NGHỊ ĐỊNH 1162017NĐCP QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, LẮP RÁP, NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG Ô TÔ

16 48 0
NGHỊ ĐỊNH 1162017NĐCP  QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, LẮP RÁP, NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ ĐỊNH 1162017NĐCP QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, LẮP RÁP, NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG Ô TÔ. I Xác định vấn đề thực tế 1. Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành ô tô Việt Nam bắt đầu phát triển từ khi các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài đầu tư vào Việt Nam từ giữa những năm 1990, cùng thời gian với các doanh nghiệp xe máy. Tuy nhiên, đến nay nền công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn chưa ghi nhận sự phát triển đáng kể. Nguyên nhân khách quan được cho là do quy mô thị trường tăng trưởng chậm bởi các yếu tố: • Cơ sở hạ tầng chưa phát triển • Thu nhập của người dân còn thấp, chưa đủ để có thể mua xe ô tô • Các chính sách ảnh hưởng tới sử dụng ô tô (ví dụ chính sách hạn chế lưu thông xe trên một số tuyến đường, chính sách đăng ký…) Nguyên nhân chủ quan là từ các hạn chế trong năng lực cạnh tranh và định hướng ngắn hạn của phần lớn các doanh nghiệp sản xuất ô tô: • Chỉ tập trung vào việc lắp ráp từ linh kiện, phụ tùng nhập khẩu là chủ yếu; thiếu các nỗ lực nội địa hóa (chỉ đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 1040% tuỳ nhà sản xuất, và tuỳ chủng loại xe). • Dựa quá nhiều vào chính sách bảo hộ ngành sản xuất ô tô trong nước (thông qua hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật cao đối với ô tô nhập khẩu, qua đó giữ giá ô tô trong nước cao) Tuy vậy, vài năm trở lại đây đã chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng của thị trường ô tô trong nước, với tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2012 đến nay đạt trên 30% xuất phát chủ yếu từ: • Thuế nhập khẩu đối với ô tô từ các nước ASEAN giảm dần, và bằng 0% vào 2018 theo các cam kết trong khuôn khổ AEC; Cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện • Thu nhập của tầng lớp trung lưu đang tăng lên, nhu cầu tiêu dùng xe máy của một bộ phận dân cư đang được thay thế dần bởi nhu cầu ô tô cá nhân. Đến nay, sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 6070% nhu cầu tiêu dùng trong nước, và con số này đang có xu hướng giảm trong mấy năm gần đây do áp lực cạnh tranh từ xe nhập khẩu đang ngày càng tăng. Mặc dù sản xuất, lắp ráp xe nguyên chiếc gặp nhiều khó khăn, nhưng công nghiệp phụ tùng linh kiện ô tô tại Việt Nam cũng đã đạt được một số kết quả nhất định (về công nghệ sản xuất, kim ngạch xuất khẩu), chủ yếu nhờ một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp chế xuất chọn Việt Nam là cơ sở sản xuất để xuất khẩu đi toàn cầu. Bảng 1. Doanh số và tốc độ tăng trưởng ngành ô tô giai đoạn 2007112019 (Nguồn: Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA)) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tăng trưởng ngành ô tô bình quân ở mức 2 con số nhưng tỷ lệ sở hữu ô tô tại Việt Nam vẫn còn rất thấp chỉ có 23 chiếc 1.000 người, thấp nhất trong khu vực. Đối với thị trường 90 triệu dân thì còn nhiều cơ hội lớn cho ngành công nghiệp ô tô phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô trong nước. Do vậy, những giải pháp phù hợp để thúc đẩy sản xuất phát triển ngành công nghiệp ô tô là rất cần thiết. 2. Xác định vấn đề hoạch định Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượt trội. Đứng trước thực tế hàng năm nước ta bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để nhập khẩu xe ô tô, Việt Nam đã cố gắng xây dựng một ngành công nghiệp ô tô của riêng mình với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu. Là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng ở khu vực kinh tế năng động nhất thế giới – khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục trong nhiều, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, thị trường ôtô của Việt Nam được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên, sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của dòng xe nhập khẩu (Từ 112018, thuế nhập khẩu ô tô từ khu vực các nước ASEAN vào Việt Nam chính thức về 0%) đã khiến cho xe sản xuất và lắp ráp trong nước trở nên yếu thế. Để điều tiết thị trường nhằm thực hiện những mục tiêu dài hạn cũng như để bảo hộ nền sản xuất ôtô còn non trẻ, Nhà Nước (mà cụ thể là Bộ Công Thương) đã đưa ra Nghị định 1162017NĐCP quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô. Sau khi ban hành Nghị định 116 đã trở thành vấn đề được dư luận hết sức quan tâm bởi nó có tác động to lớn đến người tiêu dùng, thị trường ô tô, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam cũng như tới các doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Dù có những ý kiến ủng hộ, ý kiến phản đối trái chiều, nhưng cũng không thể phủ nhận tầm quan trọng và cần thiết của việc kiểm định chất lượng. Một phương tiện ngoài phục vụ nhu cầu thiết yếu nhất vẫn phải tính đến vấn đề an toàn con người, đảm bảo chất lượng. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ tai nạn giao thông rất lớn. Nên vấn đề đưa ra tiêu chuẩn để kiểm soát phương tiện là vấn đề tất yếu mà nước nào cũng phải làm. Do đó, đối tượng nghiên cứu trong bài thảo luận này sẽ là ảnh hưởng của Nghị định 116 lên thị trường ô tô của Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời cũng nêu lên một số giải pháp với hy vọng nhằm hoàn thiện hơn và nâng cao hiệu quả của các chính sách trong ngành ô tô tại thị trường ô tô Việt Nam hiện nay. II Nghiên cứu sơ bộ và đưa vào nghị trình Ngày 23 tháng 11 năm 2016, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 332016QH14 về chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV, theo đó giao nhiệm vụ Chính phủ xây dựng lộ trình thực hiện kể từ năm 2017, cơ chế khuyến khích sản xuất để đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp ô tô. Thực hiện Chương trình công tác năm 2017 của Chính phủ, Bộ Công Thương và Bộ Giao thông vận tải đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Nghị

NGHỊ ĐỊNH 116/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, LẮP RÁP, NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG Ô TÔ I Xác định vấn đề thực tế Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành ô tô Việt Nam bắt đầu phát triển từ doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước đầu tư vào Việt Nam từ năm 1990, thời gian với doanh nghiệp xe máy Tuy nhiên, đến công nghiệp ô tô Việt Nam chưa ghi nhận phát triển đáng kể Nguyên nhân khách quan cho quy mô thị trường tăng trưởng chậm yếu tố:  Cơ sở hạ tầng chưa phát triển  Thu nhập người dân thấp, chưa đủ để mua xe tơ  Các sách ảnh hưởng tới sử dụng tơ (ví dụ sách hạn chế lưu thơng xe số tuyến đường, sách đăng ký…) Nguyên nhân chủ quan từ hạn chế lực cạnh tranh định hướng ngắn hạn phần lớn doanh nghiệp sản xuất ô tô:  Chỉ tập trung vào việc lắp ráp từ linh kiện, phụ tùng nhập chủ yếu; thiếu nỗ lực nội địa hóa (chỉ đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 10-40% tuỳ nhà sản xuất, tuỳ chủng loại xe)  Dựa nhiều vào sách bảo hộ ngành sản xuất ô tô nước (thông qua hàng rào thuế quan hàng rào kỹ thuật cao ô tô nhập khẩu, qua giữ giá tơ nước cao) Tuy vậy, vài năm trở lại chứng kiến thay đổi nhanh chóng thị trường tơ nước, với tốc độ tăng trưởng bình qn từ năm 2012 đến đạt 30% xuất phát chủ yếu từ:  Thuế nhập ô tô từ nước ASEAN giảm dần, 0% vào 2018 theo cam kết khuôn khổ AEC; Cơ sở hạ tầng ngày cải thiện  Thu nhập tầng lớp trung lưu tăng lên, nhu cầu tiêu dùng xe máy phận dân cư thay dần nhu cầu ô tô cá nhân Đến nay, sản xuất nước đáp ứng khoảng 60-70% nhu cầu tiêu dùng nước, số có xu hướng giảm năm gần áp lực cạnh tranh từ xe nhập ngày tăng Mặc dù sản xuất, lắp ráp xe nguyên gặp nhiều khó khăn, cơng nghiệp phụ tùng linh kiện ô tô Việt Nam đạt số kết định (về công nghệ sản xuất, kim ngạch xuất khẩu), chủ yếu nhờ số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp chế xuất chọn Việt Nam sở sản xuất để xuất toàn cầu Bảng Doanh số tốc độ tăng trưởng ngành ô tô giai đoạn 2007-11/2019 (Nguồn: Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA)) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tăng trưởng ngành ô tô bình quân mức số tỷ lệ sở hữu ô tô Việt Nam thấp có 23 chiếc/ 1.000 người, thấp khu vực Đối với thị trường 90 triệu dân nhiều hội lớn cho ngành cơng nghiệp ô tô phát triển, đặc biệt ngành công nghiệp ô tô nước Do vậy, giải pháp phù hợp để thúc đẩy sản xuất phát triển ngành công nghiệp ô tô cần thiết Xác định vấn đề hoạch định Ngành công nghiệp ô tô khơng giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thơng vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị vượt trội Đứng trước thực tế hàng năm nước ta bỏ hàng trăm tỷ đồng để nhập xe ô tô, Việt Nam cố gắng xây dựng ngành công nghiệp ô tô riêng với mục tiêu sản xuất thay nhập bước tiến tới xuất Là quốc gia phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế động giới – khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục nhiều, mức sống nhân dân ngày cải thiện, thị trường ôtô Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, thâm nhập ngày mạnh mẽ dòng xe nhập (Từ 1/1/2018, thuế nhập ô tô từ khu vực nước ASEAN vào Việt Nam thức 0%) khiến cho xe sản xuất lắp ráp nước trở nên yếu Để điều tiết thị trường nhằm thực mục tiêu dài hạn để bảo hộ sản xuất ơtơ non trẻ, Nhà Nước (mà cụ thể Bộ Công Thương) đưa Nghị định 116/2017/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Sau ban hành Nghị định 116 trở thành vấn đề dư luận quan tâm có tác động to lớn đến người tiêu dùng, thị trường ô tô, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tới doanh nghiệp nhập sản xuất lắp ráp ô tô nước Dù có ý kiến ủng hộ, ý kiến phản đối trái chiều, phủ nhận tầm quan trọng cần thiết việc kiểm định chất lượng Một phương tiện phục vụ nhu cầu thiết yếu phải tính đến vấn đề an toàn người, đảm bảo chất lượng Việt Nam nước có tỉ lệ tai nạn giao thông lớn Nên vấn đề đưa tiêu chuẩn để kiểm soát phương tiện vấn đề tất yếu mà nước phải làm Do đó, đối tượng nghiên cứu thảo luận ảnh hưởng Nghị định 116 lên thị trường ô tô Việt Nam thời gian qua, đồng thời nêu lên số giải pháp với hy vọng nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sách ngành tơ thị trường tô Việt Nam II Nghiên cứu sơ đưa vào nghị trình Ngày 23 tháng 11 năm 2016, Quốc hội ban hành Nghị số 33/2016/QH14 chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, theo giao nhiệm vụ Chính phủ "xây dựng lộ trình thực kể từ năm 2017, chế khuyến khích sản xuất để đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa cơng nghiệp tơ" Thực Chương trình cơng tác năm 2017 Chính phủ, Bộ Cơng Thương Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Nghị định quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Dự thảo Nghị định Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô gồm Chương, 39 Điều, cụ thể: - Chương I: Quy định chung - Chương II: Điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô - Chương III: Điều kiện kinh doanh nhập ô tô - Chương IV: Điều kiện kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Chương V: Quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, lắp ráp, nhập bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Chương VI: Điều khoản thi hành Theo đó, từ Điều đến Điều Nghị định quy định Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Áp dụng Điều ước quốc tế pháp luật có liên quan; đặc biệt quy định nhấn mạnh trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô, trách nhiệm triệu hồi ô tô bị lỗi kỹ thuật, trách nhiệm thu hồi, xử lý ô tô thải bỏ trách nhiệm việc bảo đảm chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường sản phẩm doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập xe ô tô nhằm ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp sản phẩm, bảo vệ quyền lợi người sử dụng bảo vệ môi trường Chương II Dự thảo Nghị định quy định nội dung điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô thủ tục liên quan Chương III dự thảo Nghị định quy định nội dung điều kiện nhập ô tô Chương IV Dự thảo Nghị định gồm nội dung quy định điều kiện ngành nghề kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Chương V Dự thảo Nghị định gồm nội dung: Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ (Điều 36); Trách nhiệm địa phương (Điều 37) Các quy định Chương VI, từ Điều 38 đến Điều 39 Nghị định quy định vấn đề xử lý chuyển tiếp, hiệu lực thi hành tổ chức thực  Nội dung dự thảo Nghị định 116/2017/ NĐ - CP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư ngày 22 tháng 11 năm 2016; Nội dung dự thảo lấy ý kiến cổng thông tin điện tử (chinhphu.vn) Lĩnh vực :Kinh tế -sản xuất lắp ráp Cơ quan dự thảo: Chính phủ Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Cơng thương Cơ quan ban hành: Chính phủ Người ký: Nguyễn Xuân Phúc Ban thẩm tra : Thanh tra phủ Được thảo luận tại: Phiên họp thường niên tháng năm 2017 Chính phủ  Nghiên cứu chọn giải pháp dự thảo sách đề xuất quy định nhập  oto Phương án 1: Sửa đổi quy trình kiểm tra thử nghiệm xe ô tô nhập theo hướng áp dụng quản lý sở đánh giá mức độ rủi ro hàng hóa mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp  Phương án 2: Chỉ kiểm tra mẫu ô tô đại diện cho kiểu loại xe tất lô hàng thay áp dụng cho lơ xe nhập việc kiểm tra mẫu ô tô đại diện nên thực lần cho kiểu loại xe  Phương án 3: Một số điều kiện kinh doanh đơn giản hóa theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm  Các nhóm lợi ích thiệt hại Nhóm lợi ích: - Doanh nghiệp oto nội : Cuộc chiến chiếm thị phần xe ô tô ngày trở nên căng thẳng nhà sản xuất kinh doanh xe nhập Với quy định nhập xe Nghị định 116, hãng xe nhập bỏ cuộc, thị trường tiềm thuộc hãng lắp ráp nước - Trường Hải, Thành Công hãng xe Việt mang thương hiệu Vinfast Người tiêu dùng : Nghị định 116 tạo dựng tiêu chuẩn, quy định phi thuế quan cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ô tô giúp người dân đảm bảo chất lượng cững vấn đề bảo hành bảo dưỡng, chất lượng xe nhập kiểm soát chặt chẽ nhập Việt Nam Nhóm thiệt hại : - Các doanh nghiệp oto nước : Nghị định 116 Chính phủ có hiệu lực từ đầu tháng 1/2018 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô khiến hãng xe ngoại gặp khó khơng nhập xe nước Tổng giám đốc Công ty Ô tô Toyota Việt Nam cho biết, thành viên Hiệp hội Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) khơng thể tìm giấy chứng nhận kiểu loại nước ngồi phù hợp với thơng số kỹ thuật xe ô tô nhập vào Việt Nam yêu cầu nghị định - Các nhà kinh doanh nhập oto nhỏ lẻ : Nghị định 116/217 khiến giá xe nhập bị tăng lên cao phải chờ đợi lâu việc đáp ứng yêu cầu tốn nhiều thời gian phải bổ sung thêm nhiều giấy tờ  Các vấn đề tranh luận Theo phản ánh doanh nghiệp, thực Nghị định 116 họ gặp vướng mắc với ba vấn đề: (1) quy định việc nộp giấy chứng nhận an toàn môi trường kiểu loại ô tô nhập nước cung cấp; (2) quy định việc thử nghiệm khí thải an tồn cho lơ hàng ô tô nhập khẩu; (3) quy định đường chạy thử ô tô nhà sản xuất nước Chủ tịch Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho rằng, Nghị định 116 không tuân thủ thông lệ quốc tế ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất nhập thành viên VAMA Hậu từ đầu năm 2018 đến khơng có xe tơ nhập vào Việt Nam Nghị định làm tăng chi phí thời gian thơng quan nhà nhập ô tô, dẫn tới việc giá xe tăng cao kéo dài thời gian chờ đợi khách hàng Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Lê Đình Thọ nghị định 116 đời nhận đồng thuận cao, trình đối chiếu với giới khu vực nhiều chưa đồng Tại phiên họp thường kỳ phủ tháng 7/2017: Thơng báo số 797/TBVPCP thông báo kết luận thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi họp thường trực phủ việc đánh giá dự thảo nghị định quy định điều kiện sản xuất lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành bảo dưỡng oto Theo quan thẩm tra nghị định đề xuất điều kiện sản xuất lắp ráp nhập oto với mục tiêu đến năm 2020 đáp ứng 30-40% đến năm 2030 đáp ứng 50% nhu cầu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thiết yếu cho sản xuất ô tô, Bộ ngành tích cực hồn thiện chế, sách để tạo mơi trường kinh doanh thơng thoáng, thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện cho ngành công nghiệp Việc xiết chặt điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô Nghị định 116 làm nâng cao vị ngành ô tô nước mà nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng III Thực thi sách Ngày 17 tháng 10 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2017/NĐ-CP (Nghị định 116) quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng tơ Nghị định 116 có hiệu lực kể từ ngày ký quy định chuyển tiếp điều kiện kinh doanh nhập ô tô sau: - Hoạt động kinh doanh nhập ô tô thực theo quy định hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017 Các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Nghị định Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh nhập ô tô trước ngày 31 tháng 12 năm 2017 quyền nhập ô tô kể từ ngày Giấy phép kinh doanh nhập tơ có hiệu lực - Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, doanh nghiệp phép nhập ô tô sau cấp Giấy phép kinh doanh nhập ô tô theo quy định Nghị định Q trình thực 1.1 Bộ Cơng Thương - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải quan có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô doanh nghiệp nhập ô tô tuân thủ điều kiện quy định Nghị định - Tạm dừng hiệu lực, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô Giấy phép kinh doanh nhập ô tô; Thông báo cho quan liên quan việc tạm dừng hiệu lực, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy phép - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền bổ sung giải pháp kỹ thuật để giảm lượng khí phát thải phương tiện ô tô tham gia lưu thơng - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quan liên quan trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định xử phạt hành vi gian lận thương mại lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, nhập ô tô 1.2 Bộ Giao thơng vận tải - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương quan có thẩm quyền tổ chức thực việc kiểm tra cấp, tạm dừng hiệu lực, thu hồi Giấy chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng; thông báo đến quan liên quan việc tạm dừng hiệu lực, thu hồi Giấy chứng nhận - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường ô tô; quy định triệu hồi ô tô - Phối hợp với bộ, ngành liên quan tổ chức xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến sở bảo hành, bảo dưỡng, ô tô linh kiện ô tô phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Chủ trì kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường ô tô theo quy định Nghị định 1.3 Bộ Khoa học Công nghệ - Phối hợp với quản lý ngành, lĩnh vực, tổ chức, cá nhân có liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật tơ, linh kiện tơ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế; chủ trì thẩm định công bố tiêu chuẩn quốc gia ô tô, linh kiện tơ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế - Phối hợp với quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan xây dựng, cơng bố tiêu chuẩn áp dụng sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Phối hợp với quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô tô, linh kiện ô tô phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đo lường hoạt động sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô 1.4 Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp vơi bộ, ngành liên quan xây dựng quy định thuế linh kiện theo tỷ lệ giá trị sản xuất nước phù hợp với cam kết quốc tế - Phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng quy định xử phạt hành vi gian lận thương mại thực công tác phòng, chống gian lận thương mại loại xe nhập khẩu; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng cập nhật sở liệu giá xe nhập xe sản xuất, lắp ráp nước Cổng thông tin điện tử 1.5 Bộ Tài ngun Mơi trường - Chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, doanh nghiệp nhập ô tô doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô tuân thủ quy định pháp luật môi trường 1.6 Doanh nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh nhập tơ - Duy trì điều kiện kinh doanh bảo đảm việc thực trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng, triệu hồi, thu hồi ô tô nhập theo quy định Nghị định -Cung cấp cho người mua tài liệu, giấy tờ sau: + Tài liệu hướng dẫn sử dụng ô tô tiếng Việt doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ nước ngồi dịch sang tiếng Việt từ tài liệu hướng dẫn sử dụng doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ nước ngồi + Sổ bảo hành nêu rõ thông tin thời hạn điều kiện bảo hành; chu kỳ nội dung công việc bảo dưỡng; địa sở bảo hành, bảo dưỡng thông tin cần thiết khác phục vụ việc bảo hành, bảo dưỡng + Báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 01 hàng năm tình hình nhập tơ năm trước 1.7 Cơ sở bảo hành, bảo dưỡng tơ cấp Giấy chứng nhận - Thực bảo hành, bảo dưỡng ô tô doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp doanh nghiệp nhập ô tô khách hàng đưa xe tới địa điểm sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Thực bảo hành, bảo dưỡng ô tô theo chế độ bảo hành, bảo dưỡng doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô quy định - Phối hợp doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp doanh nghiệp nhập ô tô q trình thực việc triệu hồi tơ theo quy định - Thực việc đào tạo, đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, kỹ thuật viên theo yêu cầu doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp doanh nghiệp nhập ô tô - Duy trì tình trạng hoạt động sở bảo hành, bảo dưỡng đáp ứng điều kiện quy định Nghị định - Chấp hành việc kiểm tra giám sát định kỳ, kiểm tra đột xuất quan có thẩm quyền - Trong trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận, sở bảo hành, bảo dưỡng có trách nhiệm giải quyết, hồn thiện đầy đủ tất cơng việc chưa hồn thành tính đến thời điểm bị thu hồi giấy chứng nhận với khách hàng phải chịu trách nhiệm với tất cơng việc suốt thời gian bảo hành theo cam kết Cơ sở bảo hành, bảo dưỡng 1.8 Cơ quan kiểm tra - Thực kiểm tra, đánh giá, cấp, tạm dừng hiệu lực, thu hồi Giấy chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô theo quy định Nghị định - Thông báo cho Bộ Công Thương công bố công khai việc cấp, tạm dừng hiệu lực thu hồi Giấy chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Lưu trữ hồ sơ chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng thời gian 24 tháng kể từ ngày Giấy chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng ô tơ khơng giá trị Thuận lợi khó khăn thực 2.1 Thuận lợi - Căn Nghị định 116/2017/NĐ-CP, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ, Ngành liên quan ban hành Thông tư số 03/2018/TT-BGTVT vào ngày 10/01/2018 Quy định kiểm tra chất lượng an tốn kỹ thuật bảo vệ mơi trường ô tô nhập thuộc đối tượng Nghị định số 116/2017/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn đưa giúp bên liên quan hiểu rõ chi tiết việc thực Nghị định 116/2017/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ - Việc kiểm sốt ô tô nguyên nhập giúp bảo vệ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nước Đặc biệt quý I năm 2018, mức thuế nhập xe nguyên từ ASEAN Việt Nam xuống 0% - Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nhập ô tô bị ràng buộc trách nhiệm cụ thể việc thu hồi tất ô tơ thải bỏ (có thể hiểu tơ hạn sử dụng hư hỏng nặng ô tô hết hạn sử dụng) Quy định làm tăng trách nhiệm môi trường doanh nghiệp ngành ô tô đồng thời làm lợi cho môi trường sống người dân - Việc siết chặt điều kiện sản xuất, lắp ráp nhập ô tô sở bảo hành sản phẩm ô tô giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng nước đảm bảo sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn bảo vệ nơi trường 2.2 Khó khăn - Các doanh nghiệp khó khăn việc thực thủ tục hành quy định Nghị định Các doanh nghiệp khơng có đủ thời gian để chuẩn bị theo u cầu - Các doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn thực quy định Nghị định Đặc biệt yêu cầu sở bảo hành ô tô hay đường chạy thử ô tô phải dài 800m - Q trình nhập tơ gặp nhiều khó khăn kiểu loại xe nhập bị thử nghiệm lại nhiều lần khí thải an tồn theo lơ hàng làm sản lượng ô tô nhập giảm mạnh Bảng 2: Số ô tô nhập nguyên loại vào Việt Nam giai đoạn trước sau Nghị định 116/2017/NĐ-CP ban hành thực (Nguồn: Tổng cục Hải quan) IV Đánh giá sách Sau năm thực tính từ tháng 10/2017 việc thực nghị định 116 gây nhiều khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp Đến tháng 10 năm 2018, sau năm thực hiện, Văn phòng Chính phủ có thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng họp tình hình thực Nghị định số 116/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Thông báo kết luận nêu rõ, sau năm triển khai thực Nghị định số 116/2017/NĐ-CP cho thấy thời gian đầu thực doanh nghiệp chưa hiểu rõ quy định Giấy chứng nhận kiểu loại ô tô nhập nên có khó khăn định Thực đạo Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải Bộ Cơng Thương tích cực phối hợp với Bộ, ban, ngành có liên quan giải thích, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhập tô Đến thời điểm nước (nhập ô tô vào Việt Nam) cung cấp tài liệu VTA cho xe ô tô nhập vào Việt Nam thực tế cho thấy hầu hết ô tô từ thị trường khác nhập Việt Nam mà không gặp khó khăn, vướng mắc lớn Để tiếp tục thực liệt giải pháp, chế, sách Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp tơ, tiếp tục đề xuất Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung, ban hành chế, sách để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, nhà đầu tư lớn, doanh nghiệp đầu tàu, đảm bảo lợi ích hài hòa cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nhập tơ Việt Nam, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ, ngành liên quan tập trung thực số nhiệm vụ Cụ thể, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ, Ngành liên quan tiếp tục làm việc với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nhập tơ để nắm bắt tình hình, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, xử lý vướng mắc theo thẩm quyền Trường hợp có vấn đề vượt thẩm quyền, phải kịp thời đề xuất giải pháp xử lý, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt động tốt, góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước… Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành việc kiểm tra, đánh giá tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm tô nhập vào Việt Nam từ nước ASEAN đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi thuế suất (0%) theo hiệp định ATIGA Sau phủ ban hành nghị định sửa đổi bổ sung nghị định 116/2017 nghị định 17/2020 NĐ – CP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA CÁC NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng việt Cục Xuất nhập (2017), “Thông báo việc nhập ô tô theo Nghị định số 116/2017/NĐ-CP”, Bộ Công thương Việt Nam Nguyễn Thuỷ (2017), “Tranh luận nảy lửa Nghị định số 116/2017/NĐ-CP”, Tạp chí Tài Thống kê Hải quan (2018), “Tình hình nhập ô tô nguyên Việt Nam giai đoạn 2011-2017 cập nhập quý I năm 2018”, Tổng cục Hải quan Thủ tướng Chính phủ (2017), “NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, LẮP RÁP, NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG Ô TÔ”, Số: 116/2017/NĐ-CP B Nguồn Internet 5.https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/m/cochechinhsach/cochechinhsach_ chitiet?dID=153728&dDocName=MOFUCM147401&_adf.ctrlstate=17yvrg946a_4&fbclid=IwAR2qCrZcMav6H8eLkS5TjIirRQKlUQaMD5LCLbooaXaBuKQN95YDMT-skg&_afrLoop=62824936734150528#! %40%40%3FdID%3D153728%26_afrLoop%3D62824936734150528%26fbclid %3DIwAR2qCrZcMav6H8eLkS5TjIirRQKlUQaMD5LCLbooaXaBuKQN95YDMT-skg%26dDocName %3DMOFUCM147401%26_adf.ctrl-state%3D39ksam19d_4 https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thong-bao-ve-viec-nhap-khau-o-to- theo-nghi-%C4%91inh-so-116-2017-n%C4%91-cp-9827-22.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-dinh-116-2017-ND-CP-san- xuat-lap-rap-nhap-khau-kinh-doanh-dich-vu-bao-hanh-bao-duong-o-to-353034.aspx 8.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=189&mode=detail&document_id=189145&category_id=0&fbclid=IwAR0H YYELC2eTMDhR13eXRMQoMcRhntfu1KI-rYoCmyD7vaFrdm10iAGaYus http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tranh-luan-nay-luave-nghi-dinh-so-1162017ndcp-135947.html? fbclid=IwAR3ehKo7ANFvYB1zjmXEPwQ6P8gBNtIBuknxnSFHBaeWYC4_XfEyfn LS_B8 ... thảo Nghị định quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Dự thảo Nghị định Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập dịch vụ bảo. .. sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô - Thực bảo hành, bảo dưỡng ô tô theo chế độ bảo hành, bảo dưỡng doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô quy định - Phối hợp doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp doanh nghiệp nhập. .. sát doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, doanh nghiệp nhập ô tô doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô tuân thủ quy định pháp luật môi trường 1.6 Doanh nghiệp cấp Giấy phép kinh

Ngày đăng: 03/05/2020, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan