Xây dựng chiến lược thương hiệu tại nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật

97 68 0
Xây dựng chiến lược thương hiệu tại nhà xuất bản chính trị quốc gia   sự thật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TÙNG LÂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TÙNG LÂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật” là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Danh Tốn Các thông tin, số liệu được sử dụng Luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Tùng Lâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo đã giảng dạy, Khoa Kinh tế Chính trị và Phòng Đào tạo của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Lê Danh Tốn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt quá trình thực luận văn với đề tài “Xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật” Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Tùng Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ XUẤT BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Thương hiệu và xây dựng thương hiệu 1.2.1 Thương hiệu 1.2.2 Xây dựng thương hiệu 14 1.3 Xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản 18 1.3.1 Khái niệm xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất 18 1.3.2 Nội dung xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất 19 1.3.3 Tiêu chí đánh giá xây dựng chiến lược thương hiệu 25 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược thương hiệu nhà xuất 27 1.4 Kinh nghiệm của một số nhà xuất bản việc xây dựng chiến lược thương hiệu và bài học rút cho Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật .29 1.4.1 Kinh nghiệm số nhà xuất bản: 29 1.4.2 Bài học rút cho Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 31 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận: 33 2.2 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu: .34 2.3 Phương pháp thống kê mô tả: .35 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp: .35 2.5 Phương pháp so sánh: 36 Chương THỰC TRẠNG BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA-SỰ THẬT 3.1 Tổng quan về Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật 37 3.1.1 Chức nhiệm vụ: .37 3.1.2 Sản phẩm thị trường .38 3.1.3 Nguồn lực Nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật 40 3.1.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật 46 3.1.5 Đánh giá điều kiện nội tại để thực chiến lược thương hiệu Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật .48 *Nguồn nhân lực: 48 * Nguồn tài chính: .48 3.1.6 Đặc thù Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật việc xây dựng chiến lược thương hiệu 49 3.2 Thực tế xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật .49 3.2.1 Nghiên cứu thị trường phân tích yếu tố khác ảnh hưởng đến lực cạnh tranh thương hiệu 49 3.2.2 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu 51 3.2.3 Lựa chọn mơ hình xây dựng thương hiệu 52 3.2.4 Xây dựng sách, kế hoạch thực chiến lược thương hiệu 53 3.2.5 Xây dựng chế kiểm soát chiến lược thương hiệu 62 3.3 Đánh giá chung về hoạt động xây dựng chiến lược thương hiệu tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật 63 3.3.1 Những kết ban đầu .63 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .64 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT 4.1 Bối cảnh mới và tác động của nó đến hoạt động xây dựng chiến lược thương hiệu của các nhà xuất bản .68 4.2 Định hướng phát triển của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật 69 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng chiến lược thương hiệu tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật 71 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 71 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho khâu trình xuất 80 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GS Giáo sư KHBĐ Khoa học các Ban Đảng Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sư ST Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật ThS Thạc si TS Tiến si TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghia 10 XPTT Xã, phường, thị trấn i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết quả hoạt động của Trung tâm phát hành năm 2012 60 Bảng 3.5 Kết quả hoạt động của Trung tâm phát hành năm 2013 61 Bảng 3.6 Kết quả hoạt động của Trung tâm phát hành năm 2014 61 Bảng 3.7 Nguồn tài chính của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật từ năm 2012-2014 Một số đầu sách bán chạy thời gian hội chợ năm 2015 Doanh thu bán hàng thời gian hội chợ (29/9 5/10/2015) Kết quả hoạt động sản xuất của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật ii Trang 40 56 57 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Stt Hình Nội dung Sơ đồ 3.1 Hình 3.1 Cơ cấu về nguồn lực lao động 43 Hình 3.2 Cơ cấu về độ tuổi của lao động 44 Hình 3.3 Cơ cấu về trình độ 45 Mạng lưới phát hành của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật iii Trang 39 thuộc Trung tâm phát hành sách đến bộ phận marketing của các chi nhánh với quy định cụ thể về nhiệm vụ nghiên cứu thị trường của cấp, sự phối hợp công tác nghiên cứu thị trường, quy định về nhân sự và kinh phí đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứu thị trường không dừng lại nghiên cứu khách hàng mà phải nghiên cứu cả các đối thủ cạnh tranh, không nghiên cứu về thị trường tại mà phải dự báo được thị trường tương lai Cần đa dạng hóa các hình thức nghiên cứu thị trường, phải có kế hoạch, chế chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác nghiên cứu thị trường 4.3.1.3 Lựa chọn mơ hình thương hiệu, xác định sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chiến lược thương hiệu * Lựa chọn mô hình thương hiệu Là đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng, Nhà xuất bản lấy yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu; đồng thời phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh để vươn lên bước tự chủ về thực nhiệm vụ, về tổ chức bộ máy và về tài chính theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ; bước hướng tới hoàn thiện và đổi mới việc xây dựng và quảng bá thương hiệu để Nhà xuất bản có thể phát triển một cách bền vững điều kiện chế thị trường Vì vậy, thời điểm này Nhà xuất bản nên xây dựng thương hiệu sách lý luận chính trị, giải quyết tốt mối quan hệ yêu cầu thực nhiệm vụ chính trị với hiệu quả sản xuất, kinh doanh vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của Nhà xuất bản * Sứ mệnh thương hiệu Phát huy vai trò là quan xuất bản sách lý luận, chính trị, pháp luật nòng cốt của Đảng và Nhà nước; Nâng cao lực, hiệu quả hoạt động xuất bản, lực sản xuất, kinh doanh, tăng khả cạnh tranh và chiếm 73 linh thị trường cho các sản phẩm của Nhà xuất bản; Lấy giá trị văn hóa Việt làm nền tảng, tiếp nhận tri thức đại của thế giới, cung cấp cho xã hội ấn phẩm chứa đựng hàm lượng tri thức cao, tri thức mới nhất, hữu ích nhất nhằm góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy tiến bộ xã hội * Tầm nhìn thương hiệu Slogan của Nhà xuất bản là: Phấn đấu đến năm 2017 xây dựng Nhà xuất bản thành trung tâm xuất bản chính trị đại hàng đầu Việt Nam, với đội ngũ cán bộ biên tập chuyên nghiệp, hệ thống phát hành hiệu quả, rộng khắp cả nước, Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ in ấn đáp ứng tốt nhất yêu cầu bản theo mong đợi của quý khách hàng đó là: “Chất lượng - Giá thành - Tiến độ” * Mục tiêu chiến lược thương hiệu - Mục tiêu của chiến lược thương hiệu cần được xác định rõ cả về mục tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 Theo đó, mục tiêu của chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật đến năm 2020 là tạo dựng, định vị được thương hiệu ST thị trường nước, đến năm 2025 xây dựng, định vị được thương hiệu của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật thị trường xuất bản châu Á 4.3.1.4 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch chiến lược thương hiệu Để thực mục tiêu của chiến lược thương hiệu cần phải hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch chiến lược thương hiệu * Kế hoạch chiến lược về sản phẩm: Sự biến động không ngừng của thị trường xuất bản phẩm đã buộc 74 các nhà xuất bản muốn tồn tại và phát triển phải thích ứng theo xu thế thị trường Nắm bắt được tầm quan trọng của chiến lược này, ngoài kế hoạch dài hạn về các xuất bản phẩm chính là các loại sách lý luận chính trị, Nhà xuất bản đã cần xây dựng kế hoạch dài hạn về xuất bản các loại sách hỏi đáp dẫn pháp luật, các loại sách hồi ký của lãnh tụ và các sách dịch từ các nhà xuất bản nước ngoài, sách cho người Việt Nam nước ngoài Vấn đề quan trọng nhất kế hoạch chiến lược sản phẩm của Nhà xuất bản là kế hoạch nâng cao chất lượng của các xuất bản phẩm của Nhà xuất bản Không lấy yêu cầu tại của khách hàng để làm cứ xây dựng kế hoạch chiến lược sản phẩm mà phải cứ vào dự báo khoa học về nhu cầu của khách hàng tương lai * Kế hoạch chiến lược về giá: Trước sự cạnh tranh của các nhà xuất bản về giá và chiết khấu, Nhà xuất bản đã có chủ trương tinh giản các khâu trung gian, giảm chi phí đầu vào các khâu biên tập,in, phấn đấu giảm giá thành 10% so với mặt chung của thị trương và tăng thêm 5% chiết khấu cho các loại lý luận chính trị có nguy tồn ế cao Tuy nhiên, một kế hoạch về giá của Nhà xuất bản cần được khẩn trương xây dựng và kèm theo đó là chế, chính sách để thực Trong kế hoạch cần xác định mục tiêu và lộ trình xây dựng giá cạnh tranh Đến lượt mình, xây dựng giá cạnh tranh lại đòi hỏi một kế hoạch khả thi về nâng cao suất lao động, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực của Nhà xuất bản tất cả các khâu của quá trình xuất bản, hoạt động của tất cả các bộ phận của Nhà xuất bản * Kế hoạch chiến lược phân phối và xúc tiến bán hàng: - Kế hoạch chiến lược phân phối Cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thị trường xuất bản phẩm, nhiều phương thức bán hàng mới được áp dụng nhằm tăng tính hiệu quả tiếp cận khách hàng, phân phối sản phẩm Hiện nay, hệ thống phát hành của Nhà 75 xuất bản đã sử dụng các phương thức phân phối bản để xuất bản phẩm đến tay bạn đọc nhanh nhất sau: + Bán buôn: bán đứt, ký gửi, bán bao đuôi + Bán trực tiếp đến các quan, đơn vị + Bán lẻ và bán trực tiếp qua mạng Thực tế cho thấy, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật chưa có được một kế hoạch dài hạn về phân phối xuất bản phẩm Các kế hoạch ngắn hạn còn nhiều hạn chế, mang tính chất tình thế Yêu cầu của một kế hoạch chiến lược phân phối là phải đa dạng hóa các kênh phân phối, thích ứng với sự biến động của thị trường và thực tế phát triển kinh doanh của Nhà xuất bản, tiếp cận được với phương thức phân phối xuất bản phẩm các nước phát triển Một kế hoạch chiến lược phân phối xuất bản phẩm phải hàm chứa nó kế hoạch, chính sách, trì các kênh phân phối đã có, xây dựng các kênh phân phối mới - Kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng: Có thể khẳng định rằng, cho tới Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật chưa có được một kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng, các hoạt động xúc tiến bán hàng chủ yếu được thực theo các kế hoạch ngắn hạn Vấn đề đặt là để xây dựng kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng, trước hết Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật cần nghiên cứu để làm rõ tính đặc thù của hoạt động xúc tiến bán hàng của các xuất bản phẩm của Nhà xuất bản, lựa chọn các biện pháp xúc tiến bán hàng phù hợp với loại xuất bản phẩm, tập trung vào các loại sách chủ yếu của Nhà xuất bản Đây chính là các loại sách có khả bán chạy, tạo được hiệu ứng tiêu thụ tích cực Một kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng phải chứa đựng nó kế hoạch về quảng cáo, về khuyến mại, các phương thức quảng bá sản phẩm, về quan hệ công chúng, về các hoạt động thiện nguyện đối với cộng đồng và xã hội Bên cạnh đó là xác 76 định chế, chính sách, đặc biệt là nguồn lực để thực kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng Kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phải hàm chứa nó nội dung về xúc tiến bán hàng thị trường xuất bản phẩm khu vực và quốc tế 4.3.1.5 Giải pháp về nguồn lực cho chiến lược thương hiệu * Nguồn lực tài Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhà xuất bản dường là cố định Để trì hoạt động của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản các ấn phẩm được giao thì nguồn lực tài chính cho chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản phải chủ yếu lấy từ lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm, từ huy động tài chính của các đối tác liên kết xuất bản, từ vay của các ngân hàng thương mại Khi đã có được thương hiệu các mức độ khác thì việc hoàn trả các khoản vay là khả thi Mặt khác, bước tiến tích cực của quá trình xây dựng chiến lược thương hiệu kéo theo thuận lợi việc thu hút các nguồn đầu tư vào Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật Vấn đề là chỗ, Nhà xuất bản cần có kế hoạch và chế chính sách huy động nguồn lực tài chính cho chiến lược thương hiệu, đồng thời có kế sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính cho chiến lược thương hiệu * Nguồn nhân lực Để có được một đội ngũ cán bộ có lực và phẩm chất xây dựng và quảng bá thương hiệu, Nhà xuất bản cần hoàn thiện công tác tuyển chọn cán bộ thông qua thi tuyển có cạnh tranh rộng rãi, công khai, nghiêm túc và công bằng; xây dựng chế độ "thu hút nhân tài" để có được nguồn nhân lực có chất lượng cao, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, có khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và quảng bá thương hiệu của Nhà xuất bản Nhà xuất bản phải tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng công tác đánh giá, phân loại đối với cán bộ, nhân viên tháng, quý và năm nhằm 77 khuyến khích, động viên; đồng thời bổ sung, hoàn thiện Quy chế thi đua khen thưởng, có hình thức giải quyết triệt để đối với cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu công việc, thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức Bên cạnh đó, Nhà xuất bản cần xây dựng một quy trình đánh giá, hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá, làm sở để đánh giá cán bộ, viên chức Công tác đánh giá cán bộ không dừng lại chức danh tiêu chuẩn cán bộ, mà cần xem xét cả hệ thống tiêu đánh giá một số nội dung bản như: số lượng công việc, chất lượng và hiệu quả công việc, lực thích hợp công việc của cán bộ, thực nghiêm nội quy, kỷ luật lao động Nhà xuất bản cần đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, chính trị; không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng và quảng bá thương hiệu của Nhà xuất bản cho cán bộ, viên chức; tăng cường giáo dục về tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp và ý thức xây dựng đối với quan, đơn vị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống các biểu tiêu cực, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Nhà xuất bản cần chú ý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có tay nghề cao, chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu về xây dựng và quảng bá thương hiệu của Nhà xuất bản Có kế hoạch đào tạo bản và dài hạn trường lớp phù hợp với yêu cầu của Nhà xuất bản; đồng thời chú ý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ theo hình thức kèm cặp tại chỗ thông qua thực tiễn công tác chuyên môn Đồng thời với việc cử cán bộ đào tạo, cần tiếp tục tăng cường việc tìm nguồn cán bộ có chất lượng cao, phát và thu hút, giữ chân nhân tài; áp dụng chế độ ưu đãi đặc cách để thu hút người có chuyên môn giỏi, có học hàm, học vị và có lực công tác thực tiễn về làm việc tại Nhà xuất bản Chú ý đào tạo cán bộ đầu đàn, cán bộ chủ chốt và các chuyên gia, 78 thợ giỏi cho các đơn vị; có chế độ khuyến khích cán bộ học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cả và ngoài nước Xây dựng và thực chính sách đãi ngộ hợp lý, thoả đáng; xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, công bằng, dân chủ, nhân ái; tạo điều kiện thuận lợi nhất để mọi người được lao động, cống hiến, trưởng thành và gắn bó với Nhà xuất bản Từ đó, một cán bộ, nhân viên của Nhà xuất bản là một kênh tạo cho công chúng cảm nhận được chất lượng, tin cậy và tình cảm với Nhà xuất bản, đó chính là tạo niềm tin cho khách hàng chất lượng Muốn vậy, Nhà xuất bản cần tạo điều kiện thuận lợi về chế độ khen thưởng đãi ngộ hợp lý, hợp tình và sở vật chất cho cán bộ làm việc, bố trí phòng làm việc, trang bị phương tiện máy móc, máy tính, nối mạng internet, sách báo, tài liệu, văn bản nghị quyết, v.v 4.3.1.6 Hoàn thiện chế kiểm soát chiến lược thương hiệu - Cần phải xây dựng quy chuẩn các khâu: tiếp nhận bản thảo, đánh giá sơ bộ, biên tập nội dung, đọc duyệt, chế bản điện tử đọc kiểm tra, in, phát hành, theo dõi sự phản hồi của thị trường Đây là cứ để kiểm soát chiến lược thương hiệu - Cần thành lập bộ phận kiểm soát chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản và kế hoạch kiểm soát - Cần thực kiểm soát chiến lược thương hiệu năm nhằm đánh giá chính xác các hoạt động liên quan đến xây dựng thương hiệu Đánh giá tình trạng thương hiệu (nội tại, bên ngoài và hệ thống quy trình); đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông thương hiệu 4.3.1.7 Đổi đồng về tổ chức quản lý Nhà xuất Nếu thời gian gần đây, hệ thống tổ chức, quản lý của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật về bản là phù hợp với giai đoạn khởi đầu xây dựng chiến lược thương hiệu thì giai đoạn mới, giai đoạn hoàn thiện 79 xây dựng chiến lược thương hiệu, vấn đề đổi mới đồng bộ hệ thống tổ chức và quản lý của Nhà xuất bản là hết sức cấp thiết Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới, tăng cường hiệu quả công tác quản lý, đạo, điều hành của lãnh đạo Nhà xuất bản và lãnh đạo các đơn vị sở mở rộng dân chủ, công khai và minh bạch, nâng cao trách nhiệm cá nhân và vai trò người đứng đầu, thưởng phạt nghiêm minh; tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy chế, quy định quản lý nội bộ nhằm đưa các quy chế, quy định thực sự vào cuộc sống, tạo điều kiện cho hoạt động của Nhà xuất bản có nền nếp; tăng cường lực tham mưu, phục vụ, đôi với việc tinh giản biên chế đối với các đơn vị chức năng; Thực có hiệu quả quản lý chất lượng các hoạt động của Nhà xuất bản theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Cần tiến hành việc thành lập các bộ phận chức (vụ hay tương đương) chuyên trách về marketing, về kiểm soát chiến lược thương hiệu 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho khâu trình xuất 4.3.2.1 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác biên tập Đây là nhóm giải pháp dành cho khâu đầu tiên của hoạt động xuất bản Đây là khâu lựa chọn, tìm kiếm và tổ chức xuất bản bản thảo có đề tài hay, có giá trị lý luận và thực tiễn cao, đồng thời có định hướng tốt cho xã hội Mục tiêu tư tưởng văn hóa vẫn là mục tiêu bản nhất của Nhà xuất bản, vì thế, Nhà xuất bản đã đề Chiến lược đề tài xuất giai đoạn 2015-2020 Việc thực tốt Chiến lược này tạo ấn phẩm có chất lượng, giá trị tư tưởng, chính trị và khoa học cao, đáp ứng yêu cầu của bạn đọc, tăng khả cạnh tranh, chiếm linh thị trường, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển của Nhà xuất bản Để tăng cường hiệu quả công tác biên tập, thì trước hết, Nhà xuất bản cần có chính sách chăm lo xây dựng đội ngũ cộng tác viên viết sách, các đối 80 tác, khách hàng thân thiết, gắn bó với Nhà xuất bản Cộng tác viên viết sách, đối tác, khách hàng thân thiết hoạt động xuất bản có vai trò quyết định quá trình xây dựng và phát triển của Nhà xuất bản Họ là người trực tiếp sáng tạo và thực giá trị của ấn phẩm Đồng thời, Nhà xuất bản phải tiếp tục đổi mới công tác xây dựng và thực kế hoạch đề tài biên tập, xuất bản, khắc phục tình trạng bất hợp lý cấu đề tài, nâng cao chất lượng bản thảo, tổ chức được nhiều đề tài sách tham khảo phục vụ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, các đề tài có ý nghia định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên hệ thống chính trị, các đề tài phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghia Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ lý tưởng xã hội chủ nghia và đường lên chủ nghia xã hội nước ta Chú trọng xây dựng các đề tài xuất bản cho đối tượng cụ thể mà trước hết cần tập trung xuất bản nhiều đề tài có giá trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hệ thống chính trị; nhà nghiên cứu, giảng dạy; học sinh, sinh viên; doanh nhân; Việt kiều; v.v Nhà xuất bản cần tập trung tổ chức bản thảo sách lý luận, chính trị, pháp luật phổ thông, sách đọc nhanh, sách cầm tay ; xây dựng đề án phát triển xuất bản điện tử, phát hành qua mạng; có chiến lược khai thác có hiệu quả bản quyền sách của nước ngoài Đối với việc xây dựng và quảng bá thương hiệu, công tác biên tập chính là chất lượng tiềm ẩn bên của xuất bản phẩm Chính chất lượng xuất bản phẩm tạo nên một thương hiệu bền vững cho Nhà xuất bản Vì vậy, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác biên tập là việc làm cấp thiết giai đoạn xây dựng thương hiệu của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật giai đoạn 4.3.2.2 Nâng cao lực, hiệu công tác chế bản, in phát hành Trong quá trình xuất bản, khâu chế bản - in là khâu tạo nên vỏ vật chất 81 cho xuất bản phẩm, tạo nên được sự khác biệt của xuất bản phẩm cho Nhà xuất bản Tính khác biệt của xuất bản phẩm giúp cho xuất bản phẩm của Nhà xuất bản được độc giả nhận biết tốt Với xuất bản phẩm đẹp về hình thức, giá cả hợp lý và nội dung thiết thực đem lại một thương hiệu khó phai mờ lòng người đọc Cùng với hình thức đẹp, hấp dẫn về nội dung mà giá cả hợp lý thì bạn đọc không thể bỏ qua được ấn phẩm ấy Điều đó là một bài toán khó cần phải có bước chiến lược hợp lý và lâu dài Tuy nhiên, sách đẹp, nội dung hay và giá cả hợp lý mà không được quảng bá rộng rãi để bạn đọc được biết đến thì hiệu quả tư tưởng và kinh tế của sách đó không thể thực được Chính vì thế, Nhà xuất bản cần xây dựng hệ thống các chi nhánh để có thể biên tập và phát hành rộng rãi sách của Nhà xuất bản toàn quốc Đặc biệt, Nhà xuất bản cần lưu ý đến kênh phát hành truyền thống, sở địa bàn phát hành đã được phân công, các đơn vị phát hành nên chủ động nghiên cứu, rà soát và có kế hoạch củng cố và mở rộng kênh phát hành truyền thống Bám sát vào các chương trình phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; các chương trình phổ biến kiến thức của các bộ, ngành nhằm đưa sách lý luận, chính trị, pháp luật và tư tưởng Hồ Chí Minh kịp thời phục vụ các đối tượng độc giả Đối với kênh phát hành qua các doanh nghiệp phát hành sách cả nước, các đơn vị làm công tác phát hành của Nhà xuất bản cần xây dựng sở liệu về hệ thống các doanh nghiệp và cửa hàng phát hành địa bàn, có chương trình làm việc, tiếp thị, đề xuất chế phù hợp, khả thi nhằm tăng cường đưa sách của Nhà xuất bản vào hệ thống phát hành này Xây dựng và phát triển mô hình tổ chức bán lẻ mang thương hiệu Nhà sách Sự thật hệ thống phát hành của Nhà xuất bản Các đơn vị phát hành cần lập lại danh mục và phân loại khách hàng, 82 sở đó nghiên cứu, xây dựng các chế và phương thức phát hành phù hợp cho đối tượng cụ thể; đa dạng hóa các phương thức phát hành, nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát hành qua mạng internet; đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin công tác phát hành; xây dựng và hoàn thiện quy trình phát hành sách hợp lý, hiệu quả Nhà xuất bản nên tạo một kênh thông tin trang web về phản hồi của độc giả Với một thế giới phẳng, thông tin tốt là một thế mạnh cho Nhà xuất bản tìm được nguồn lực mới, khách hàng mới Trong chế thị trường cạnh tranh khốc liệt, Nhà xuất bản phải đổi mới công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh Nhà xuất bản, tiếp thị xuất bản phẩm như: Xây dựng và triển khai kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm về việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh và sản phẩm của Nhà xuất bản; Xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức và tham gia tổ chức các sự kiện có ý nghia chính trị nhằm thu hút các nguồn tài trợ, tăng nguồn thu và đặc biệt nâng cao hiệu quả việc giới thiệu sách, quảng bá hình ảnh và vị thế của Nhà xuất bản; Xây dựng quy trình thăm dò nhu cầu thị trường, lấy số lượng in sách một cách khoa học Xây dựng và triển khai kế hoạch tiếp thị năm và các chiến dịch tiếp thị cụ thể cho loại sách Cuối cùng, Nhà xuất bản cần xây dựng chiến lược phát triển công tác in của Nhà xuất bản từ đến năm 2020 Công tác in năm qua đã có đóng góp đáng kể công tác xuất bản của Nhà xuất bản Nhờ có nhà in, Nhà xuất bản đã có thể kịp thời xuất bản được cuốn sách phục vụ dịp kỷ niệm lớn hoặc in Văn kiện, tài liệu học tập Tuy nhiên, Nhà in vẫn dạng quy mô nhỏ, không thể in sách ảnh và in chưa đẹp, chưa chuyên nghiệp máy móc và thiết bị chưa được đầu tư lớn Năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên của nhà in chưa cao, chưa đủ tầm để cạnh tranh với các công ty in bên ngoài Vì thế, Nhà xuất bản cần phải có sự đầu tư cho công tác in nhiều hơn, cần kiện toàn bộ máy tổ chức của Nhà in Sự thật và chuẩn bị các điều kiện cần và đủ 83 để chuyển đổi chế hoạt động của Nhà in Sự thật theo mô hình doanh nghiệp nhằm tăng cường khả cạnh tranh, giảm chi phí in cho Nhà xuất bản 84 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vấn đề xây dựng chiến lược thương hiệu nước ta dần được quan tâm, nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động linh vực kinh doanh hàng hóa nói chung và đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hóa tinh thần các nhà xuất bản nói riêng Để tồn tại và phát triển cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp các nhà xuất bản phải đổi mới liên tục, bám sát nhu cầu thị trường Những doanh nghiệp, nhà xuất bản nào đảm bảo có hàng hóa tốt, thương hiệu mạnh thì tạo lợi thế cạnh tranh lớn Muốn vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà xuất bản cần phải xây dựng chiến lược thương hiệu với xây dựng chiến lược phát triển Chính vì thế, đề tài Xây dựng chiến lược thương hiệu tại Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật được tác giả lựa chọn để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế Luận văn đã hệ thống hóa vấn đề lý luận chung về xây dựng chiến lược thương hiệu của nhà xuất bản Trên sở đó hình thành lên khung phân tích để nghiên cứu thực trạng xây dựng chiến lược thương hiệu tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật Việc phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược thương hiệu tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật cho thấy quá trình xây dựng chiến lược thương hiệu tại nhà xuất bản này mới là bước đầu, đã có được kết quả nhất định Tuy nhiên còn không ít hạn chế và bất cập xuất phát từ nguyên nhân khác nhau, đó chủ yếu là nguyên nhân chủ quan Để hoàn thiện hoạt động xây dựng chiến lược thương hiệu của mình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật cần thực đồng bộ các giải pháp chung giải pháp cụ thể cho khâu của quá trình xuất bản 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 1992 Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 20-11-1992 Bộ Chính trị, về việc thành lập Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nợi Bộ Chính trị, 2003 Quyết định số 53-QĐ/TW, ngày 3-4-2003 Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội Trương Đình Chiến, 2005 Quản trị Thương hiệu hàng hóa: Lý thuyết thực tiễn Hà Nội: Nxb Thống Kê David J.Luck và RonaldS Rubin, 2007 Cuộc chiến thương hiệu Hà Nội: Nxb Thống kê Phan Huy Đường, 2013 Quản lý công Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hải, 2012 Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hải, 2013 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Hải, 2008 Quan hệ công chúng hoạt động xuất nước ta Đề tài cấp bộ năm 2008 Đinh Thị Thúy Hằng, 2010 Ngành PR tại Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 10 Hubert K.Rampersad, 2008 Quản trị thương hiệu cá nhân công ty Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội 11 Trịnh Thúc Huỳnh, 2001 Đổi công tác phát hành sách lý luận trị chế thị trường đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Hà Nội 12 Jim Collins và Jerry I.Porras, 2007 Xây dựng để trường tồn TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 86 13 Lê Thị Mai, 2006 Xuất sách lý luận trị chế thị trường - thực trạng giải pháp KHBĐ, 2006-46; 14 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2007 Quyết định số 350QĐ/NXBCTQG ngày 15-5-2007 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật về việc ban hành Quy chế làm việc Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 15 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2010 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật - 65 năm xây dựng phát triển, 1945 - 2010 Hà Nội 16 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2010-2014 Báo tổng kết hoạt động năm từ 2010 đến 2014 Hà Nội 17 Paul Temporal và Donald Trump, 2007 Bí thành cơng Thương hiệu hàng đầu châu Á Hà Nội: Nxb Trẻ 18 Paul Temporal, 2008 Quản trị thương hiệu cao cấp TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 19 Philip G.Alt Bach và Damtew Teferra, 1999 Xuất phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Pierre Eiglier và Eric Langeard, 1995 Marketing dịch vụ Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 21 Nguyễn Đức Tài, 2007 Vai trị quan hệ cơng chúng, PR) quảng cáo, tiếp thị KHBĐ(2007)-46 22 Ngô Kim Thanh, 2011 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nxb Thống kê 23 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005, 2008 Dấu ấn thương hiệu, tập I, II, IIIA Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 24 Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2004 Thương hiệu với nhà quản lý Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 87 ... Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật .48 *Nguồn nhân lực: 48 * Nguồn tài chính: .48 3.1.6 Đặc thù Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật việc xây dựng chiến lược thương hiệu. .. lực Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật 40 3.1.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật 46 3.1.5 Đánh giá điều kiện nội tại để thực chiến lược thương hiệu Nhà. .. 14 1.3 Xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản 18 1.3.1 Khái niệm xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất 18 1.3.2 Nội dung xây dựng chiến lược thương hiệu Nhà xuất 19 1.3.3

Ngày đăng: 11/04/2020, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ XUẤT BẢN

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.2. Thương hiệu và xây dựng thương hiệu

      • 1.2.1. Thương hiệu

        • 1.2.1.1. Quan niệm về thương hiệu

        • 1.2.1.2. Chức năng của thương hiệu

        • 1.2.1.3. Vai trò của thương hiệu

        • 1.2.2. Xây dựng thương hiệu

          • 1.2.2.1. Khái niệm xây dựng thương hiệu

          • 1.2.2.2. Tính đặc thù về vai trò của xây dựng thương hiệu của nhà xuất bản.

          • 1.3. Xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản

            • 1.3.1. Khái niệm xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản

            • 1.3.2. Nội dung xây dựng chiến lược thương hiệu của Nhà xuất bản

              • 1.3.2.1. Nghiên cứu thị trường và phân tích các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của thương hiệu.

              • 1.3.2.2. Xác định sứ mệnh và tầm nhìn của thương hiệu.

              • 1.3.2.3. Xác định mục tiêu của chiến lược thương hiệu

              • 1.3.2.4. Lựa chọn mô hình xây dựng thương hiệu

              • 1.3.2.5. Xây dựng chính sách và kế hoạch chiến lược thương hiệu

              • 1.3.2.6. Xác định cơ chế kiểm soát chiến lược thương hiệu

              • 1.3.3. Tiêu chí đánh giá xây dựng chiến lược thương hiệu

                • 1.3.3.1. Năng lực lãnh đạo: 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan