Nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động đánh giá, thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật

91 50 0
Nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động đánh giá, thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện khoa học x hội việt nam đại học quốc gia hà nội Trờng đại học k hoa học X hội nhân văn Viện triết học Lê Thị hờng Nhu cầu thẩm mỹ Vai trò Nó hoạt động đánh giá, thởng thức, sáng tạo nghệ thuật Chuyên nghành: Triết học M số : 60 22 80 Luận văn thạc sĩ triết học Ngời hớng dẫn khoa học GS, Ts đỗ huy Viện triết học Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn xác trung thực cha đợc công bố công trình Ngời cam đoan Lê Thị Hờng mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật 1.1 Nhu cầu nhu cầu thẩm mỹ .8 1.2 Nghệ thuật hình thức hoạt động nghệ thuật26 Chơng 2: VAi trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật 2.1.Vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động thởng thức nghệ thuật 42 2.2.Vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động đánh giá nghệ thuật .56 2.3.Vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động sáng tạo nghệ thuật 68 Kết luận.81 Danh mục công trình công bố liên quan đến đề tài luận văn.83 Danh mục tài liệu tham khảo. .83 Mở đầu 1.Tính cấp bách đề tµi Cc sèng cđa ng−êi vµ x· héi loµi ngời trình hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần đồng thời lại tiếp tục nảy sinh nhu cầu cấp độ cao Vì ngời cần đợc thỏa mãn nhu cầu vật chất để giúp cho tồn thể xác ngời cần đợc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ để tồn đời sống tinh thần Nếu tồn ngời dừng lại việc thoả mãn nhu cầu sinh tồn, nhu cầu vật chất sống nh Vì vậy, hệ thống nhu cầu giúp cho tồn ngời, nhu cầu thẩm mỹ, đặc biệt nhu cầu đẹp đời sống nghệ thuật, có vai trò quan trọng Đó dạng nhu cầu xã hội cao cấp ngời thể đầy đủ tính Ngời Trớc đây, điều kiện kinh tế x· héi n−íc ta cßn thÊp, viƯc tháa m·n nhu cầu thẩm mỹ mục đích xa xôi Để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, phải bớc dài đờng xây dựng phát triển kinh tế Không thể ảo tởng rằng, xây dựng văn hóa cao cha có phát triển cao kinh tế, nói tới việc thỏa mãn đầy đủ nhu cÇu tinh thÇn, nhu cÇu thÈm mü cđa qn chóng xã hội thiếu thốn, khó khăn vỊ vËt chÊt HiƯn nay, nỊn kinh tÕ x· hội phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất ngời dân đợc nâng cao, ngời có thời gian rỗi để hoạt động tinh thần hởng thụ mặt tinh thần, đòi hỏi đợc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ lại xúc nóng hổi hết Một dân tộc muốn phát triển tự mặt tinh thần, phải tạo điều kiện đợc phát triển thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân Nhận thức đợc tầm quan trọng ý nghĩa to lớn viƯc tháa m·n nhu cÇu thÈm mü, nhu cÇu nghệ thuật nhân dân, nhiều văn kiện Đảng nêu lên vấn đề Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định: Không có hình thái t tởng thay đợc nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nÕp nghÜ, nÕp sèng cđa ng−êi ViƯt Nam” [10, tr.129](*) Đặc biệt, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: Tạo điều kiện đề nhân dân ngày nâng cao trình độ thẩm mỹ thởng thức nghệ thuật trở thành chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời hởng thụ ngày nhiều thành văn hoá [11, tr.114] Là thành tố ý thức thẩm mỹ, tính chất trình độ nhu cầu thẩm mỹ quy định tính chất hình thức hoạt động nghệ thuật, đồng thời, tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách cá nhân Vậy, lý giải nh lối sống cđa mét sè bé phËn niªn cã sù xa rêi lý t−ëng thÈm mü, cã sù chƯch h−íng thởng thức, đánh giá nghệ thuật? Nếu nhu cầu lại xuất ngày nhiều sản phẩm phi nghệ thuật, phi thẩm mỹ ®êi sèng nghƯ tht hiƯn nay? VÊn ®Ị ®Ỉt là, cần phải nhận thức lại chất nhu cầu thẩm mỹ vai trò hoạt động thởng thức, đánh giá sáng tạo nghệ thuật Từ đa định hớng thẩm mỹ phù hợp cho hoạt động nghệ thuật, nhằm phản ánh kịp thời, sâu sắc đời sống thực sinh động, thoả mãn nhu cầu thởng thức văn hoá nghệ thuật quần chúng Vì lý trên, việc tiếp tục nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật, đặc thù khả tác động nhu cầu thẩm mỹ hoạt động đánh giá, thởng thức, sáng tạo nghệ thuật lµ viƯc lµm cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn (*) Từ trở đi: - Số thứ chØ sè thø tù danh mơc tµi liƯu tham khảo - Số thứ hai số trang tài liệu tham khảo Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhu cầu đợc đặt nghiên cứu từ nhiều góc độ: kinh tế học, tâm lý học, triết học Đáng ý vấn đề nhu cầu thẩm mỹ vai trò hoạt động nghệ thuật đợc đặt nghiên cứu lÞch sư mü häc Trong lÞch sư mü häc, Hêghen có bàn đến vấn đề nhu cầu thẩm mỹ với tính cách nhu cầu nghệ thuật Ông khẳng định nhu cầu nghệ thuật nhu cầu hợp lý ngời việc thoả mãn nhu cầu nghệ thuật tảng tự hợp lý ngời Tuy nhiên, xuất phát từ giới quan tâm nên Hêghen cho rằng, việc thỏa mãn nhu cầu nghệ thuật đem lại hài lòng cao nhất, chí hài lòng tuyệt đối gắn với giới quan ý niệm tôn giáo Đứng lập trờng vật, Mác ănghen xem xét vấn đề nhu cầu mối quan hệ sản xuất tiêu dùng chủ yếu thông qua tác phẩm: Lời nói đầu (trích thảo kinh tế năm 1857 1858), “B¶n th¶o kinh tÕ triÕt häc 1844” Còng tác phẩm này, Mác ănghen bàn đến nhu cầu thẩm mỹ với t cách nhu cầu đẹp, đồng thời cách thức tiêu dùng nhu cầu vật chất khác với cách thức tiêu dùng nhu cầu tinh thần, điều phơng thức sản xuất quy định Hai ông ra, họat động sản xuất ngời bị quy định nhu cầu thể xác trực tiếp nhng không bị nhu cầu thể xác ràng buộc ngời có khả sản xuất đời sống theo quy luật đẹp Mặc dù tác phẩm mình, Mác Ănghen cha dùng đến khái niệm nhu cầu thẩm mỹ, nhng thực chất ông đặc trng nhu cầu thẩm mỹ mặt chất, đối tợng, phơng thức tiêu dùng Đây sở cho nghiên cứu sau nhu cầu thẩm mỹ đời sống nghệ thuật Liên quan đến vấn đề nhu cầu thẩm mỹ vai trò đời sống nghệ thuật, phải kể đến công trình nghiên cứu quan trọng học giả Liên Xô : Nhu cầu thẩm mỹ I.A Giđarian Matxcơva, 1976 , dịch tiếng Việt: Hồ Quý Truyện dịch chơng dịch Văn Bích chơng Trong công trình này, tác giả Giđarian nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ dới góc độ tâm lý học nguồn gốc phát sinh nhu cầu thẩm mỹ, quan điểm khác chất nhu cầu thẩm mỹ, đặc trng nó, nhu cầu thẩm mỹ hoạt động sáng tạo nghệ thuật Đây công trình nghiên cứu có giá trị, t liệu quý giá cho việc nghiên cứu vấn đề nhu cầu thẩm mỹ vai trò hoạt ®éng nghƯ tht ë n−íc, liªn quan ®Õn vÊn đề nhu cầu thẩm mỹ, phải kể đến công trình: Về động lực phát triển kinh tế x hội, tập thể tác giả Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia GS PTS Lê Hữu Tầng chủ biên đây, vấn đề nhu cầu đợc nghiên cứu dới góc độ triết học, Nó đợc xem động lực quan trọng hệ thống động lực sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi ViƯc xem xÐt nhu cÇu cđa ng−êi nãi chung d−íi gãc độ triết học cở cho việc sâu vào nghiên cứu dạng cụ thể nhu cầu Liên quan gần với vấn đề nhu cầu thẩm mỹ vai trò hoạt động nghệ thuật, phải kể đến công trình nghiên cứu nhu cầu văn hoá thị hiếu nghệ thuật tập thể tác giả Viện Văn Hoá (Bộ Văn Hoá): Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá - Hà nội, 1987 Công trình vào nghiên cứu vấn đề quan trọng đời sống tinh thần ngời nhu cầu văn hóa đây, nhu cầu thẩm mỹ đợc bàn đến nh khía cạnh nhu cầu văn hóa, phạm vi hạn hẹp dừng lại số tiêu chí định Ngoài ra, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, vấn đề nghệ thuật hình thức hoạt động nghệ thuật, đợc đặt nghiên cứu số công trình mỹ học tác giả Đỗ Huy: Mỹ học với tính cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996 Mỹ học khoa học quan hệ thÈm mü”, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2001 Những năm gần số luận án tiến sĩ vỊ mü häc còng ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị nhu cầu thẩm mỹ vai trò đời sống thẩm mỹ Luận án tác giả Đào Duy Thanh: Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần ngời Luận án Nguyễn Chơng Nhiếp: Thị hiếu thẩm mỹ vai trò đời sống thẩm mỹ Trong công trình này, nhu cầu thẩm mỹ đợc xem xét mối quan hệ với hoạt động chủ thể thẩm mỹ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ Nhu cầu thẩm mỹ đợc xem nh thành tố có tác dụng bổ trợ cho hoạt động Tuy nhiên đặc trng chất, phơng thức tiêu dùng nhu cầu thẩm mỹ đa có tính chất phác họa, nhiều không đợc làm rõ bị đánh đồng với phạm trù gần gũi với nh tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ Nh vậy, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, nghệ thuật hình thức hoạt động nghệ thuật đợc đặt nghiên cứu lịch sử triết học, tâm lý học, công trình nghiên cứu văn hóa thẩm mỹ học giả nớc Một số công trình lý giải sâu sắc vấn đề chất nhu cầu thẩm mỹ, lý giải sâu sắc chất nghệ thuật hình thức hoạt động nghệ thuật nhng tác giả gắn việc nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ với hình thức hoạt động đánh giá, thởng thức sáng tạo nghệ thuật Do đó, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ với tính cách phạm trù độc lập ý thøc thÈm mü, còng nh− vai trß cđa nã hoạt động nghệ thuật cha đợc nghiên cứu cách chuyên sâu Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề giai đoạn viƯc lµm cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn Đây khác nội dung luận văn với công trình nghiên cứu trớc Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ chất nhu cầu thẩm mỹ, luận giải vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động đánh giá, thởng thức sáng tạo nghệ thuật Để thực mục đích này, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Phân tích chất nhu cầu thẩm mỹ làm rõ vị trí đời sống tinh thần - Phân tích đặc trng hình thức hoạt động nghệ thuật - Phân tích vai trò nhu cầu thẩm mỹ họat động đánh giá, thởng thức sáng tạo nghệ thuật Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng, chđ nghÜa vật lịch sử, nguyên lý mỹ học Mác Lênin, quan điểm Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh mỹ học văn hóa nghệ thuật Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, lô gích, lịch sử Cái luận văn Góp phần làm rõ chất nhu cầu thẩm mỹ, dới góc độ tâm lý học triết học Trình bày luận giải vai trò nhu cầu thẩm mỹ hình thức hoạt động nghệ thuật ý nghĩa luận văn Luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy mỹ học vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, vai trò hoạt động nghệ thuật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng tiết 74 sống nhiều cách, trực tiếp gián tiếp, mô tả cụ thể hay trừu tợng, phơng tiện nghệ thuật hay cũ nhng xa rời yêu cầu sống nghệ thuật thứ đồ chơi vơng giả, thiếu sinh khí Trong văn học nghệ thuật, hội họanghệ sĩ nhân danh để từ chối yêu cầu sống Quy luật tâm lý nhu cầu thẩm mỹ cho thấy, có đối tợng thỏa mãn nhanh chóng bị bão hòa Nhng nghĩa hành động ngời dừng lại Khi thỏa mãn nhu cầu đẹp ngời lại xuất nhu cầu đẹp khác, đòi hỏi phải cao hơn, chất lợng Do đó, ngời luôn có nhu cầu tìm kiếm đối tợng thẩm mỹ để thỏa mãn Vì nhu cầu thẩm mỹ vô tận, nên nhu cầu có khả kích thích thờng xuyên, thúc đẩy nghệ sĩ tìm kiếm nghệ thuật Tuy nhiên, đời tồn vật tự thân Cái đem lại sức sống cho nghệ thuật nhng nghệ thuật không tồn Chủ nghĩa coi nghệ thuật phơng tiện để đạt tới mới, nghệ thuật chân coi phơng tiện để đạt tới nghệ thuật đáp ứng với yêu cầu sống Chúng ta trân trọng thiếu nó, nghệ thuật giẫm chân chỗ không đáp ứng đợc yêu cầu sống Nhng kiên bác bỏ Trong sống nghệ thuật, không tồn vĩnh cửu, bám lấy làm cứu cánh điều vô nghĩa Cái hôm tởng ngày mai trở thành cũ Nghệ sĩ kh kh bám lấy để lại thành thứ đồ cũ Hiện nay, nhiều xuất nớc ta lại chép vụng về, trình độ thấp, phơng Tây Cái sản phẩm tài non yểu, muốn xông vào nhng không đủ kiên nhẫn, không đủ 75 trách nhiệm với nghệ thuật, không đủ chiều sâu t tởng sống Cái có sở từ nhu cầu tầm thờng, bệnh hoạn trở thành lai căng, lố bịch Cái hấp dẫn ngời ta khoảnh khắc tàn lụi nhanh Đó mà từ đầu cũ Nhng nghệ sĩ sáng tạo biết tìm tòi, phát chiều sâu lịch sử tinh hoa dân tộc để tạo nên tại, đáng quý, đáng trân trọng Chính nhu cầu cao lành mạnh đẹp kích thích tìm tòi, dấn thân đờng nghệ thuật gian nan thử thách nhng đầy vinh quang Những sản phẩm nghệ thuật đó, cũ nhng lại luôn Nh vậy, thiếu hụt mặt thẩm mỹ, đòi hỏi đợc tiêu dùng sản phẩm nghệ thuật có giá trị công chúng thân nghệ sĩ động lực mạnh mẽ cho tiến đời Sự xuất tiêu dùng vừa mang lại lợi ích tinh thần to lớn cho ngời vừa động lực kích thích tiềm sáng tạo nghệ sĩ Sáng tạo nghệ thuật lành mạnh đồng thời lại thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội phát triển theo hớng bền vững nhân văn Trờng hợp ngợc lại, tiết chế, kìm hãm phát triển nhu cầu thẩm mỹ trói buộc đời sống tinh thần toàn xã hội, tác động tiêu cực ®Õn sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x· héi Vì vậy, việc tạo điều kiện vật chất tù vỊ t− t−ëng, tinh thÇn cho nghƯ sÜ sáng tác yếu tố vô quan trọng để kích thích phát triển nhu cầu sáng tạo thẩm mỹ lành mạnh Vai trò quan trọng nhu cầu thẩm mỹ sáng tác nghệ thuật đợc thể động lực kích thích, huy động tập trung lực sáng tạo nghệ sĩ Năng lực sáng tạo nghệ sĩ trí tởng tởng, tình cảm, cảm hứng sáng tác Trong sáng tạo nghệ thuật, trí tởng tởng nghệ sĩ có ý nghĩa đặc biệt Tởng tợng khâu trình sáng tạo Nghệ sĩ muốn 76 tạo tác phẩm nghệ thuật phải có sù t−ëng t−ëng phong phó, nÕu kh«ng cã sù t−ëng tợng hình tợng nghệ thuật nội dung tác phẩm nghệ thuật Nhng tởng tợng hồi tởng lại hình ảnh tri giác thu nhận đợc, ý tởng nh hồi tởng nh sáng tạo Theo Chu Quang Tiềm tởng tợng phục hồi Tởng tợng phục hồi tái diễn lại kinh nghiệm cũ kí ức, sản sinh nghệ thuật [8, tr.295] Nghệ thuật cần có tởng tợng sáng tạo Tởng tợng sáng tạo làm sống lại kinh nghiệm cũ mà phải bao hàm yếu tố Tởng tợng sáng tạo tức dựa vào ý tởng có sẵn làm tài liệu, cắt xén gạt bỏ, chọn lọc tổng hợp lại thành hình tợng Vì tởng tợng sáng tạo không tản mạn mà hớng vào chủ đề định Tởng tợng sáng tạo dựa vào kinh nghiệm lý trí để nhào nặn, liên kết biểu tợng có sẵn theo lôgích nội tạo nên đợc hình tợng mới, độc đáo Nếu dựa vào kinh nghiệm lý trí Xuân Diệu tởng tợng đợc hình ảnh: Cành liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (đây mùa thu tới Xuân Diệu) Do đó, tởng tợng sáng tạo phải dựa vào tình cảm Khi phân tích cấu trúc chủ thể sáng tạo, E.Iakốplép cho rằng: nhân tố thúc đẩy tởng tợng sáng tạo cảm xúc, tình cảm Ông viết mức độ lớn, sáng tạo nghệ thuật phải dựa vào xúc động, tức chấn động mà khách thể quan niệm, mục đích tạo ra, xúc động xuyên suốt mặt nhân cách nghệ sĩ, thúc trí tởng tợng anh ta[46, tr.259] Không thể có sáng tác nghệ thuật thiếu thúc mãnh liệt tình cảm Nghệ thuật thực nhu cầu tình cảm Con ngời bình thờng có tình cảm dạt nhng trở thành nghệ sĩ Nghệ sĩ ngời biết cách biểu tình cảm qua tác phẩm nghệ thuật Nhng nghệ sĩ có tình cảm nh đối tợng Nhiều 77 nghệ sĩ có tình cảm mãnh liệt lĩnh vực nhng lại thờ với lĩnh vực khác Cho nên, khuynh hớng tình cảm nghệ sĩ ảnh hởng lớn đến tởng tợng sáng tạo họ Nếu xúc động mãnh liệt thúc trí tởng tợng có sáng tạo nghệ thuật Hơn nữa, tình cảm phải ăn sâu vào tiềm thức, phải trở thành khuynh hớng tình cảm, phải trở thành nhu cầu thờng trực chủ thể sáng tạo Nhờ tình cảm trở thành tiềm thức, trở thành nhu cầu đó, ngày đêm ám ảnh nghệ sĩ, thúc bách họ phải nói, phải viết tạo nên hình tợng nghệ thuật độc đáo Khi tình cảm thẩm mỹ trở thành nhu cầu, nghĩa có tính ổn định, không kích thích mạnh mẽ trí tởng tợng sáng tạo mà làm cho nghệ sĩ hóa thân vào hình tợng mà họ sáng tạo Nghệ thuật biểu tình cảm thông qua hình tợng Vì vậy, nghệ thuật giúp ngời tìm đợc vui tơi, thoải mái giải tỏa đợc điều phiền ®au, uÊt øc ë ®êi ChÝnh nhu cÇu thÈm mü động lực chủ yếu kích thích việc tìm kiếm đối tợng thẩm mỹ, khả huy động tập trung trí tởng tợng sáng tạo khơi nguồn cho cảm hứng nghệ thuật T tởng nghệ thuật, khả tởng tởng sáng tạo nghệ thuật chuyển hóa vào hình tợng nghệ thuật cảm hứng Cảm hứng yếu tố nội sinh tạo nên bớc ngoặt sáng tạo nghệ thuật Trong trạng thái cảm hứng, ý tởng độc đáo sống động đợc tuôn chảy dạt, nhiều lý giải đợc Cảm hứng giây phút xuất thần nghệ thuật, tuyệt tác nghệ thuật thờng đời giây phút Cảm hứng thờng xuất cách Có trông mong, tìm không thấy nhng không chờ đợi lại xuất Khi nghệ sĩ có cảm hứng thờng vợt hẳn khỏi lực bình thờng, nghĩa bình thờng không thực đợc nhng bắt nguồn từ cảm hứng công việc sáng tác lại dễ dàng Thờng công trình nghệ thuật đợc khơi nguồn từ 78 cảm hứng có giá trị cao so với tác phẩm nghệ thuật nắn nón nghệ thuật tạo thành Tuy nhiên, theo mỹ học mác xít, cảm hứng thứ thần nhập nh nhà tâm quan niệm Cảm hứng kết trình nỗ lực quan sát, t cao độ lao động nghệ thuật hăng say, từ tình cảm trăn trở, day dứt chí dày vò của chủ thể vấn đề nóng bỏng sống Cảm hứng kết tích lũy kinh nghiệm phong phú mà thành Nhà bút pháp danh chữ thảo Trơng Húc thờng nói lên kinh nghiệm mình: Ta buổi đầu nhìn thấy quý vị công chúa đảm gánh vác công việc chồng mà sở đắc đợc ý nghĩa bút pháp, sau lại thấy Công Tôn Thị múa kiếm mà sở đắc đợc thần bút pháp [8, tr.320] Để có đợc cảm hứng sáng tác nghệ thuật, theo Chu Quang Tiềm, nghệ sĩ phải nhiều, phải sống, phải thởng ngoạn nghành nghệ thuật khác Mây bay, gió thổi, ánh hào quang le lói, nớc trôi sóng vỗ, trăm hoa đua nở, chim chóc hót ca, ngời hát rong tồi tàn xấu xí, tiếng khóc than thảm thiết ngời khuê phụ bên mộ chồngTrong giác quan tiếp xúc với vật, thờng không hay biết phát sinh ảnh hởng tâm t, nhng đến búng dây đàn hay cầm bút, tất cảm giác phát dới tay ta, vô hình sai khiến động tác ta [8, tr.320] Đó cảm hứng nghệ thuật Nhu cầu khao khát tiềm kiếm, lĩnh hội đẹp vừa động lực mạnh mẽ cho nghệ sĩ tìm cảm hứng sáng tác vừa tạo nên đam mê nghệ thuật Nếu cảm hứng giây phút xuất thần đam mê say sa, thích thú kéo dài Cảm hứng giúp cho nảy sinh ý tởng nghệ thuật mới, đam mê giúp cho chủ thể thực hóa ý tởng sáng tạo thành tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh có giá trị Chính tình cảm thẩm mỹ mạnh mẽ lâu bền đối tợng, loại hình nghệ thuật, đề tài nghệ 79 thuật trở nên ổn định, thành thị hiếu, thành nhu cầu thẩm mỹ thúc chủ thể nảy sinh cảm hứng đam mê sáng tạo Sáng tạo nghệ thuật trình lao động công phu nhọc nhằn Nếu nhu cầu thẩm mỹ cao đẹp tạo động lực nghệ sĩ có đam mê, dấn thân để vợt qua trở ngại vỊ thêi gian, nh÷ng gian nan nghƯ tht, đó, tác phẩm nghệ thuật có giá trị cho công chúng thởng thức Nếu không thúc nhu cầu tìm kiếm đẹp, chinh phục đẹp thiếu đam mê nghệ thuật cao độ Mikenlănggiơ treo giàn cao 25 mét, ngửa mặt lên trần nhà thờ Xíttinnơ suốt bốn năm trời để hoàn thành tuyệt tác mà ngời ta gọi Kinh thánh Mikenlănggiơ, biết trả giá, hy sinh cho nghệ thuật mà nghệ sĩ phải chấp nhận đam mê Chính đam mê nghệ thuật để lại cho nhân loại công trình nghệ thuật vô giá Sự đam mê biểu sức mạnh tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ phát triển cao độ mang tính tự giác Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nhu cầu thẩm mỹ đóng vai trò nhân tố hớng dẫn lựa chọn: đối tợng, đề tài, chất liệu sáng tạo nghệ thuật Sự lựa chọn đề tài, chất liệu, thủ pháp sáng tạo nghệ thuật tình cảm hay lý trí nghệ sĩ? Nếu yếu tố định đợc chọn sáng tạo nghệ thuật Ngoài ra, việc lựa chọn đề tài, chất liệu sáng tạo nghệ thuật phụ thuộc nhiều vào nhu cầu đối tợng ngời thởng thức nghệ thuật Mỗi đối tợng thởng thức nghệ thuật khác trình độ, lứa tuổicó nhu cầu thởng thức nghệ thuật khác Nghệ sĩ phải vào nhu cầu đáng đối tợng phù hợp để sáng tác Cho nên lựa chọn sáng tạo nghệ thuật chi phối hàng loạt yếu tố: tình cảm, lý trí, lý tởng, tài năngcủa nghệ sĩ Chính tác động, phối hợp yếu tố tạo nên nhu cầu thẩm mỹ 80 nghệ sĩ, ®ång thêi h−íng dÉn chđ thĨ lùa chän khuynh h−íng sáng tạo Bản thân, hoạt động sáng tạo nghệ thuật biểu độc đáo nhu cầu thẩm mỹ nghệ sĩ Nhu cầu tự thân nghệ sĩ đợc thể t tởng, quan điểm lý tởng thẩm mỹ mình, nhu cầu tự thân nghệ sĩ mong muốn đợc giao tiếp với sống, giao tiếp với đẹp, với độc giả, Sự giao tiếp mà ngời nghệ sĩ cảm thấy niềm vui lớn lao, niềm hạnh phúc chân Hơn nữa, nhu cầu sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa rộng lớn Qua nhân vật mình, qua sáng tạo mình, nghệ sĩ giao tiếp với ngời đơng thời hậu Nh vậy, nhu cầu thẩm mỹ vừa biểu hoạt động sáng tạo nghệ thuật, vừa sở định hớng hoạt động Khi nhu cầu thẩm mỹ có vai trò kích thích, huy động tập trung lực sáng tạo nghệ sĩ Khuynh hớng nhu cầu trình độ nhu cầu thẩm mỹ yếu tố định tính chất hoạt động sáng tạo nghệ thuật Nhu cầu thẩm mỹ cao đẹp, kết hợp với tài năng, vốn kinh nghiệm sống phong phú xúc cảm thẩm mỹ dặt dào, trí tởng tợng sáng tạo nghệ thuật độc đáo, cảm hứng đam mê sáng tạo mãnh liệt Đó sở quan trọng để tạo nên lành mạnh nghƯ tht 81 KÕt ln Mơc ®Ých ci hoạt động ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Khi chất lợng sống ngày cao đồng nghÜa víi viƯc ng−êi cã nhu cÇu h−íng tíi thỏa mãn theo chiều sâu giá trị nghệ thuật tinh thần Là dạng nhu cầu quan trọng chủng loại nhu cầu ngời nhu cầu thẩm mỹ có đặc trng khác biệt mặt chất Thứ nhất, nhu cầu thẩm mỹ trạng thái thiếu hụt mặt thẩm mỹ đòi hỏi đợc loại trừ thiếu hụt Do vậy, ngời tự điều chỉnh trạng thái cần thiết thể cách tìm đối tợng, tự kích thích thúc đẩy hoạt động sản xuất tiêu dùng giá trị thẩm mỹ cách có hiệu Thứ hai, đối tợng tiêu dùng nhu cầu thẩm mỹ chủ yếu đẹp đời sống thẩm mỹ đặc biệt đời sống nghệ thuật Đối tợng nhu cầu thẩm mỹ khác với đối tợng vật chất thông thờng Đối tợng quy định phơng thức sản xuất, tiêu dùng thẩm mỹ ơng ứng sinh chđ thĨ thÈm mü víi nhu cÇu vỊ sản phẩm Phơng thức sản xuất thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ phụ thuộc vào trình độ văn hoá, lực thẩm mỹ chủ thể 82 Thứ ba, vận động phát triển đời sống thẩm mỹ mà biểu chủ yếu thông qua hoạt động tiêu dùng sáng tạo giá trịt hẩm mỹ, phụ thuộc vào hai đặc tính quan trọng nhu cầu thẩm mỹ: tính kích thích tính động Tính kích thích tính động nhu cầu thẩm mỹ động lực mạnh mẽ thúc đẩy sù chun biÕn vỊ chÊt cđa ®êi sèng thÈm mü Theo đó, mối quan hệ nhu cầu xúc cảm, thị hiếu, lý tởng thẩm, nhu cầu thẩm mỹ đợc xem yếu tố cốt lõi ý thức thẩm mỹ, sở tâm lý hình thức ý thức thẩm mỹ khác Để vận động phát triển, nhu cầu thẩm mỹ phải gắn bó với hình thức ý thức thẩm mỹ để bổ sung cho phát triển mình, đồng thời động lực kích thích hoạt động thành tố ý thứuc thẩm mỹ Sự vận động phát triển đời sống nghệ thuật không gắn liền với nhu cầu thẩm mỹ Nếu nhu cầu thẩm mỹ xuất hoạt động thởng thức, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật Tính chất trình độ nhu cầu thẩm mỹ quy định tính chất hình thức hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động thởng thức nghệ thuật, nhu cầu thẩm mỹ tạo khuynh hớng thởng thức nghệ thuật, ®ång thêi t¹o ®éng lùc ®Ĩ chđ thĨ th−ëng thøc nâng cao lực trình độ tìm đến tác phẩm có chiều sâu nghệ thuật để thởng thức, nhằm đạt đợc khoái cảm tinh thần cao Trong hoạt động đánh giá nghệ thuật, nhu cầu thẩm mỹ chủ thể phê bình, đánh giá có vai trò định hớng cho hoạt động thởng thức sáng tạo nghệ thuật, đồng thời, thiết lập đối thoại đồng thuận nghệ sĩ công chúng Cuối cùng, hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nhu cầu thẩm mỹ động lực kích thích mạnh mẽ sáng tạo mới, mục đích cao nghệ thuật Cã thĨ nãi, viƯc tháa m·n nhu cÇu thÈm mü cã ý nghÜa rÊt quan träng ®êi sèng ngời Khi đợc thỏa mãn đòi hỏi ®Đp nghƯ tht, cc sèng ng−êi sÏ thấy sống đáng yêu hơn, biết sống có mục đích, có trách nhiệm với gia đình xã hội Đó biện pháp 83 hiệu qủa nhằm ngăn chặn tợng tiêu cực có nguy làm băng hoại đời sống tinh thần ngời x· héi ta hiƯn Do ®ã, viƯc nhËn thức sâu sắc sở khoa học nhu cầu thẩm mỹ vai trò hoạt động nghệ thuật việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Danh mục công trình đ công bố liên quan đến đề tài luận văn Lê Thị Hờng (2002), Mấy vấn đề nhu cầu thẩm mỹ nay, Tạp chí Triết học, ( 11) LêThị Hờng (2002), Mấy suy nghĩ mỹ cảm học sinh phổ thông trung học Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, sách Văn hóa với niên niên với văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban T tởng Văn hóa Trung ơng, Hà nội Danh mục tài liệu tham khảo Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá- nghệ thuật, Hà Nội Dơng Viết (1978), Thởng thức nghệ thuật, Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội Dơng Viết (2002), Tâm thức niên Việt Nam đời sống xã hội đơng đại, Văn hóa với niên niên với văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban T tởng Văn hóa Trung ơng, Hà nội Phan Kế An (1978), Nghệ thuật mới, sách: Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội 84 Ban T tởng Văn hóa Trung ơng (2002), Văn hóa với niên niên với văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Lê Thị Kim Chi luận án (2002), Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hớng hoạt động ngời sở nhận thức nhu cầu Nguyễn Quỳnh Chi (2004) Nghệ thuật tồn nh nào?, Báo tiền phong, (12) Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Độ (chủ biên), (1987), Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Néi 12 Gunter Endruweit, (1999), C¸c lý thuyÕt x héi học đại, Nxb, Thế Giới, Hà Nội 13 TS Eliot (2003), Truyền thống văn hóa tài cá nhân, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3) 14 I.A Giđarian (1978), Nhu cầu thẩm mỹ, tập 1, 2, 3, Hồ Quý Truyện dịch, Nxb Matcơva, TL 682, 683, 684, T− liƯu cđa ViƯn TriÕt häc 15 I.A Gi®arian (1978), Nhu cầu thẩm mỹ, tập 1, 2, 3, 4,5, Văn Bích dịch, Nxb Matcơva TL630, T liệu Viện Xã hội học 16 Georeg Wilhelm Friedrich Hêgel (1996), Mỹ học văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mòi Cµ Mau 17 Denis Huisman (2001), Mü häc, Nxb Thế giới, Hà Nội 85 18 Đỗ Huy (1996) Mỹ học với tính cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Huy, (2001), Mü häc khoa häc vỊ c¸c quan hƯ thÈm mỹ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đỗ Huy (1978), Tính trực giác thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu nghệ thuật, Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội 21 Đỗ Huy (1987) Giáo dục thẩm mỹ số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hoá thẩm mỹ phát triĨn ng−êi ViƯt Nam thÕ kû míi, ViƯn Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huyên (1997), Sự hình thành ngời với t cách chủ thể sáng tạo, Tạp chí Triết học (4) 24 Http://www.tuoitre.com.vn/4/13/2006 25 Http://www.vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2006/04/3 26 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mỹ học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mỹ học Mác Lênin, Nxb Đại học S Phạm, Hà Nội 28 Đỗ Văn Khang - Đỗ Thị Minh Thảo (2001), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Cảnh Khanh (2002) Một số ý kiến việc khắc phục tợng xa lánh lớp trẻ với văn hóa văn nghệ dân gian truyền thống, Văn hóa với niên niên với văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban t tởng văn hóa trung ơng, Hà Nội 30 Nguyễn Phơng Lan (2004), Về khái niệm đời sống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (12) 86 31 Đỗ Long (1997), Tâm lý tiêu dùng xu hớng diƠn biÕn, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 32 Mai Luân (1978) Nhu cầu văn hóa nhu cầu văn hóa hợp lý, Thoả m n nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội 33 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại Học quốc gia Hà Nội 34 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 35 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà nội 36 C Mác, Ph Ăngghen (1993) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 37 C Mác - Ăngghen (1993) Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 38 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác, Ph.Ăngghen (2000), Toàn tËp, tËp 42, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Sù thËt, Hà Nội 40 Trần Hải Minh (2003), Trớc ng ba nghệ thuật đơng đại, Tạp chí Văn hóa nghệ tht, (12) 41 Anne Kristine Naess (2002), NghƯ tht vµ phân tầng Hà Nội hôm nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (10) 42 Phan Ngọc (1999), Mỹ học Hêghen, tập Nxb Văn học, Hà Nội 43 Hữu Ngọc (chủ biên), (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Chơng Nhiếp luận án, (2000), Thị hiếu thẩm mỹ vai trò đời sống thÈm mü, Hµ Néi 87 45 M.F èpxiannhicèp (Chđ biên) (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà nội 46 M.F ốpxiannhicốp (Chủ biên) (1987), Mỹ học Mác Lênin, t.1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Phúc(1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống vµ nghƯ tht, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Nội 48 Nguyễn Văn Phúc (1992), Mấy cách tiếp cận đặc thù nghệ thuật, Tạp chí Triết học (4) 49 Plêkhanốp (1963), Nghệ thuật đời sống x hội, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 50 N.G Sécnsepxki (1964), Quan hƯ thÈm mü cđa nghƯ tht ®èi víi thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 51.Vũ Minh Tâm (1992), Tìm hiểu đặc trng ý thøc thÈm mü, T¹p chÝ TriÕt häc, (1) 52 Vò Minh Tâm (1993), Cái đẹp nghệ thuật đời sống x hội, Tạp chí Triết học, (2) 53 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997) Về động lực phát triÓn kinh tÕ x héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 54 Bùi Anh Tuấn (chủ biên) (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Thống Kê, Hà Nội 55 Đào Duy Thanh luận án (1999), Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần, Hà Nội 56 Vũ Nhật Thăng (2005), Mấy loại ca khúc nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (6) 57 Từ điển Hán Việt đại (2000), Nhà xuất Thế giới 58 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1961), Nguyên lý mỹ học MácLênin, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 59 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Nguyên lý mỹ học MácLênin, phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Nh ý (chủ biên) Đại Từ điển Tiếng Việt (1999), Nhà xuất Văn hoá Thông tin ... Nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật 1.1 Nhu cầu nhu cầu thẩm mỹ .8 1.2 Nghệ thuật hình thức hoạt động nghệ thuật2 6 Chơng 2: VAi trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật 2.1 .Vai trò nhu cầu thẩm. .. thuật quần chúng Vì lý trên, việc tiếp tục nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động nghệ thuật, đặc thù khả tác động nhu cầu thẩm mỹ hoạt động đánh giá, thởng thức, sáng tạo. .. cầu thẩm mỹ hoạt ®éng th−ëng thøc nghƯ tht…………………………………………………………… 42 2.2 .Vai trß cđa nhu cầu thẩm mỹ hoạt động đánh giá nghệ thuật .56 2.3 .Vai trò nhu cầu thẩm mỹ hoạt động sáng tạo nghệ thuật 68

Ngày đăng: 08/04/2020, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan