết luận tranh * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn

Ngày đăng: 29/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm  thoại). - Giao an lop 5 dac biet
nh ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại) (Trang 57)
Hình vẽ trong SGK ,sưu tầm tranh ảnh làm từ sắt, gang, thép. - Giao an lop 5 dac biet
Hình v ẽ trong SGK ,sưu tầm tranh ảnh làm từ sắt, gang, thép (Trang 120)
+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.+ HS: Xem bài học. - Giao an lop 5 dac biet
i ấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.+ HS: Xem bài học (Trang 133)
Hình của một người mà em thường gặp . - Giao an lop 5 dac biet
Hình c ủa một người mà em thường gặp (Trang 149)
1/ Hình dáng: - Giao an lop 5 dac biet
1 Hình dáng: (Trang 193)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w