Vận động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ năng sử dụng máy tính cho người khiếm thị (nghiên cứu can thiệp trường hợp thôn đông trung, xã đông xá, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh)

73 48 0
Vận động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ năng sử dụng máy tính cho người khiếm thị (nghiên cứu can thiệp trường hợp thôn đông trung, xã đông xá, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QU TR N N O V N NV N ================== N UYỄN ỒN M N VẬN N N UỒN LỰ N ẰM Ỗ TRỢ MÁY V TÍN (N TRUN , ÊN ỨU ÔN NT N ỒN O T O Ỹ N N SỬ DỤN ON ỆP TR ẾM T Ị N ỢP T ÔN ÔN Á, UYỆN V N ỒN, TỈN QUẢN N N ) LUẬN V N T SĨ ÔN TÁ N – 2018 QU TR N N O V N NV N ================== N UYỄN ỒN M N VẬN N N UỒN LỰ N ẰM Ỗ TRỢ MÁY V TÍN (N TRUN , ÊN ỨU ƠN NT N ỒN O T O Ỹ N N SỬ DỤN ON ỆP TR ẾM T Ị N ỢP T ÔN ÔN Á, UYỆN V N ỒN, TỈN QUẢN N N ) LUẬN V N T SĨ ÔN TÁ N – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Em trân trọng cảm ơn thầy, cô tham gia giảng dậy chương trình đào tạo cao học ngành Cơng tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Em chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Tùng tận tình hỗ trợ định hướng nghiên cứu suốt trình em thực đề tài Em trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Hồng Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội Ngân hàng NN PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NKT Người khuyết tật TC Thân chủ TYT Trạm y tế UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Khách thể 3.3 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi giải thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu, thực hành 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu 10 6.1.2 Phương pháp vấn sâu 10 6.1.3 Phương pháp quan sát 10 6.2 Phương pháp thực hành công tác xã hội 11 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 20 Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI……………………… ………21 1.1 Khái niệm công cụ 21 1.2 Các lý thuyết áp dụng 24 1.3 Quan điểm Đảng, nhà nước việc nâng cao tự tin, hòa nhập cộng đồng cho người khiếm thị 30 1.4 Một số đặc điểm người khiếm thị 31 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý người khiếm thị 31 1.4.2 Khả người khiếm thị 32 1.4.3 Nhu cầu người khiếm thị 33 1.5 Tổng quan đời sống người khiếm thị thôn Đông Trung, Xã Đông Xá, huyện Vân Đồn 34 1.6 Một số kỹ Công tác xã hội ứng dụng 40 Tiểu kết chương 46 Chương 2: HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TỪ CỘNG ĐỒNG TRỢ GIÚP THÂN CHỦ KHIẾM THỊ HỌC TẬP SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH 47 2.1 Các nguồn lực cộng đồng trợ giúp người khiếm thị học tập sử dụng máy vi tính 47 2.1.1 Nguồn lực từ thân người khiếm thị 47 2.1.2 Nguồn lực từ gia đình người khiếm thị 49 2.1.4 Cộng đồng 50 2.1.5 Bạn bè 50 2.1.6 Nguồn lực từ quyền địa phương 51 2.2 Cách thức vận động nguồn lực trợ giúp thân chủ 53 2.2.1 Lên kế hoạch trợ giúp 53 2.2.2 Quản lý nguồn lực 59 2.2.3 Sử dụng nguồn lực 59 2.2.4 Hỗ trợ sau đào tạo 60 2.3 Kết đạt học kinh nghiệm 61 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xã hội lĩnh vực mẻ xã hội Việt Nam CTXH Nhà Nước cơng nhận nghề có định hướng phát triển định từ sau Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 20102020 Sau Đề án phê duyệt, hoạt động công tác xã hội quan tổ chức xã hội quan tâm thực nhiều hình thức khác nhau, góp phần hỗ trợ đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải khó khăn hòa nhập với sống cộng đồng Người khuyết tật đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, họ ln cần trợ giúp gia đình, chung tay xã hội Người khuyết tật phân chia thành nhiều nhóm khuyết tật khác nhau, có nhóm khuyết tật nhìn, gọi người khiếm thị, họ người bị suy giảm thị giác không hoạt động được, thị lực họ phần mù hồn tồn Từ đó, người khiếm thị gặp nhiều khó khăn, rào cản sống ngày… Họ người gặp nhiều khó khăn sống ngày, tương lai, thân họ cần quan tâm vấn đề: vật chất, tinh thần, tâm lý…họ cần hỗ trợ giải khó khăn sống, đặc biệt vấn đề việc làm để tự nuôi sống thân Hiện nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm cho người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng như: Trợ cấp kinh phí tháng, miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật… để người khiếm thị hưởng sách nhà nước việc hòa nhập cộng đồng hiệu vai trò nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng Hiện nay, số người khiếm thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1000 người - Báo cáo Đại hội đại biểu Hội người mù tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2017-2022, địa bàn xã Đông Xá 15 người - Báo cáo Đại hội đại biểu Hội người mù huyện Vân Đồn lần thứ I, nhiệm kỳ 2017-2022 Mặc dù Đảng Nhà nước có nhiều sách để giải quyết, trợ giúp nhằm nâng cao chất lượng sống cho người khiếm thị khơng người khiếm thị khó khăn vật chất tinh thần cần tới trợ giúp, quan tâm từ xã hội Những sách thực cần thiết góp phần quan trọng vào giải khó khăn cho người khiếm thị Nhưng để giải khó khăn mà người khiếm thị gặp phải bền vững thân người khiếm thị phải tự vươn lên, vượt qua rào cản tâm lý để hòa nhập cộng đồng với trợ giúp từ cộng đồng để giải nhu cầu đáng ban thân Thơn Đơng Trung, xã Đơng Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thơn có nhiều người khiếm thị so với thôn khác tồn xã Được quan tâm cấp ủy, quyền địa phương mặt, có cơng tác đào tạo nghề cho người khiếm thị, nhiên kết đạt hạn chế, chủ yếu tập trung vào việc cụ thể đào tạo nghề cạo phoi tre, massage Hiện nay, phát triển khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin sống mang lại thành tựu to lớn Sự phát triển cơng nghệ thơng tin, cụ thể máy vi tính mạng internet mở hội lớn cho người khiếm thị nói riêng người khuyết tật nói chung, họ có hội thực chức thơng qua việc tiếp cận, học hỏi sử dụng tiến khoa học – cơng nghê Tuy nhiên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh chưa có lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng Hơn nữa, vai trò nhân viên công tác xã hội ngày trọng nhiều vấn đề, nhiều nhóm đối tượng Một đối tượng mà vai trò cơng tác xã hội đã, tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ giải khó khăn sống cho người khiếm thị Từ lý tác giả luận văn chọn đề tài: “Vận động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị (Nghiên cứu can thiệp trường hợp Thôn Đông Trung, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh)” Với hy vọng vận động nguồn lực từ cộng đồng để hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị địa phương Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn làm rõ số khái niệm công cụ như: vận động nguồn lực cộng đồng, hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy tính vai trò vận động nhân viên công tác xã hội Trong luận văn, áp dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội để vận động nguồn lực nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng vi tính cho người khiếm thị Từ đó, kiểm chứng tính ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân số lý thuyết áp dụng phương pháp công tác xã hội bao gồm: lý thuyết hệ thống sinh thái (Pincus Minahan), thuyết nhu cầu (Maslow) thực tế, mơ hình dựa vào cộng đồng, đồng thời củng cố sâu sắc lý thuyết, kỹ công tác xã hội học vào thực tiễn công việc Thông qua thực luận văn tốt nghiệp theo hướng thực hành cơng tác xã hội góp phần bổ sung mặt lý luận cho nghiên cứu công tác xã hội việc nâng cao tự tin, hòa nhập cộng đồng cải thiện thêm sống cho người khiếm thị 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trước tiên nghiên cứu giúp có điều kiện tìm hiểu sâu người khiếm thị, khó khăn trở ngại nhu cầu thiết yếu người khuyết tật nói chung địa bàn huyện người khiếm thị nói riêng địa bàn thôn Đông Trung, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu thực trạng hoạt động trợ giúp người khuyết tật tiếp cận học tập máy vi tính, từ giúp cho địa phương có sách phù hợp với nhu cầu, đặc điểm người khiếm thị huy động tối đa nguồn lực để trợ giúp cho người khiếm thị Đối với người khiếm thị: Nghiên cứu góp phần giúp người khiếm thị có điều kiện tốt để ổn định tâm lý, tự tin, kết nối nguồn lực để hòa nhập cộng đồng cải thiện chất lượng sống tương lai Đối với Hội người mù huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh: Nghiên cứu vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp cho người khiếm thị hòa nhập cộng đồng Từ đó, thấy rõ tầm quan trọng nhân viên công tác xã hội việc phối hợp trợ giúp người khiếm thị Gia đình người khiếm thị: gia đình có hội để tạo điều kiện cho người thân tham gia học tập kỹ sử dụng máy vi tính nói riêng tham gia hoạt động xã hội khác nói chung có điều kiện Cộng đồng: Giúp người dân địa bàn nghiên cứu hiểu, thông cảm chia sẻ với người khiếm thị sống ngày từ có hỗ trợ cần thiết cho người khiếm thị có điều kiện Cơng tác đào tạo: Quan tâm việc đào tạo nghề nghiệp, học tập cho đối tượng người khiếm thị phù hợp với thực tế phù hợp với nhu cầu sống tương lai Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Vận động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị 3.2 Khách thể Người khiếm thị thôn Đông Trung (04 người); Lãnh đạo Hội nguời mù huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (03 người: 01 Chủ tịch Hội người mù, 01 Phó Chủ tịch Hội người mù, 01 ủy viên Hội người mù); Người sáng giúp việc cho Ban lãnh đạo Hội nguời mù huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (01 người); Đại diện quyền địa phương; Vai trò Stt Nội dung Kết Người nhân viên hoạt động kỳ vọng thực công tác xã hội đào tạo sử dụng máy vi tính; - Nêu chi tiết nội dung mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính, cụ thể: Kinh phí, địa điểm, thời gian… để cá nhâ, tổ chức nắm được; - Mong muốn hỗ trợ nguồn lực để mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính; Làm việc với - Mong muốn - Nhân viên - Trao đổi để các doanh đơn vị hỗ công tác xã doanh nghiệp nắm nghiệp trợ nguồn hội; mục đích, ý lực để mở lớp - Giám đốc, nghĩa việc đào tạo sử người đại diện đào tạo kỹ dụng máy vi doanh sử dụng máy vi tính cho người nghiệp nhằm tính cho người khiếm thị huy động khiếm thị; huyện nguồn lực hỗ - Nêu khó 57 Vai trò Stt Nội dung Kết Người nhân viên hoạt động kỳ vọng thực công tác xã hội trợ khăn, vướng mắc đồng thời nêu thuận lợi việc mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính; - Nêu chi tiết nội dung mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính, cụ thể: Kinh phí, địa điểm, thời gian…; - Mong muốn hỗ trợ nguồn lực để mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính; Làm việc với - Mong muốn - Nhân viên tổ chức đơn vị hỗ công tác xã hoạt động nhân trợ nguồn hội; đạo huyện lực để mở lớp - Thủ trưởng đào tạo vi tính đơn vị huy cho người động nguồn lực 58 Vai trò Stt Nội dung Kết Người nhân viên hoạt động kỳ vọng thực công tác xã hội khiếm thị hỗ trợ huyện 2.2.2 Quản lý nguồn lực Các nguồn lực có sau huy động cần quản lý hiệu đáp ứng nhiệm vụ, mục đích đặt ra, cụ thể: Quản lý kinh phí: Kinh phí huy động từ tổ chức, cá nhân gửi vào tài khoản Hội người mù mở Ngân hàng NN PTNT chi nhánh huyện Vân Đồn để chi, toán theo nội dung qui định Quản lý địa điểm: Hội người mù huyện Vân Đồn có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Huyện ủy, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện sử dụng bảo vệ phòng học đảm bảo an toàn sở vật chất suốt thời gian học tập 2.2.3 Sử dụng nguồn lực Nguồn lực kinh phí huy động sử dụng để chi phí cho mở lớp đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính, cụ thể sau: Số lượng lớp: 01 lớp; Số học viên: 01 học viên; Giáo viên giảng dạy: 01 giảng viên; Thời gian học tập: 04 tháng; Nội dung học tập: Phần mềm Microsoft Word; Sử dụng khai thác mạng Internet Người sáng giúp việc: 02 người; Biểu chi tiết nội dung chi Stt Nội dung chi Đơn vị tính Số lượng 59 Định mức Thành tiền Ghi (1000đ) Stt Nội dung chi I Chi sở vật chất Khai giảng, bế giảng Đơn vị tính Số lượng Định mức Thành tiền Ghi (1000đ) Đợt 300.000 600.000 Tài liệu học tập Bộ 500.000 500.000 Văn phòng phẩm Giấy,kẹp… 200.000 200.000 Máy vi tính Bộ (máy in) 20.000.000 20.000.000 Cộng 21.300.000 II Chi cho giảng viên Giảng Buổi 50.000 6.000.000 Tiền xe Chuyến/ngày 50.000 6.000.000 Tiền ăn 30.000 3.600.000 Xuất ăn/ngày Cộng III 15.600.000 Chi hỗ trợ học viên Tiền xe Tiền ăn Chuyến/ngày Xuất ăn/ngày 50.000 6.000.000 30.000 3.600.000 Cộng IV 9.600.000 Hỗ trợ người sáng Tiền bồi dưỡng Người/ngày 50.000 6.000.000 Tiền xe Chuyến/ngày 50.000 6.000.000 Cộng 12.000.000 Tổng cộng 58.500.000 2.2.4 Hỗ trợ sau đào tạo Người khiếm thị sau đào tạo sử dụng máy vi tính, với trình độ văn hóa nguồn nhân lực bổ sung cho cán Hội người mù huyện sau Sau kết thúc khóa học, lập hồ sơ cá nhân gửi phòng Nội vụ huyện Hội người mù huyện để làm sở tạo nguồn nhân lực có yêu cầu 60 2.3 Kết đạt học kinh nghiệm Kết đạt với thân chủ Học viên tiếp xúc trò chuyển trực tiếp thân chủ, tìm hiểu thơng tin liên quan đến thân chủ, nhìn nhận vấn đề tâm tư, tâm lý, tình cảm thân chủ, để trước hết giúp thân chủ giải tỏa áp lực sống, sau thân chủ tìm cách giải vấn đề Nhận diện, xác định nan đề, nhu cầu thân chủ Cùng thân chủ đưa hướng can thiệp, giải phù hợp với tình hình thân chủ trước nan đề cấp bách họ Kết đạt với học viên Học viên vận dụng so sánh kiến thức công tác xã hội học vào thực tế, có điều kiện thực hành phương pháp kỹ vào can thiệp trường hợp cụ thể Học viên biết cách tiếp cận đối tượng, biết tìm hiểu đối tượng, học cách chấp nhận dối tượng, đối tượng tìm kiếm giải pháp trợ giúp sống họ Học viên biết cách áp dụng lý thuyết để hiểu vấn đề hành vi người, tìm ngun nhân, từ đưa biện pháp khắc phục, giải phù hợp Học viên biêt cách vận dụng phương pháp đặc trưng công tác xã hội, cơng tác xã hội cá nhân, để phát tìm hiểu tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, có cách nhìn tổng qt làm việc thực tế Học viên biết cách xây dựng thực báo cáo khoa học sau thực tập, biết cách tìm kiếm tư liệu học tập nghiên cứu khoa học Học viên học hỏi hồn thiện kỹ q trình thực tập giao tiếp, quan sát, thấu cảm, đặt câu hỏi… Học viên biết cách rút kinh nghiệm rút học cho thân trình thực tập, đồng thời, tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân để phát triển tốt khía cạnh nghề nghiệp thân 61 Học viên biết cách ứng dụng phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học để thu thập thông tin, giải vấn đề liên quan đển thân chủ sở thực tập Học viên chứng kiến cảnh ngộ, đời để tăng thêm thấu cảm, chia sẻ thân sống người yếu xã hội Tiểu kết chương Nội dung chương 2, thực trạng q trình nâng cao tự tin, hòa nhập cộng đồng, sẵn sàng tiếp cận vấn đề học tập nâng cao trình độ cho người khiếm thị nói chung Hội người mù Vân Đồn nói riêng Qua trình thực đề tài, nhận rằng: Điều cần thiết công tác xã hội tham vấn tâm lý, nâng cao tự tin, xóa bỏ mặc cảm để thân chủ tự tin hòa nhập cộng đồng, thực ước mơ, hồi bão Một điều cá nhân tác giả luận văn thiết nghĩ cần thiết nhân viên công tác xã hội Hội người mù Việt Nam Đồng thời cho thấy qui trình từ bắt đầu tới kết thúc, lượng hóa vấn đề việc vận động nguồn lực xã hội để hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị địa bàn thôn Đông Trung, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xã hội nay, có nhiều người khiếm thị vượt lên số phận để tự định sống thân có nhiều đóng góp tích cực cho xã hội Đó thực gương để người khác noi theo khiến xã hội cần có thay đổi thái độ ứng xử người khiếm thị Với hỗ trợ Nhà nước, xã hội, gia đình, người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng bước hồ nhập cộng đồng Trong nhiều người trở thành người thành đạt, có vị trí xã hội, làm chủ doanh nghiệp tạo thu nhập nuôi sống thân mà tạo việc làm cho nhiều người hồn cảnh, chí làm việc Mặc dù mặt nhận thức xã hội người khiếm thị có chỗ, có lúc cộng đồng nhìn nhận người khiếm thị chưa thực phù hợp Nhiều người bị kỳ thị, phân biệt quan niệm người khiếm thị khơng làm việc đến nơi đến chốn mà dựa vào chăm lo gia đình, Nhà nước xã hội Đây rào cản khiến họ gặp khó khăn sống Gia đình chỗ dựa an tồn, quan trọng có ý nghĩa sâu sắc đến người khiếm thị vật chất tinh thần Hội người mù nơi mà mơi trường hội viên gắn bó sinh hoạt, học tập làm việc, cần có quan tâm cách mức để hội viên có niềm tin, nâng cao tự tin xóa bỏ tự ti thân hội viên Hội người mù huyện Vân Đồn áp dụng nghiêm sách Trung ương, Tỉnh Huyện, chương trình hỗ trợ cấp có thẩm quyền phát động theo định hướng chung, khóa học nghề, buổi giao lưu nhằm tạo điều kiện cho hội viên Hội có sống tốt hơn, ý nghĩa có hội thể hòa nhập cộng đồng Việc thực hòa nhập cộng đồng cho hội viên Hội người mù Vân Đồn điều đạt tránh khỏi hạn chế định, để Hội phát huy hết khả cần trọng 63 đến việc quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần hội viên, nâng cao đời sống tinh thần cho hội viên Hội cần mở rộng liên kết với cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp, đặc biệt đơn vị thường xuyên có hoạt động nhân đạo từ thiện địa bàn huyện để giải nhu cầu việc làm cho hội viên, tăng thêm nguồn vốn để hội viên có điều kiện hỗ trợ vốn để phát triển chăn nuôi, trồng trọt… Người khiếm thị đối tượng yếu nhân viên công tác xã hội cần hỗ trợ Họ không tránh khỏi bị kỳ thị phân biệt đối xử, không hưởng trọn vẹn quyền lợi vốn có Chính nhân viên cơng tác xã hội người làm việc với người khiếm thị, cầu nối giúp người khiếm thị đến với sống cộng đồng lớn hơn, người có vai trò quan trọng việc giúp người khiếm thị nâng cao tự tin, xóa bỏ mặc cảm để hồ nhập cộng đồng Trong trình làm việc, tiếp cận với thân chủ vai trò nhân viên cơng tác xã hội Trong suốt q trình làm việc tác giả luận văn rút cho nhiều học quý giá: Muốn làm việc với thân chủ, mà thân chủ cần phải trấn an tâm lý điều nhân viên cơng tác xã hội cần có tìm hiểu thân chủ cách đầy đủ hồn cảnh, tính cách sở thích Cần thiết phải tạo niềm tin, tin tưởng nơi thân chủ với nhân viên cơng tác xã hội, nhân viên cơng tác xã hội bắt đầu tìm hiểu, can thiệp sâu với thân chủ Đôi thân chủ tác động khách quan bên ngồi mà muốn bỏ chừng nhân viên cơng tác xã hội phải biết cách trấn an thân chủ, không thúc ép hay bắt buộc thân chủ, mà để thân cho có khoảng thời gian suy nghĩ định Nhân viên công tác xã hội cần phải biết cách linh động thời điểm, thời gian hoạt động từ khâu lập kế hoạch thực kế hoạch để công việc trùng khớp với kế hoạch đề trước Bản thân nhận thấy rằng: Muốn kế hoạch vào hoạt động theo lịch trình đề khó, qua s trình làm việc phải phụ thuộc vào lịch 64 cơng tác cá nhân, tổ chức, đơn vị nơi dự kiến làm việc trình huy động nguồn lực Việc vận dụng lý thuyết chuyên ngành mang lại ý nghĩa quan trọng đạt kết tích cực Tuy nhiên, gặp khơng khó khăn, hạn chế Những kiến thức lý thuyết áp dụng vào áp dụng có hiệu điều khơng dễ dàng Áp dụng lý thuyết vào thực tế, vào trường hợp cụ thể khác, áp dụng cách máy móc, y ngun lý thuyết trình bày sách vở, mà cần có linh động việc áp dụng vào thực tế Việc áp dụng lý thuyết với việc can thiệp nan đề thân chủ cần cân nhắc xem nên áp dụng gì, loại trừ gì, khơng nhất áp dụng hết mà lý thuyết trình bày Thơng qua việc gặp gỡ, tiếp xúc, trò chuyện thường xuyên với thân chủ, nhân viên công tác xã hội tạo lập mối quan hệ tốt với thân chủ Biết vận dụng kỹ quan sát, lắng nghe, kỹ thấu cảm…, với thái độ tôn trọng, chân thành cởi mở với thân chủ, nhân viên công tác xã hội tạo tin tưởng nơi thân chủ, giúp thân chủ nhận thức vấn đề, thay đổi thái độ tiêu cực, thay vào suy nghĩ tích cực hành động đáng khen ngợi Tuy nhiên, việc vận dụng kỹ trình giúp đỡ nhân viên cơng tác xã hội nhiều hạn chế Đó việc kết hợp kỹ chưa thực nhuần nhuyễn, đôi lúc xử lý tình chưa tốt… Đó hạn chế q trình trợ giúp mà nhân viên cơng tác xã hội rút cho mình, để từ tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho cơng việc sau Kiến nghị Qua thực trạng thực huy động nguồn lực hỗ trợ đào tạo cho người khiếm thị sử dụng máy vi tính q trình nghiên cứu, tìm hiểu tiến hành can thiệp thơn Đông Trung, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh tác giả luận văn có số kiến nghị đưa với mong muốn quan chức toàn thể cộng đồng chung tay thực góp phần nhỏ sức lực việc giúp đỡ người khiếm thị đáp ứng cách đầy đủ 65 cách sống họ, để họ hòa nhập vào cộng đồng xã hội ngày tốt 2.1 Đối với cấp ủy, quyền địa phương Để giải cho nhiều người khiếm thị học nghề, có việc làm, để họ tự tin, tin tưởng vào xã hội sẵn sàng hòa nhập vào xã hội, trước tiên cần đẩy mạnh việc khuyến khích người khiếm thị tự chọn nghề phù hợp để học tự tạo việc làm cung cấp thơng tin, nâng cao trình độ nhận thức xã hội pháp lý cho người khiếm thị; điều tra phân loại người khiếm thị mức độ khác để có sách hỗ trợ thích hợp Thành lập, phát triển, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nhằm giúp người khiếm thị tìm kiếm hội việc làm phù hợp cho thân với vùng miền khác địa bàn huyện như: Cạo phoi tre, Matsage, Tăm tre, Đũa tre… Tăng cường xây dựng chương trình việc làm cho người khiếm thị lồng ghép vào chương trình dạy nghề, chương trình làm việc địa phương Các trung tâm giới thiệu việc làm ưu tiên dạy nghề giới thiệu việc làm cho người khiếm thị, tư vấn cho người khiếm thị tiếp cận việc làm phù hợp Đẩy mạnh đào tạo công nghệ thông tin cho người khiếm thị để từ giúp người khiếm thị tiếp cận đầy đủ thơng tin có nhiều hội việc hòa nhập cộng đồng, khơng cảm thấy bị bỏ rơi, vơ dụng Tăng cường giải pháp tuyên truyền sâu rộng thông tin liên quan tới người khiếm thị tầng lớp cán bộ, công chức, viên chức nhân dân để có quan tâm, chia sẻ người khiếm thị Cần có chế sách riêng dành kinh phí để hỗ trợ cho người khiếm thị việc học nghề, văn hóa, cơng tác giáo dục hồ nhập, dạy nghề tạo việc làm cho người khiếm thị, đặc biệt sách hỗ trợ phương tiện, dụng cụ học tập dành riêng cho người khiếm thị Đồng thời có sách thuế khoản đóng góp xã hội sở sản xuất - kinh doanh người khiếm thị Quan tâm tới công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người làm công tác xã hội, người làm việc với đối tượng người 66 khuyết tật số lượng chất lượng để phát huy hiệu vai trò giúp đỡ người người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng việc hòa nhập cộng đồng Tăng cường tuyên truyền, vận động người dân đặc biệt người khiếm thị gia đình tham gia vào học tập kỹ làm việc, kiếm sống 2.2 Đối với Hội người mù huyện Vân Đồn Hội cần quan tâm tiếp tục nâng cao hoạt động chăm sóc, giáo dục, tổ chức buổi giao lưu, buổi tập huấn cho hội viên, tạo điều kiện cho hội viên phát triển đầy đủ vật chất tinh thần Từ có niềm tin, tự tin, tin tưởng vào mình, vào cộng đồng để hòa nhập cộng đồng Cần có đầu tư quan tâm nội dung phương pháp giảng dạy chữ Braille, cử hội viên học lớp tẩm quất, tin học…khi có điều kiện để hội viên thấy khả cảm thấy tơn trọng có ích với gia đình, với xã hội Phối hợp thường xuyên chặt chẽ với quan chuyên mơn, đơn vị, doanh nghiệp huyện như: phòng Lao động Thương binh Xã hội, Hội Chữ thập đỏ, doanh nghiệp, công ty, tổ chức, cá nhân…trên địa bàn huyện để giới thiệu việc làm cho hội viên có điều kiện thích hợp Để giải vấn đề ngân sách hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động Hội, cần huy động nguồn lực xã hội, thực lồng ghép nguồn lực từ ngân sách tỉnh, huyện, nguồn lực khác từ chương trình, dự án từ tổ chức cá nhân ngồi huyện Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khoẻ định kì, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho hội viên, đảm bảo việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế để người khiếm thị đảm bảo khám chữa bệnh sở y tế Tăng cường tuyên truyền vận động thành viên hội tham gia vào việc học sử dụng máy vi tính để làm cơng việc Hội 2.3 Đối với gia đình người khiếm thị Gia đình tổ ấm nơi chia sẻ buồn vui sống thành viên gia đình Là môi trường quan trọng người 67 gia đình cần phải tạo điều kiện quan tâm hết mức tới người thân Khơng đối xử phân biệt coi người khiếm thị người thừa, gánh nặng tinh thần gánh nặng kinh tế gia đình ảnh hưởng nhiều đến tâm lý họ Gia đình cần đặc biệt quan tâm, chăm sóc người khiếm thị tránh xảy tai nạn để lại thương tật Gia đình phải tơn trọng, động viên kịp thời tạo điều kiện tốt cho người thân tiếp cận với xã hội bên ngồi thơng qua việc làm cụ thể như: Cho họ đến trường, học nghề, học chữ, vui chơi, giải trí tuỳ theo khả sở thích phù hợp với tình trạng sức khỏe Ủng hộ tăng hỗ trợ người thân khiếm thị tham gia vào học tập kỹ sử dụng máy vi tính, hỗ trợ tâm lý, kinh tế cho trình học tập 2.4 Đối với thân người khiếm thị Tự thân người khiếm thị cần cố gắng vượt lên mình, xố bỏ mặc cảm tự ti, phải coi trọng giá trị thân Cần xác định người làm nhiều việc Mình người làm nhiều việc giống người khác Luôn lạc quan yêu đời tin tưởng vào sống, vào tương lai tốt đẹp chờ phía trước Người khiếm thị phải rèn luyện cho tính tự lập hết họ phải hiểu thân khơng thể sống dựa dẫm tuyệt đối vào giúp đỡ gia đình xã hội Vì người khiếm thị phải tham gia tích cực học tập, rèn luyện tài tham gia hoạt động Hội, tiếp thu học hỏi, chăm cần cù học nghề, khẳng định lực thân để tự tìm kiếm việc làm, tự lập sống Người khiếm thị cần tự tin hơn, cố gắng học tập kỹ làm việc để tự kiếm sống nuôi dưỡng thân hỗ trợ kinh tế gia đình Trong sống ngày người khiếm thị cần phải biết yêu thương, gắn bó với nhằm giảm mặc cảm mát sống điều đặc biệt chia sẻ để vượt lên số phận khó khăn để từ hồ nhập với cộng đồng ngày tốt 68 2.5 Đối với Nhân viên công tác xã hội Chú trọng tới lực người khiếm thị, giúp cho họ có nội lực bên để từ chủ động với sống Chúng ta tăng lực cách: Thực tốt cơng tác tun truyền để xã hội có nhìn với người khiếm thị, từ khơng có nhìn kỳ thị người khiếm thị, giúp người khiếm thị tự tin Tuyên truyên để cán bộ, công chức, viên chức, người dân, tổ chức xã hội, quan có nhìn cơng với người khiếm thị, nhìn nhận đánh giá người khiếm thị, đánh giá khách quan để họ có điều kiện phát huy mạnh Nâng cao nhận thức công tác xã hội cách chuyên nghiệp địa phương, phổ biến tuyên truyền rộng rãi vai trò, vị trí nhân viên cơng tác xã hội việc can thiệp, giải vấn đề người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng Tăng cường sử dụng kỹ vận động nguồn lực, giao tiếp, lắng nghe để chia sẻ tăng cường ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân, cộng đồng, tổ chức xã hội, quyền vào hỗ trợ người khiếm thị học tập kỹ làm việc kiếm tiền 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Huy Dũng (chủ biên), Lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học Thăng Long Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai, Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động xã hội (2009) Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, 2011), “Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Hội người mù huyện Vân Đồn, Báo cáo trình đại hội đại biểu khóa I nhiệm kỳ 2010-2015 Hội người mù Việt Nam nhiệm kỳ VII Điều lệ Hội Bùi Văn Lâm (2016), Luận văn thạc sĩ “Hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận cơng trình cơng cộng quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Tâm lý trẻ em có hồn cảnh khó khăn Nhóm tác giả Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân, NXB Hà Nội 10 Lê Văn Phú (2007), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Hà Nội 11 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu Xã Hội Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Mai Thị Kim Thanh (2007), Công tác xã hội cá nhân, NXB Hà Nội 13 UBND xã Đông Xá, báo cáo công tác đảm bảo an sinh xã hội tháng đầu năm 2018; 14 UBND huyện Vân Đồn, báo cáo công tác đảm bảo an sinh xã hội tháng đầu năm 2018; Báo cáo cảu huyện Vân Đồn tổng kết 30 năm thực Chỉ thị số 51-CT/TW ngày 12/4/1989 Ban Bí thư TW khóa VI giúp đỡ Hội người mù Việt Nam Tài liệu từ web 70 15 Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn dựa vào cộng đồng http://vnsocialwork.net/attachments/510 nguyenhongthai_4_2005.pdf 16 Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hiện trạng người tàn tật khiếm thị Việt Nam, (nguồn: http://www.gslhcm,org.vn) 17 Khái niệm khuyết tật, khuyết tật khiếm thị 18 http://vi.wikipedia.org 19 http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/tai_lieu/dv_tv_ cho_nguoi_khiem_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhat/contents/1 20 https://congtacxahoi.net/thuyet-nhu-cau-cua-maslow-va-van-dung-thuyetnhu-cau-trong-tham-van/, truy cập ngày 26/12/2018 21 http://www.academia.edu/7240958/B%C3%A0i_4_L%C3%BD_thuy%E 1%BA%BFt_h%C3%A0nh_vi_nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c, truy cập ngày 26/12/2018 22 https://text.123doc.org/document/3826853-thuyet-he-thong-va-ung-dungcua-thuyet-he-thong-trong-cong-tac-xa-hoi-nhom.htm, truy cập ngày 26/12/2018 23 http://hoangkim.net.vn/chi-tiet-tin/2583/chuong-1-the-naO-la-nguoI-muPhan-lOaI-doI-tuong-nguoI-mu-can-nghIen-cuU.html, truy cập ngày 9/4/2019 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khi%E1%BA %BFm_th%E1%BB%8B, truy cập ngày 9/4/2019 25 www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20847 truy cập ngày 9/4/2019 71 ... khiếm thị (Nghiên cứu can thiệp trường hợp Thôn Đông Trung, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) Với hy vọng vận động nguồn lực từ cộng đồng để hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho. .. tập sử dụng máy vi tính, hỗ trợ cơng việc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận, nghiên cứu vận động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị; ... cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị 3.2 Khách thể Người khiếm thị thôn Đông Trung (04 người) ; Lãnh đạo Hội nguời mù huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (03 người:

Ngày đăng: 14/05/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan