Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự việt nam

99 93 0
Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI XUÂN HẠ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI XUÂN HẠ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tiệp HÀ NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Xuân H¹ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tự do, dân chủ, quyền tự do, dân chủ; khái niệm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 1.1.1 Khái niệm tự do, dân chủ khái niệm quyền tự do, dân chủ 1.1.2 Khái niệm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích 12 Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân 1.2 Phân biệt tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi 17 ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 1.2.1 Phân biệt tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công 18 dân với tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tội phá hoại sách đồn kết 1.2.2 Phân biệt tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công 24 dân với tội vu khống 1.3 Những quy định pháp luật lịch sử Việt Nam 27 quy định pháp luật nước đấu tranh với hành vi vi phạm liên quan đến vấn đề lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích người khác lợi ích công cộng 1.3.1 Những quy định tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ 28 chức, công dân lịch sử pháp luật Việt Nam 1.3.2 Những quy định tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ 31 chức, cơng dân pháp luật hình số nước giới Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI 36 LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY 2.1 Quá trình hình thành, dấu hiệu pháp lý đặc trưng 36 sách xử lý tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân pháp luật hình Việt Nam hành 2.1.1 Quá trình hình thành quy định tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp 36 pháp tổ chức, cơng dân luật hình Việt Nam 2.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp 39 pháp tổ chức, công dân Bộ luật hình hành 2.1.2 Chính sách xử lý tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp 47 tổ chức, công dân luật hình Việt Nam hành 2.2 Thực tiễn xét xử tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ 49 chức, cơng dân từ năm 1999 đến Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 64 ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÔNG DÂN 3.1 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện nâng cao hiệu 64 áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân 3.2 Hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội lợi dụng 70 quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định 74 pháp luật hình Việt Nam tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác phòng ngừa hoạt động lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, 74 quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 3.3.2 Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà 76 nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến 78 quyền tự dân chủ công dân 3.3.4 Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở 80 vật chất cho quan tư pháp, nâng cao chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp 83 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình UBND : Ủy ban nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh quy định BLHS hành với kiến nghị sửa 73 bảng 3.1 đổi bổ sung tác giả luận văn DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Tổng hợp số liệu Tòa án nhân dân cấp xét xử tội 52 biểu đồ 2.1 lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân từ năm 1999 đến tháng năm 2014 10 Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, khẩn trương ban hành luật liên quan đến quyền tự do, dân chủ cơng dân để cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 với mục tiêu: "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân…" [12] Cụ thể là: 1) Củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội; 2) Hồn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, tòa án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân; 3) Xây dựng đạo luật lập hội, biểu tình nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm công dân việc thực thi quyền dân chủ trách nhiệm Nhà nước việc trì, bảo đảm kỷ cương, trật tự cơng cộng; 4) Hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, công chức; mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước; ban hành Luật trưng cầu ý dân Ba là, làm tốt công tác vận động quần chúng, đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, đồng bào có đạo, thực nghiêm chỉnh sách dân tộc, sách tơn giáo, sách đất đai Đảng Nhà nước Các cấp, ngành, địa phương, đơn vị tập trung giải 85 xúc, nguyện vọng đáng nhân dân, vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống, việc làm, đền bù thu hồi đất đai, tệ nạn xã hội Trong xây dựng thể chế, sách, cần quán triệt thực nghiêm nguyên tắc: chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải thuận với lòng dân, xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Chú trọng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, điều kiện sống, lao động, học tập, sáng tạo, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe Quan tâm điều chỉnh hài hòa lợi ích giai tầng xã hội, vùng miền, lĩnh vực; gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng, xã hội Xử lý nghiêm minh vụ việc tiêu cực, tham nhũng; giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện đông người phức tạp, kéo dài 3.3.2 Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi phạm tội yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, đồng thời sở để đánh giá tính hiệu đấu tranh Tội phạm có đặc tính chung là: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt song hành vi phạm tội cụ thể lại có đặc điểm đặc thù riêng Do phương thức thực tội phạm mang tính cơng khai nên hành vi phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân khơng phải khó phát Vấn đề phải phân biệt đâu hành vi hợp pháp, thực quyền tự do, dân chủ công dân, đâu hành vi trái pháp luật lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích pháp luật bảo vệ Để nâng cao hiệu công tác phát xử lý tội phạm, cần thiết phải: - Chú công tác bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, pháp luật, đặc 86 biệt quy định pháp luật quyền người nói chung, bao gồm quyền tự do, dân chủ Như trình bày trên, việc nắm bắt thơng tin hành vi lợi dụng tự dân chủ khơng khó phương thức thực hành vi cơng khai, nhiều người biết thông báo cho quan chức Yêu cầu cán điều tra sàng lọc thông tin, từ nguồn tin thu để đánh giá, xác định hành vi có dấu hiệu tội phạm hay chưa cụ thể có thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân hay không Muốn vậy, người cán điều tra phải hiểu sâu sắc quy định pháp luật hành, không quy định BLHS mà phải nắm vững quy định pháp luật lĩnh vực khác, lĩnh vực pháp luật dân chủ, nhân quyền - Trong xử lý hành vi phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, phải quán triệt đầy đủ quan điểm Nhà nước đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt nguyên tắc luật hình nguyên tắc pháp chế, dân chủ, công nhân đạo XHCN Việc xử lý hành vi phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân phải tinh thần lấy cải tạo, giáo dục, hướng thiện làm Mức độ xử lý phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội tình tiết nặng, giảm nhẹ TNHS Thực nghiêm túc sách xử lý tội phạm quy định Điều BLHS hành là: Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo 87 quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng.Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, hối cải, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục [28] - Việc xử lý người phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân phải dựa sở pháp luật tuyệt đối tuân thủ pháp luật, không để lực thù địch phần tử chống đối tạo cớ vu cáo Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền Trong điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nay, vấn đề bảo vệ quyền người đặt cấp bách Việc xử lý hành vi trái pháp luật liên quan đến quyền tự do, dân chủ tương đối nhạy cảm dư luận xã hội quan tâm Các lực thù địch số đối tượng chống đối không từ thủ đoạn nào, kể việc đổi trắng thay đen, bịa đặt sai thật để vu khống, nói xấu, bơi nhọ Đảng, Nhà nước ta Do vậy, để bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, quan tiến hành tố tụng phải sử dụng pháp luật công cụ đắc lực trình đấu tranh với tội phạm đối tượng phạm tội Bản thân pháp luật giá trị xã hội Nội dung pháp luật phản ánh yêu cầu dân chủ, công lẽ phải mà phải thừa nhận tuân theo Có thể nói, pháp luật chỗ dựa chắn để quan tư pháp thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến quyền tự dân chủ công dân Cần quán triệt thực cách nghiêm túc Kết luận số 04-KL/TW 88 ngày 19/4/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Cụ thể là: - Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân năm 1966, Chương II Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Trong cần nhấn mạnh quy định mang tính chất nguyên tắc quy định Điều 14 Hiến pháp với khẳng định "Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" [30] Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; quy định Điều 15 Hiến pháp: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân; Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác; Công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; Việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác [30] - Phải tập trung tuyên truyền quy định BLHS tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Phải làm cho người dân hiểu chất ý nghĩa Điều 258 BLHS, hiểu sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền đấu tranh với hoạt động đối tượng dân chủ giả hiệu, lợi dụng quyền tự do, dân chủ để xâm hại lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân - Phải tiếp tục tăng cường phối hợp cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Đề cao vai trò, trách nhiệm quan truyền thông đại chúng, cán chuyên trách Hội đồng phối hợp 89 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Xác định rõ nội dung, chương trình phối hợp, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian, phù hợp với quan, đơn vị, địa phương; Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm tốt để phát huy, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót - Tích cực đổi mới, đa dạng hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm, nhu cầu nhóm đối tượng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể quan, tổ chức địa phương; lồng ghép công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với việc thực chương trình, phong trào vận động quần chúng khác địa phương 3.3.4 Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho quan tư pháp, nâng cao chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp Để nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật, đấu tranh, xử lý người có hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho quan tư pháp, nâng cao chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Cụ thể là: - Đối với ngành Tòa án: nghiên cứu tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc 90 thẩm, tái thẩm Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra - Xác định rõ nhiệm vụ quan điều tra mối quan hệ với quan khác giao số hoạt động điều tra theo hướng quan điều tra chuyên trách điều tra tất vụ án hình sự, quan khác tiến hành số hoạt động điều tra sơ tiến hành số biện pháp điều tra theo yêu cầu quan điều tra chuyên trách Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN - Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán quan tư pháp Nghiên 91 cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn - Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên hoạt động chức danh tư pháp - Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ cơng tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp Tóm lại, từ kết nghiên cứu luận văn, thấy rằng: việc sửa đổi, bổ sung Điều 258 BLHS hoàn tồn mang tính khách quan nhằm đáp ứng u cầu phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm xã hội, không để lực thù địch phần tử xấu lợi dụng vu cáo Đảng, Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền Cùng với việc sửa đổi, bổ sung BLHS, để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp cụ thể như: tích cực, chủ động phòng ngừa hoạt động lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến quyền tự dân chủ cơng dân; tiếp tục hồn thiện tổ chức máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho quan tư pháp, nâng cao 92 chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp 93 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận đây: Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Điều 258 (và điều luật khác phần chung BLHS), người có lực TNHS thực cách cố ý, xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, xâm hại trật tự chung xã hội Cấu thành tội phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân mang tính khái qt q cao Mọi hành vi trái pháp luật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân thực thủ đoạn lợi dụng quyền tự do, dân chủ thuộc phạm vi cấu thành tội Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân có nhiều điểm giống khác so với số tội phạm quy định BLHS Việt Nam hành như: tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tội phá hoại sách đồn kết (thuộc Chương tội xâm phạm an ninh quốc gia) tội vu khống (thuộc Chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người) Tỷ lệ tội phạm tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân tổng số tội phạm xảy toàn quốc hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ Diễn biến tình hình tội phạm thay đổi khơng qua năm Hầu hết bị cáo bị đưa xét xử tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm hại lợi ích Nhà nước, quyền, 94 lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân không liên quan đến hoạt động chống đối trị Việc tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân nâng cao hiệu áp dụng quy định yêu cầu có tính khách quan Qua nghiên cứu, tác giả luận văn kiến nghị: 1) Bỏ cụm từ "và quyền tự dân chủ khác", đồng thời bổ sung thêm cụm từ "quyền khiếu nại, tố cáo" vào khoản 1; 2) Thêm dấu phẩy vào hai từ "tự do" "dân chủ" tên gọi điều luật để chuẩn hóa tội danh tội phạm 3) Giảm nhẹ mức hình phạt người phạm tội trường hợp phạm tội hai khung Đối với khung 1, kiến nghị giảm mức phạt tù từ sáu tháng đến ba năm xuống mức từ ba tháng đến hai năm Khung kiến nghị giảm từ hai năm đến bảy năm xuống mức phạt tù từ hai năm đến năm năm; 4) Ban hành văn giải thích cụ thể tình tiết "phạm tội trường hợp nghiêm trọng" khoản Điều 258 để quan tiến hành tố tụng có sở pháp lý việc thống áp dụng pháp luật, tránh cách hiểu giải thích tùy tiện tình tiết Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, tác giả luận văn kiến nghị giải pháp: 1) Nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa hoạt động lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; 2) Phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; 3) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến quyền tự do, dân chủ cơng dân; 4) Tiếp tục hồn thiện tổ chức máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho quan tư pháp, nâng cao chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2008), Cội nguồn cảm hứng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng an (2010), Từ điển nghiệp vụ Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Đề cương định hướng sửa đổi Bộ luật hình sự, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2001), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Chính phủ (1956), Sắc lệnh số 282/SL ngày 14/12/1956 Chủ tịch Nước chế độ báo chí, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 96 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Bích Hà (Dịch) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Đỗ Trung Hiến (2004), Một suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bình luận giải, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Jean-Jacques Rousseau (2013), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hiền Lương tác giả khác (Sưu tầm, biên soạn) (2010), Thăng Long Hà Nội thiên cổ hùng văn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2013), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Tập VIII, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1991), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội 97 32 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (1998), Bản án số 1558/1998/HSST, ngày 21/10/1998, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 việc giải đáp bổ sung số vấn đề áp dụng pháp luật, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bản án số 124/2008/HSST, ngày 14, 15/10/2008, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Bản án số 178/2011/HSST, ngày 04/4/2011, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Bản án số 394/2013/HSST, ngày 02/10/2013, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Bản án số 985/HSST, ngày 12/11/2003, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1999 - 2014), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân từ năm 1999 đến tháng năm 2014, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1999 - 2014), Thống kê tình hình xét xử ngành Tòa án nhân dân từ năm 1999 đến tháng năm 2014, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật hình Luật tố tụng hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Canada, Quyển 1, 2, 3, 98 Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 54 Viện sử học (1991), Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức nhà Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội 55 Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trịnh Tiến Việt (2004), Bình luận số vấn đề Bộ luật hình năm 1999, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân theo Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt Luật lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 99 ... VỀ TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tự do, dân chủ, quyền tự do, dân chủ; ... quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích 12 Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân 1.2 Phân biệt tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi 17 ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức,. .. BIỆT TỘI LỢI DỤNG CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ XÂM PHẠM LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CƠNG DÂN VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tội lợi dụng quyền tự dân

Ngày đăng: 06/04/2020, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.

  • Quá trình hình thành quy định về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự Việt Nam

  • 36

  • 2.1.2.

  • Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong Bộ luật hình sự hiện hành

  • 39

  • 2.1.1. Quá trình hình thành quy định về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự Việt Nam

  • Trong lịch sử lập pháp Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay, quá trình hình thành quy định về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân gắn liền với việc ghi nhận và cụ thể hóa các quyền cơ bản của công dân. Quyền và nghĩa vụ của công dân phải được quy định song hành với nhau. Nhà nước công nhận và bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân, đồng thời cũng yêu cầu công dân thực hiện các quyền ấy với tinh thần xây dựng, không lợi dụng quyền để xâm hại lợi ích của người khác và lợi ích công cộng.

  • Trước lần pháp điển hóa thứ nhất, các hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ được quy định trong nhiều văn bản pháp luật đơn hành khác nhau. Chẳng hạn, Sắc lệnh số 282/SL ngày 14/12/1956 kèm theo luật về chế độ báo chí có quy định:

  • Đoạn thứ 2 Điều 13 Sắc lệnh nói trên cũng quy định:

  • 2.1.2. Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong Bộ luật hình sự hiện hành

  • Tội phạm nói chung là thể thống nhất giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra ngoài thế giới khách quan với những biểu hiện tâm lý bên trong của người phạm tội. Tội phạm do con người phạm tội cụ thể (thể nhân) thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Tội phạm bất kỳ luôn được cấu thành từ bốn yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan. Dựa vào các yếu tố này, nhà làm luật đưa ra sự mô tả, phản ánh của mình về tội phạm và ghi nhận chúng vào trong các điều luật cụ thể của BLHS. Các dấu hiệu thuộc bốn yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan được nhà làm luật mô tả trong BLHS gọi là các dấu hiệu pháp lý của tội phạm.

  • Dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân là những dấu hiệu của tội phạm này được nhà làm luật mô tả trong Điều 258 và các điều luật khác thuộc phần chung BLHS.

  • Về mặt lý luận, các nhà nghiên cứu nước ta chia các dấu hiệu pháp lý của tội phạm thành dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tội phạm cơ bản và dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tăng nặng hoặc cấu thành giảm nhẹ. Đối với tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, từ đặc điểm tình hình tội phạm xảy ra trong thực tế cũng như yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh, nhà làm luật chỉ xây dựng hai loại cấu thành là: cấu thành cơ bản và cấu thành tăng nặng. Tương ứng với hai loại cấu thành này, ta sẽ có:

  • - Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

  • - Dấu hiệu cấu thành tăng nặng của tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

  • a) Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân

  • Dấu hiệu cấu thành cơ bản là dấu hiệu phản ánh bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân và cho phép phân biệt tội phạm này với các tội phạm khác trong BLHS. Nói cách khác, đây là những dấu hiệu được sử dụng để định tội cho các hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân xảy ra ngoài thực tế khách quan.

  • Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, như đã trình bày ở trên, được hình thành từ bốn nhóm yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm.

  • Trước hết, về khách thể của tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan