CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH của SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học y, dược CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH của SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học y, dược CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH của SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học y, dược
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y, DƯỢC Tổng quan nghiên cứu vấn đề Định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020: “Đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kĩ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới” [2; 9] Chương trình giáo dục đào tạo trường đại học không giảng dạy LT mà phải giảng dạy TH để hình thành nên tư duy, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, hình thành hồn thiện nhân cách cho người học HĐTH ngành nghề nói chung HĐTH trường đại học y, dược nói riêng vấn đề xã hội trọng, HĐTH góp phần nâng cao tay nghề người thày thuốc Do đó, quản lí HĐTH SV vấn đề liên quan đến HĐTH nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Một tài liệu dự án phát triển giáo viên THPT & THCN phân tích nội dung hoạt động TH là: “Nội dung, qui trình TH BM đáp ứng mục tiêu đào tạo sư phạm trình độ đại học Nội dung TH phù hợp với thực tiễn, trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ” [4; 45] Và đưa yêu cầu hoạt động TH “căn vào chuẩn đầu chương trình chuẩn nghề nghiệp giáo viên để thiết kế nội dung, quy trình TH phù hợp Căn vào nội dung chương trình, đặc biệt môn học thực nghiệm đảm bảo cho SV TH đầy đủ…tổ chức hoạt động TH hướng đến hình thành thái độ khoa học, kiểm nghiệm LT, rèn luyện kĩ môn học kĩ mềm” [4; 46] so sánh giáo viên giống bác “thợ lành nghề” hướng dẫn SV để SV “có thể tự thao tác hồn thành nhiệm vụ thí nghiệm, TH” [13; 115], thơng qua phương pháp DH TH như: “phương pháp tập; phương pháp thí nghiệm; phương pháp TH tạo sản phẩm; phương pháp trò chơi” [23; 198-201] Đặc trưng hoạt động TH hệ thống giáo dục đại học hình thành cho SV kĩ năng, kĩ xảo để TH nghề sở LT giá trị cốt lõi trình đào tạo Quản lí HĐTH SV trường y, dược nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Y bác sĩ, dược sĩ - nguồn nhân lực y tế tương lai vấn đề quan tâm Nhà nước ngành y tế từ trước tới Trong đào tạo ngành y, dược nay, HĐTH coi trọng thể thông qua việc quy định chặt chẽ cơng tác quản lí HĐTH để đạt u cầu định y học F.R.Abbatt đưa khái niệm kĩ năng, kĩ xảo, tầm quan trọng kĩ năng, kĩ xảo, hướng dẫn mô tả, thao diễn, hướng dẫn TH kĩ xảo đào tạo ngành y [14; 89102] Bên cạnh nhiều báo, tạp chí Y học viết HĐTH ngành Y liên quan đến thực trạng HĐTH biện pháp quản lí HĐTH trường Đại học Y nói chung Đại học Y Dược nói riêng Trong năm qua, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng có nhiều đề tài nghiên cứu quản lí giáo dục Tác giả Đỗ Thị Duyên với đề tài: “Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập SV trường Đại học Y Dược Hải Phòng”; tác giả Trần Quốc Trình với đề tài: “Quản lí hoạt động đào tạo trường Đại học Y Dược Hải Phòng”; tác giả Lữ Thị Xinh với đề tài: “Quản lí hoạt động khảo thí Trung tâm KT&QLCLGD Trường Đại học Y Hải Phòng”… Các tác giả đóng góp cho nhà trường hoạt động quản lí bổ ích thực tế Tuy nhiên nghiên cứu đề tài quản lí HĐTH SV đề tài hay mang tính thời lại chưa có xây dựng Một mục tiêu trình đào tạo góp phần hình thành, phát triển kĩ năng, kĩ xảo TH SV, “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ lực sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” [9; 109] Đối với ngành Y, việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo lại cần trọng để góp phần tạo nên hệ thày thuốc khơng giỏi LT mà giỏi tay nghề Bên cạnh việc đảm bảo điều kiện CSVC trình DH TH vấn đề cần trọng Do tác giả định chọn đề tài “Quản lí hoạt động thực hành SV khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng” để nghiên cứu Các khái niệm đề tài Hoạt động thực hành Hoạt động Theo quan điểm LT hoạt động, A.N Leontiev cho hoạt động “là tổ hợp trình người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu định kết hoạt động cụ thể hóa nhu cầu chủ thể” [7; 80], chủ thể người K.Marx cho “hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức: mục đích, ý thức qui luật, định phương thức hoạt động bắt ý chí người phụ thuộc vào nó” Con người hiểu mục đích hoạt động mình, từ đề chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu công việc Thực hành Theo từ điển Tiếng Việt: “Thực hành làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế” Như nói TH phận tách rời trình DH phần khơng thể thiếu ngành nghề đào tạo TH phải gắn kết với lí thuyết: Sau trình bày giảng LT, GV tiến hành thực thao tác mẫu vật, mơ hình, hóa chất…Nói tóm lại, TH tập làm cơng việc sau người khác hướng dẫn Hoạt động thực hành HĐTH hoạt động GV SV thực học TH SV quan sát thực tự lực theo thao tác mẫu mà GV làm để thực tập, công việc thuộc chuyên ngành HĐTH giúp SV nắm chắc LT học, củng cố tri thức chuyên ngành, rèn luyện ý thức độc lập công việc, xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp phát triển lực tư duy, hình thành nên kĩ năng, kĩ xảo để SV sẵn sàng xử lí tình nghề nghiệp thực tế sống Giờ học TH SV trường Đại học y, dược thực phòng TH của khoa, BM sở thực tế liên kết ngồi nhà trường Quản lí hoạt động thực hành nhà trường Quản lí Quản lí tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan [28] Hoạt động quản lí hoạt động bắt nguồn từ phân công lao động tổ chức để giúp người đứng đầu tổ chức phối hợp nỗ lực thành viên tổ chức để hoàn thành tiêu đặt Các nhà khoa học có nhiều cách tiếp cận để đưa khái niệm quản lí: Halold Koontz cho rằng: “Quản lí hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lí hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất… Với tư cách TH quản lí nghệ thuật kiến thức quản lí khoa học” [15; 7] Đối với C.Mac: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập với Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần có nhạc trưởng” [18; 34] Theo tác giả Vũ Văn Dân Võ Nguyên Du: “Quản lí tác động chủ thể quản lí vào đối tượng quản lí tổ chức (hay hệ thống xã hội) với phương pháp vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, nhằm đạt mục tiêu chung mục tiêu riêng đối tượng tổ chức” [31; 9] Theo Trần Kiểm: “Quản lí hoạt động thực nhằm đảm bảo hình thành cơng việc qua nỗ lực người khác Hoặc: Quản lí cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức” [25; 12-13] Cho đến nay, khái niệm quản lí sử dụng rộng rãi tác giả lại có cách tiếp cận khác nên chưa có khái niệm thống quản lí Tuy nhiên, từ ý chung khái niệm xét quản lí với tư cách hành động, khái niệm: Quản lí tác động người, phận đến tổ chức nhằm đạt mục tiêu định điều kiện thực tế Quản lí thơng qua việc thực chức quản lí, là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra [13] Lập kế hoạch: “là hoạt động xác định mục tiêu nhiệm vụ, bước đi, biện pháp phương tiện điều kiện cần thiết để thực mục tiêu xác định” [8; 25] Tổ chức: “là sắp xếp cơng việc theo trật tự hợp lí, phân chia công việc thành phần việc cụ thể phân công cho phận, người phận tổ chức” [8; 30] Lãnh đạo: “là tác động đến người mệnh lệnh, khuyến khích lợi ích làm cho người quyền phục tùng, tích cực làm việc với kế hoạch, với nhiệm vụ phân công” [8; 35] Kiểm tra: “là thu thập thông tin ngược để kiểm soát hoạt động tổ chức nhằm điều chỉnh kịp thời sai sót, lệch lạc để tổ chức đạt mục tiêu” [8; 38] Quản lí nhà trường Nhà trường “là sở giáo dục, nơi tổ chức trình DH, giáo dục, đào tạo người theo yêu cầu xã hội” [6; 11] Để thực q trình DH hoạt động quản lí DH cần phải trú trọng Nhà trường đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân, gương phản chiếu giáo dục, phản ánh trình độ phát mơn học cho học Theo dõi việc học tập kết học tập SV Kết hợp với Trung tâm KT & QLCLGD bốc đề thi ngân hàng câu hỏi, tổ chức giám sát thi cử (thi hết học phần, thi hết môn, thi lại, học lại) theo quy định Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế Tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình Xây dựng bảng dự trù vật liệu DH gửi phòng vật tư để phục vụ cho hoạt động DH Chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo Khoa giảng viên quản lý HĐTH sinh viên Chức lập kế hoạch HĐTH SV: Lãnh đạo khoa GV phải xác định mục tiêu quản lí HĐTH SV Ở trường đại học Y dược kế hoạch HĐTH trình tự chi tiết mơn học từ LT đến TH Xây dựng kế hoạch HĐTH phải phù hợp với đối tượng chuyên ngành đào tạo SV Kế hoạch HĐTH SV xây dựng dựa chương trình học LT, phải đảm bảo logic LT TH Thời gian học TH phải bố trí sau học LT, đảm bảo lịch học không chồng chéo Số lượng SV TH nhóm phải hợp lí đảm bảo điều kiện CSVC cung cấp đầy đủ cho HĐTH cuả SV Kế hoạch kiểm tra đánh giá xây dựng đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình DH, đanh giá cách khách quan, xác Chức tổ chức thực HĐTH SV: cách tổ chức sắp xếp nhân lực theo trình tự định để bảo đảm thực tốt mục tiêu đề Để thực tốt mục tiêu đó, lãnh đạo Khoa, BM phải sắp xếp, phân công lịch giảng cho GV giảng dạy TH Các BM Khoa có qui định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm GV trình giảng dạy, qui định quản lí SV học TH thơng qua điểm danh, quản lí việc thực nghiêm túc lên lớp GV TH thông qua sổ đầu BM chuẩn bị TH, sắp xếp nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, tổ chức bố trí dạy TH cách hợp lí theo điều kiện thực tế BM làm TH cá nhân, theo nhóm hay theo tổ… phải có theo dõi, đánh giá Chức đạo HĐTH SV: dựa văn qui định chức năng, nhiệm vụ trưởng BM, trưởng khoa để đạo cho GV thực chức năng, nhiệm vụ mình, hồn thành tốt cơng việc giao Để bảo đảm HĐTH có hiệu lãnh đạo Khoa GV dạy TH BM phải nắm vững mục tiêu DH, đạo thống phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức, nội dung giảng dạy TH hình thức kiểm tra, đánh giá, bảo đảm tính khách quan cơng Khoa, BM tham gia góp ý với Phòng Vật tư phòng Quản trị bước hồn thiện CSVC điều kiện nhà trường trước mắt thiếu thốn, điều kiện tài hạn chế, biết ưu tiên vật dụng cần thiết trước Trưởng Khoa, BM đạo, phát động phong trào tự làm phương tiện DH TH, nâng cao ý thức bảo quản trang thiết bị, dụng cụ TH, vận dụng tối đa tính ưu việt công nghệ thông tin vào việc dạy TH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng Chức kiểm tra, đánh giá HĐTH SV: khâu đánh giá trình thực mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức DH TH, đánh giá q trình quản lí, triển khai hoạt động dạy GV hoạt động học SV thông qua kết học tập SV Kiểm tra việc thực qui định, nội qui SV phòng học TH việc thực dạy TH GV Thường xuyên tổ chức dự để đánh giá lực sư phạm lực chuyên môn GV dạy TH, tổ chức kiểm tra đánh giá xếp loại kết học tập TH SV Việc làm vừa giúp GV đánh giá lại phương pháp, hình thức tổ chức DH TH mình, vừa giúp SV biết trình độ kiến thức đến đâu để kịp thời điều chỉnh, bổ sung Đặc trưng quản lí HĐTH SV khoa Dược Đặc trưng quản lí việc thực mục tiêu HĐTH SV khoa Dược Trong trường liên quan đến ngành Y dược, việc quản lí thực mục tiêu HĐTH SV khoa Dược đặc trưng ngành nghề đào tạo: Trong chương trình khung đào tạo dược sĩ đại học ban hành kèm theo thông tư số 1/2012/TTBGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành nêu rõ mục tiêu chung: “Đào tạo Dược sĩ trình độ đại học đào tạo người có đạo đức tốt, có kiến thức khoa học y dược học sở, kiến thức kĩ chuyên môn để tư vấn sử dụng thuốc hợp lí, an tồn, hiệu quả; để sản xuất, quản lí cung ứng thuốc tốt; có khả nghiên cứu khoa học tự học nâng cao trình độ chun mơn, góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân” [3; 2] Điều đòi hỏi người dạy người học phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ nội dung thời lượng dạy học TH để đạt mục tiêu yêu cầu nêu Quản lí việc thực mục tiêu đào tạo sâu vào quản lí mục tiêu rèn luyện kĩ cho SV biết triển khai TH tốt khâu lĩnh vực sản xuất, phân phối, tư vấn sử dụng thuốc, thực phẩm chức theo qui định pháp luật, Bộ hướng dẫn, phù hợp với điều kiện Nhà trường, bám sát mục tiêu môn học Như vậy, quản lí HĐTH SV quản lí hoạt động giảng dạy GV Đặc trưng quản lí thực nội dung chương trình Chương trình khung giáo dục bậc đại học cho khối ngành khoa học sức khỏe chuyên ngành đào tạo Dược đại học, Bộ GD&ĐT quy định nội dung kiến thức cụ thể cho mơn học Ví dụ mơn hóa đại cương vơ gồm tín “Cấu tạo tính chất hệ vật chất (nguyên tử, nguyên tố, phân tử; phức chất, vật thể) dựa nguyên lí học lượng tử Các đại lượng nguyên lí, qui luật nhiệt động học (nội năng, entapi, entropi trình hoá học Cơ chế điều kiện phản ứng Phân loại, tính chất, vai trò ngun tố hợp chất vô quan tâm y - dược” [3; 8] Như vậy, quản lí HĐTH SV phải có thống khoa BM nội dung phương pháp giảng dạy theo bài, học phần, cân đối thời lượng LT TH để bảo đảm thực chương trình khung Bộ GD&ĐT Đặc trưng quản lí phương pháp HĐTH Phương pháp HĐTH phù hợp giúp cho SV hiểu sâu LT, vận dụng LT, rèn luyện kĩ kĩ xảo TH góp phần nâng cao tay nghề Vì quản lí phương pháp HĐTH cần đầu tư trọng nhằm thực mục tiêu DH Trong ngành Y, Dược, để quản lí phương pháp học TH SV đạt kết tốt khoa BM phải xây dựng thống phương pháp giảng dạy tốt nhằm khơi gợi hứng thú học tập cho SV phát huy ý thức chủ động, tích cực SV Quản lí HĐTH SV đồng thời quản lí hoạt động DH GV, quản lí tiêu chẩn CSVC, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ HĐTH để đánh giá tích cực kết học tập SV, kịp thời đưa phương pháp giảng dạy phù hợp Quản lí phương pháp HĐTH SV khoa Dược cần gắn với thực tiễn nghề nghiệp Vì ngành Y dược gắn liền với sức khỏe, tính mạng người nên HĐTH phải diễn môi trường đảm bảo tính nghiêm túc, nhân văn Việc quản lí phương pháp HĐTH SV phải hướng tới giúp SV hình thành, rèn luyện, củng cố kĩ học TH suốt đời Đặc trưng quản lí hình thức tổ chức HĐTH Hình thức tổ chức học TH cách sắp xếp lịch học tương ứng với mục tiêu, nội dung bài, phù hợp với điều kiện thực tế BM, Nhà trường để lớp học TH đạt kết tốt Việc quản lí hình thức tổ chức HĐTH phải dựa vào điều kiện phòng thí nghiệm GV phải lựa chọn hình thức tổ chức cho đảm bảo SV TH phải quan sát tất thao tác hướng dẫn GV, đủ dụng cụ trang thiết bị TH để SV làm thí nghiệm Trong trường đại học Y dược, HĐTH thường sắp xếp theo nhóm, theo tổ đảm bảo tất SV TH giám sát chỉnh sửa thao tác kịp thời Quản lí hình thức tổ chức HĐTH SV ln đơi với việc quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động TH SV để nắm bắt tình hình học tập SV cụ thể Đặc trưng quản lí đội ngũ giảng viên dạy TH Quản lí đội ngũ GV dạy TH nhiệm vụ trưởng khoa, trưởng BM người lên kế hoạch, nội dung thời lượng dạy TH phải thường xuyên giám sát hoạt động dạy GV, phát hạn chế phương pháp nội dung TH khắc phục kịp thời Để đảm bảo đội ngũ GV giảng dạy TH đạt hiệu quả, trưởng khoa, BM phân công GV giảng dạy theo lực, theo chuyên ngành đào tạo, đồng thời phối hợp với Phòng TCCB tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho GV phương pháp tiến hành cách soạn giảng TH Các phòng TCCB, phòng kế tốn phối hợp, thống xây dựng nên qui chế khen thưởng, tốn giảng hợp lí để khuyến khích, động viên GV giảng dạy TH Đặc trưng quản lí sinh viên học tập Quản lí SV quản lí hoạt động học tập SV: ý thức chấp hành nội qui, qui định Nhà trường, Khoa, BM (ví dụ học TH phải mặc áo blue, học giờ,…) hiệu học tập SV, nắm tình hình, hồn cảnh đặc biệt SV có hồn cảnh khó khăn… Xây dựng qui định, qui chế cho SV; giáo dục trị tư tưởng cho SV; tư vấn, giải chế độ sách cho SV cách nhanh chóng, kịp thời; phối hợp với cơng an phường đảm bảo môi trường an ninh trật tự trường học, góp phần phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, tổ chức buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ - thi đấu thể dục thể thao nâng cao thể lực, rèn luyện sức khỏe cho SV Đặc trưng việc quản lí tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học TH SV Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình DH, thúc đẩy tính tự giác, tích cực học tập SV Kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên sau giảng, học để xem xét mức độ hiểu kĩ TH SV đến đâu, từ kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy GV cách học SV để đạt hiệu cao Kiểm tra, đánh giá hoạt động học TH SV phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, loại bỏ tính chủ quan, cá nhân người chấm, đề cao kĩ TH SV Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung giảng dạy, thống bước bảng kiểm để SV tự đánh giá đánh giá lẫn trình học tập Quản lí điều kiện phục vụ HĐTH SV Quản lí điều kiện phục vụ HĐTH SV quản lí CSVC, máy móc, trang thiết bị đồ dùng, dụng cụ có nhà trường, phòng Lab, phòng TH BM Mơi trường TH phải đảm bảo vệ sinh, an toàn cho SV học tập BM xây dựng kế hoạch, liên hệ với phòng vật tư để cung cấp vật mẫu, đồ dùng, dụng cụ TH cần thiết Do điều kiện nhà trường nhiều hạn chế, chưa thể trang bị CSVC cách đồng nên việc quản lí đòi hỏi nhà quản lí phải bước giải quyết: khắc phục thay qua hình ảnh cơng nghệ thơng tin, bước trang bị CSVC, trang thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ hoạt động DH TH Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí HĐTH trường đại học y dược Yếu tố khách quan Về đội ngũ GV dạy TH: Trong năm qua, với nghiệp phát triển đào tạo, đội ngũ GV, KTV dần tăng số lượng chất lượng Hơn nữa, GV thường xuyên tham giá lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu ngày cao ngành nghề lao động nước quốc tế Hiện sách, chế độ đới với GV, KTV bước quan tâm Ngồi chế độ chung GV khác GV tham gia giảng dạy TH có thêm chế độ làm việc, phụ cấp độc hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho GV tham gia giảng dạy HĐTH Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ tiền lương chưa thực thu hút người có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy Vì dẫn đến số GV có chun mơn giỏi chuyển ngồi làm cơng việc có thu nhập cao Bên cạnh đó, nhà trường chưa có hành động cụ thể thể quan tâm khuyến khích GV, KTV để họ tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ Các GVTH chưa thực tế bệnh viện lớn, trung tâm y tế, sở sản xuất thuốc để tiếp cận phương tiện, máy móc, phương pháp sản xuất đại Mặc dù số lượng GV, KTV tăng năm qua, số lượng SV ngày đông, mã ngành đào tạo ngày nhiều, yêu cầu chất lượng DH ngày cao nên chưa đáp ứng yêu cầu q trình DH Ngồi ra, chất lượng đào tạo kĩ nghề hạn chế, lực DH tích hợp thấp, trình độ ngoại ngữ tin học hạn chế chưa đảm bảo mục tiêu giáo dục thời đại Về chất lượng nội dung chương tình TH chưa cao, chưa gắn với thực tiễn, chưa phù hợp với phát triển công nghệ đại Chưa cung cấp trang thiết bị đại phục vụ cho việc giảng dạy TH SV sau tốt nghiệp, làm việc thực tế lúng túng chưa đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tính chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức kỉ luật lao động bệnh viện lớn, đơn vị sản xuất đại, sở có yếu tố nước ngồi Yếu tố chủ quan Nhà trường chưa có chế độ đãi ngộ thích hợp CBQL, GV, KTV giảng dạy TH nên chưa thực thu hút người có lực chuyên môn tốt công tác trường Hiện nay, trường đại học Y, Dược việc thực chế độ, quyền lợi GV nhiều bất cập Các GV giảng dạy TH chưa có thời gian nhiều cho việc tự học, tự nghiên cứu chưa có điều kiện mặt thời gian kinh phí để tham gia lớp bồi dưỡng giảng dạy TH để nâng cao trình độ Đặc biệt hoạt động nghiên cứu khoa học GV, SV chưa thực trọng đầu tư dẫn tới sản phẩm nghiên cứu hạn chế mặt số lượng chất lượng Số lượng chất lượng CBQL chưa nâng cao để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Những yếu tố nêu ảnh hưởng trực tiếp tới quản lí hoạt động giảng dạy TH trường đại học Y dược nước ta Trong đó, GV dạy TH đội ngũ khơng thể thiếu đào tạo Nếu không đầu tư phát triển đội ngũ cách thích đáng khó tạo mơi trường đào tạo hiệu Quản lí HĐTH SV khoa Dược nói riêng SV trường đại học Y dược nói chung nội dung quan trọng cơng tác quản lí đào tạo Nhà trường Quản lí HĐTH khoa Dược đề cập đến quản lí HĐTH trường, hoạt động TH môn bản, sở phục vụ kiến thức chuyên môn HĐTH mang đặc điểm riêng biệt có vai trò định q trình đào tạo nên việc quản lí HĐTH phải phải đưa tiêu chuẩn phù hợp để đáp ứng yêu cầu hoạt động TH Quản lí HĐTH phải bám sát điều kiện thực tế khoa, BM Nhà trường, xây dựng kế hoạch, nội dung TH phù hợp để GV, SV đạt kết học tập tốt Đây vấn đề làm sở lí luận để nghiên cứu làm rõ thực trạng việc quản lí HĐTH SV khoa Dược trường Đại học Y Dược Hải Phòng chương Nhiệm vụ cơng tác quản lí HĐTH đưa biện pháp quản lí để SV tích cực, chủ động môn học TH, tự giác học hỏi, nghiên cứu TH, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Xây dựng hình thức tổ chức DH phù hợp, yếu tố phục vụ hoạt động TH CSVC, trang thiết bị, dụng cụ, mơ hình, tiêu bản, hóa chất… đáp ứng nhu cầu dạy học GV SV ... lượng chất lượng Lí luận quản lí HĐTH SV trường đại học y, dược Nội dung quản lí HĐTH SV trường đại học y, dược Quản lí hoạt động dạy thực hành giảng viên Nhiệm vụ DH trường đại học là: “trang bị... phối hợp thực cách có hiệu thành tố cách chặt chẽ logic Hoạt động thực hành trường đại học Y dược Khái quát hoạt động thực hành trường đại học Y dược HĐTH diễn phòng TH BM, khoa nhà trường với... nghiệp thực tế sống Giờ học TH SV trường Đại học y, dược thực phòng TH của khoa, BM sở thực tế liên kết ngồi nhà trường Quản lí hoạt động thực hành nhà trường Quản lí Quản lí tổ chức, điều khiển hoạt