Quyền tự do kinh doanh trong pháp luât kinh tế việt nam

106 97 0
Quyền tự do kinh doanh trong pháp luât kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỦI NGỌC ClIÒNG Q U Y Ể N T ự D O K IN H D O A N H T R O N G P H Á P L U Ậ T K IN H T Ê V IỆ T N A M LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • ■ HÀ NỘI 1996 • MỤC LỤC Trang PHÀN MỞ ĐÀU CHƯƠNG I NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QỤYEN Tự DO KINH DOANH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYỀN Tự DO KINH DOANH I Những vấn đê !ý luận vê quyên tự kinh doanh 1.1 Tự kinh doanh 1.2 Quyền tự kinh doanh 10 1.3 Những yếu tố chi phối tới quyền tự kinh doanh 14 II Nội dung quyên tự kinh doanh 22 II Quyền sỏ hữu đối vói tư liệu sản xuất 22 II Quyền tự lựa chọn ngành nghề, quy mơ hình thức 24 địa điểm kinh doanh 11.3 Quyền tự thành lập doanh nghiệp 26 11.4 Quyền tự lĩnh vực hoạt dộng sản xuất 28 kinh doanh 11.5 Tự hợp tác kinh doanh, liên doanh với tổ chức 34 cá nhân ngòi nước 11.6 quyền tự lựa chọn hình thúc phương thức giải 35 tranh chấp kinh doanh 11.7 Quyền bình đẳng kinh doanh 36 III ý nghĩa quyên tự kinh doanh 38 III Ý nghĩa trị - pháp lý 38 III.2 ý nghĩa mặt kinh tế 41 CHƯƠNG II 47 QUYỀN Tự DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH TẾ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YEU nham hoàn THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ BẢO ĐẨM QUYEN Tự DO KINH DOANH Ỏ NƯÓC TA A QUYỂN Tự DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH 47 TÊ HIỆN HÀNH Ở NƯỚC TA I Khái niệm pháp luật kinh tê tiên đêcho 47 việc hinh thành quyên tự kinh doanh ỏ nước ta 1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế 47 1.2 Nhũng tiền đề để hình thành quyền tự kinh 49 doanh ỏ nưóc ta II Những nội dung quyên tự kính doanh ghi nhận pháp luật kỉnh tê hành ỏ nưóc ta 52 II Quyền tự sỏ hữu tư liệu sản xuất 52 11.2 Pháp luật quy định quyền tự lựa chọn ngành nghề, 54 quy mơ hình thức địa điểm kinh doanh 11.3 Quyền tự thành lập doanh nghiệp ghi nhận 58 pháp luật kinh tế hành ỏ nước ta 11.4 Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự chủ thể 62 kinh doanh lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 11.5 Quyền tự chủ thể kinh doanh lĩnh vực 67 liên doanh, liên kết pháp luật kinh tế ghi nhận 11.6 Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự nhà 68 kinh doanh việc lựa chọn hình thức phương thức giải tranh chấp II.7 Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền bình đẳng cho nhà kinh doanh trưóc pháp luật III Một sơ nhận xét 111.1 Những ưu điểm 111.2 Những hạn chế 111.3 Nguyên nhân hạn chế B NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẲM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ BÁO ĐÁM QUYỂN Tự DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA I Xây dựng pháp luật 1.1 Khi xây dựng, ban hành văn pháp luật kinh tế phải bảo đảm tính đồng bộ, thống tăng cưòng ban hành văn luật, hạn chế ban hành văn dưói luật, tránh tình trạng mâu thuẫn chồng c 1.2 Ban hành văn pháp luật kinh tế quan trọng thiếu 1.3 Sửa đổi bổ sung quy định có pháp luật kinh tế chưa phù hợp vói yêu cầu bảo đảm thực quyền tự kinh doanh II Thực pháp luật cải cách hành II thực pháp luật II.2 Tiếp tục cải cách hành cải cách tư pháp KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN Mỏ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề đưòng lối đổi tồn diện đòi sống trị, kinh tế xã hội đất nước Đng lối đổi mói Đại hội Đảng VII VIII tiếp tục thừa kế phát triển Công đổi đem lại thành tựu đáng khích lệ đòi sống kinh t ế - x ã hội, làm thay đổi mặt đất nước Quá trình chuyển đổi tù chế kế hoạch tập trung sang chế thị trưòng có quản lý nhà nưóc theo định hưóng xã hội chủ nghĩa làm phát sinh hàng loạt vấn đề mà xét phương diện lý luận thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu để làm sáng tỏ Một sơ vấn đề quan điểm sỏ khoa học quyền tụ kinh doanh pháp luật kinh tế ỏ nuóc ta Cả lý luận thực tiễn khẳng định đòi hỏi có tính quy luật kinh tế thị trưòng phải xác lập đảm bảo quyền tự kinh doanh Song điều kiện trị, kinh tế, xã hội quyền tự kinh doanh ỏ quốc gia thòi kỳ có đặc điểm khác Đối với nước ta vấn đề mói mẻ vậy, việc nghiên cứu lý giải để làm sáng tỏ sỏ lý luận, đặc điểm nội dung quyền tự kinh doanh đòi hỏi cấp bách lý luận thục tiễn II TÌNH HÌNH NGHIÊN u ĐỀ TÀI Quyền tự kinh doanh ỏ nưóc ta gắn liền với trình đổi mỏi chế quản lý kinh tế đặt yêu cầu to lớn việc đổi mói pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Ỏ phạm vi múc độ khác có nhiều cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập tói vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế : "Quyền ngưòi giói đại"(l) Phạm Khiêm Ich Hoàng Văn Hảo Ngoài có sơ cơng trình xem xét vấn đề dưói góc độ khác : "Pháp luật chế thị trưòng có quản lý Nhà nưóc"(2) Trần Ngọc Đưòng ; "thực trạng pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta quan điểm đổi mói đua pháp luật vào sống"(3) Nguyễn Niên ; "Quan điểm pháp luật kinh tế kinh tế thị trưòng"(4) Trần Trọng Hựu ; "Pháp luật kinh tế nước ta buóc chuyển sang kinh tế thị trưòng"(5) Nguyễn Như Phát ; "một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta nay"(6) "Một số vấn đề cấp thiết cần giải để bảo đảm quyền tự kinh doanh"(7) Dương Đăng Huệ "Nền kinh tế thị trưòng vấn đề pháp lý đặt ra"(8) "Mơi trưòng pháp luật đầy đủ phù hợp với chế kinh tế thị trưòng"(9) Hoàng T hế Liên ; "Pháp luật quyền tự kinh d o a n h " (1 ) "Bàn quyền kinh tế công d ân "(ll) Lê Hồng Hạnh.v.v Tuy nhiên thực tế, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền tự kinh doanh việc ghi nhận pháp luật kinh tế, vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ CỦA LUẬN ÁN Căn vào quan điểm Đảng Nhà nưóc xây dựng phát triển kinh tế thị trưòng tù thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật kinh tế thòi gian vừa qua, mục đích luận án góp phân làm sáng tỏ sỏ lý luận quyền tự kinh doanh việc thể chế hố pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta để sỏ rút kết luận nhằm tiếp tục làm rõ nội dung, phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tê đảm bảo quyền tự kinh doanh Thực mục đích trên, nhiệm vụ luận án : * Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh để có luận cú đắn quyền tự kinh doanh * Phân tích nội dung quyền tự kinh doanh * Ý nghĩa quyền tự kinh doanh phương diện trị, pháp lý, kinh tế * Việc ghi nhận bảo đảm quyền tụ kinh doanh pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta * Xây dựng hệ thống quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tụ kinh doanh ỏ nưóc ta IV PHẠM VI NGHIÊN u CỦA LUẬN ÁN Quyền tự kinh doanh vấn đề mói mẻ, phức tạp có quan hệ mật thiết vói nhiều tượng, nhiều lĩnh vực đòi sống trị, kinh tế, xã hội, pháp luật Luận án tập trung nghiên cứu đề lý luận quyền tự kinh doanh việc ghi nhận, bảo đảm pháp luật kinh tế Như phạm vi luận án tập trung nghiên cứu quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta Nhũng vấn đề triết học, quyền người nói chung luận án sử dụng vói tư cách sỏ lý luận để làm rõ quyền tụ kinh doanh V c o SỎ LÝ LUẬN VÀ PHƯỠNG PHÁP NGHIÊN cứu Luận án thực Ịiiện sỏ vận dụng quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước nghiệp đổi mói nhằm xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trưòng có quản lý Nhà nưóc theo định hưóng xã hội chủ nghĩa Luận án vận dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lê nin, luận án đặc biệt ý tói việc vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để phân tích, so sánh, tập hợp q trình lý giải vấn đề đặt VI NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN v ề mặt lý luận, luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Cho tói chưa có cơng trình nghiên cứu ỏ Việt Nam sâu giải cách toàn diện nhũng vấn đề nêu ỏ Quyền tự kinh doanh ỏ nưóc ta có nhũng đặc trưng riêng Việc lý giải đặc điểm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế thực tiễn, sỏ đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế việc ghi nhận bảo đảm quyền tự kinh doanh điều kiện kinh tế thị trưòng ỏ nước ta nay, tác giả tìm cách đưa quan điểm việc hoàn thiện chê định quyền tự kinh doanh Nghiên cứu quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta vấn đề mói mẻ, phúc tạp nhạy cảm Trong khuôn khổ luận án thạc sỹ luật học, chúng tơi cố gắng trình bày cách khái quát, có hệ thống tổng hợp vấn đề mà đề tài đặt Có số vấn đề liên quan đến đề tài chưa trình bày luận án trình bày ỏ mức khái quát Tác giả hy vọng có dịp trình bàv ỏ cơng trình khoa học có cấp độ cao VII KẾ CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm : PHÀN MỎ ĐẰU, HAI CHƯỒNG VÀ PHÀN KẾT LUẬN Lời mở đàu Chương I : Nhũng vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh - nội dung ý nghĩa quyền tụ kinh doanh Chương II : quyền tự kinh doanh pháp luật kinh t ế - t h ự c trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh ỏ nưóc ta KẾT LUẬN thơng qua phải có nhiều văn hưóng dẫn, quy định chi tiết ban hành kèm theo Cách làm ảnh hưởng lón tói hiệu lực thực tế đạo luật, trái vói nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Mặt khác, với khối lượng khổng lồ văn dưói luật vậy, khó tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo vói gây khó khăn cho ngi áp dụng pháp luật D ể khắc phục tình trạng này, cần tăng cưòng xây dựng, ban hành văn luật, hạn chế tối đa việc ban hành văn luật Chỉ ban hành văn hưóng dẫn vấn đề mà ỏ tính ổn định thực chưa cao có tính cá biệt đặc thù lớn Trong trường hợp có nhiều vấn đề cần phải cụ thể hố phủ, cấp ngành nên thực quan điểm xây dựng pháp luật trọn gói Nghĩa đồng thòi với việc dự thảo luật, dự thảo ln văn luật kèm theo Làm bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật kinh tế Vùa qua quốc hội nưóc ta thông qua : Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, luật có hiệu lực tù 1.1.1997 tạo tiền đề pháp lý đáp ứng chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Đồng thòi phải tiến hành tốt cơng tác hệ thống hoá pháp luật, tạo hệ thống văn pháp luật cân đối, dồng bộ, thống dó vai trò đạo luật ngày giũ vị trí chủ đạo, khắc phục tình trạng lỗi thòi mâu thuẫn khoảng trống pháp luật, làm cho nội dung pháp luật phù hợp vói yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, có hình thực rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng 1.2 BAN HÀNH NHỮNG VĂN BÁN PHÁP LUẬT KINH TỂ QUAN TRỌNG CÒN THIỂU Hiện nay, số lĩnh vực quan trọng liên quan đến việc thực quyền tự kinh doanh nói riêng hoạt động kinh tế thị trường nói chung chưa có pháp luật điều chỉnh Tình trạng khơng ảnh hưởng tói việc thực quyền tự kinh doanh cho nhà kinh doanh mà gây tác động xấu tói phát triển kinh tế Xin đon củ số lĩnh vực quan trọng kinh tế thị trường ỏ nước ta chưa có điều chỉnh pháp luật, có nhung ỏ mức độ hạn chế, phải khẩn trương ban hành 86 văn pháp luật có gí trị pháp lv cao để điều chỉnh + Trong lĩnh vực tài tiền tệ : H oạt động kinh doanh lĩnh vực mà sơi động đòi sống kinh tế nưóc ta Đ ể đảm bảo an tồn cho nhà đầu tư, củng nhu đảm bảo vận động tự do, nhanh chóng vốn đâu tư, phải có chế pháp lý điều chỉnh thật hữu hiệu Song lĩnh vực thiếu nhiều quy định pháp lý, đặc biệt chưa có quy định khung Do vậy, cần khẩn trương nghiên cứu soạn thảo ban hành : Luật thị trưòng chứng khốn nhằm quy định cụ thể việc phát hành chúng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) ; quy định đăng ký kinh doanh chứng khoán : Thành lập quản lý quỹ đầu tư chúng khoán ; quy định tổ chúc hoạt động sỏ giao dịch chúng khoán Đơng thòi phải sóm ban hành : Luật Ngân hàng tạo sỏ pháp lý đủ, đồng vững cho hoạt động tổ chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng, tổ chức tín dụng cơng ty tài + Ban hành văn pháp luật có giá trị pháp lý cao quy định thị trưòng khoa học, cơng nghệ thông tin mà pháp luật sỏ hữu công nghiệp, sỏ hữu trí tuệ đóng vai trò trung tâm + Ban hành văn pháp luật quy định thị trường bất động sản + Nghiên cúu, soạn thảo để sớm ban hành pháp luật cạnh tranh chống độc quyền Nhằm đảm bảo cho môi trường kinh doanh thật lành mạnh chống tượng gian lận, lừa đảo, độc quyền Tạo bình đẳng cho nhà kinh doanh cạnh tranh khuôn khổ pháp luật + Ban hành văn pháp luật bảo vệ mặt xã hội cho ngưòi, lĩnh vực cần có quy định bảo hộ lao động ; bảo hộ sản xuất (bảo hiểm hàng hố, bảo hiểm tín dụng) phải ban hành luật bảo vệ lợi ích ngi tiêu dùng + Sóm thơng qua luật thương mại Hiện Bộ luật thương mại trình soạnh thảo, việc ban hành luật thương mại góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà kinh doanh thực tốt quyền tự kinh 87 doanh Trên số lĩnh vực quan trọng liên quan ảnh hưởng trực tiếp tói việc thực quyền tự kinh doanh chưa có pháp luật điều chỉnh có ỏ mức độ sơ lược, thòi gian tói cần khẩn trương nghiên cứu, soạn thảo để ban hành văn pháp luật tạo mơi trưòng pháp lý đủ, đồng đảm bảo cho chủ th ể thực tốt quyền tự kinh doanh mà pháp luật ghi nhận 1.3 SỬA ĐỔI, BỐ SUNG CÁC QUY ĐỊNH ĐÃ CÓ TRONG PHÁP LUẬT KINH TÊ NHƯNG CHƯA PHÙ HỢP VỚI YÊU CẨU BÁO ĐÁM THỰC HIỆN QUYỂN Tự DO KINH DOANH * Trước hết phải kiên xoá bỏ quy định ngành, cấp ban hành mâu thuẫn vói văn luật Thực tế, việc ban hành văn pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta cho thấy, nhiều văn dưói luật quan cấp dưói mâu thuẫn với văn luật (trong luận án đưa ra) Tình trạng khơng vi phạm ngun tắc pháp chế mà làm phương hại tói lợi ích ngưòi kinh doanh Ngưòi kinh doanh khơng biết nên tn theo quy định * Cùng vói việc xố bỏ nhũng quy định trái với luật, trình hoàn thiện pháp luật kinh tế, phải tiến hành xem xét để sửa đổi bổ sung quy định có pháp luật chưa phù hợp vói yêu cầu bảo đảm việc thực quyền tự kinh doanh Những quy định hạn chế mà chúng tơi, q trình phân tích nội dung quyền tự kinh doanh ghi nhận pháp luật kinh tế đề cập tói ỏ muốn đưa số vấn đề co cần phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung : + Sửa đổi bổ sung quy chế thành lập, đăng ký kinh doanh Hiện quy chế thành lập, đăng ký kinh doanh quy định ỏ nhiều văn pháp luật khác nhìn chung rưòm rà, phức tạp Đ ể có thủ tục đơn giản cho việc thành lập doanh nghiệp, chúng tội nghĩ nên : - Giảm bớt điều kiện bước trình thành lập doanh nghiệp, thể hoá việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh - Thành lập hệ thống quan cấp giấy phép hoạt 88 động, quan phải nằm hệ thống hành pháp thủ tục cấp giấy phép bị tác động khơng đáng có -T ă n g cưòng khâu "hậu kiểm" Vì thục tế nay, co quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp thực tế không kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau đòi Ỏ nưóc có kinh tế thị trưòng phát triển, trì thủ tục đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh có vai trò quan trọng, việc thục chúc quản lý Nhà nưóc, cụ thể theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp Tuy vói thủ tục thành lập doanh nghiệp đơn giản song Nhà nưóc quản lý chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp Cái việc quản lý doanh nghiệp ỏ thủ tục thành lập chúng mà ỏ trình hoạt động nó, có lẽ cơng cụ tốt để làm việc thuế chế độ kiểm tốn + Sửa đổi bổ sung quy định vốn thành lập doanh nghiệp Hiện pháp luật mói quy định danh mục vốn pháp định cho 18 nhóm ngành nghề Vì vậy, cần bổ sung thêm danh mục vốn pháp định cho tất ngành nghề hoạt động Tuy nhiên việc quy định vốn pháp định cho tất ngành nghề việc làm khó khăn Bỏi vì, kinh tế phát liệt kê ngành nghề kinh doanh thấy thiếu Hơn nhà làm luật khó dự liệu vấn đề xảy để dụ đốn xác đưa vào luật Theo chúng tôi, nên chẳng cần quy định vói nhóm ngành nghề lại vốn pháp định số vốn định Trên sỏ có điều chỉnh đối vói ngành nghề Ngồi việc quy định vốn pháp định cho ngành nghề, cần sửa đổi quy định múc vốn Theo quy định hành vốn pháp định cho số ngành nghề thấp Đơng thòi cấu vốn củng cần quy định rõ tỷ lệ vốn cố định vốn lưu động doanh nghiệp thành lập Bỏi lẽ, thực tế có nhiều doanh nghiệp có đủ vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cân phải có thành lập, 100% vốn vốn cố định, muốn hoạt động doanh nghiệp phải vay vốn lưu động Nếu khơng vay họ khó hoạt động thương trng 89 + Sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến loại hình doanh nghiệp -T rư ó c hết cần sóm sửa đổi, bổ sung luật cơng ty theo hưóng : Quy định thêm loại hình cơng ty (hiện có loại) mà thực tế có nhu cầu thành lập chẳng hạn công ty đối nhân Quy định hình thức chuyển đổi cơng ty tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư họ m uốn chuyển từ loại hình cơng ty sang loại hình cơng ty khác Quy định cụ thể rõ ràng đối tượng phép tham gia vào cơng ty quy định hành mập mò chẳng hạn tổ chức xã hội có quyền tham gia vào công ty, song vấn đề ỏ chỗ tổ chúc xã hội phải nào, thoả mãn điều kiện gì? Quy định cụ thể cách thúc góp vốn Cần sớm bổ sung quy định liên quan để tổ chức hoạt động doanh nghiệp thuộc tổ chức trị xã hội Các doanh nghiệp loại đòi sỏ Quyết định 268 ngày 30.7.1990 Hiện văn khơng hiệu lực, doanh nghiệp loại hoạt động theo quy chế + Sửa đổi bổ sung pháp luật hợp đồng kinh tế Pháp luật hợp đông kinh tế hành chủ yếu quy định ỏ pháp lệnh hợp đông kinh tế ngày 25.9.1989 nhiều quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế khơng phù hợp với thục tế kinh doanh kinh tế thị truòng Chẳng hạn việc lấy chủ th ế làm để phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Pháp luật nưóc ta ghi nhận ngun tắc doanh nghiệp bình đẳng trưóc pháp luật, có pháp nhân ký kết hợp đơng với bên ký kết hợp đồng phải pháp nhân mói coi hợp đồng kinh tế ! Và hợp đồng hai bên ký kết sỏ sản xuất kinh doanh có vốn thấp vốn pháp định (cá nhân kinh doanh) lại coi hợp đồng dân sự? Trong điều kiện mói hẹp khơng phù hợp ỏ theo chúng tội tiêu chuẩn để phân biệt hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân phải mục đích mà bên tham gia ký kết nhằm đạt Nếu bên tham gia quan hệ hợp đồng nhằm thoả mãn nhu cầu phát sinh tù hoạt động sản xuất kinh doanh mình, hợp đồng kinh tế Q uan niệm vừa mềm dẻo, vừa rõ ràng vừa phù hợp vói tính 90 dạng chủ thể, quan hệ kinh tê kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, quan hệ hợp đông kinh tê hợp đồng dân có chất : Quan hệ hàng hố tiền tệ Vì vậy, ngun tắc hợp đơng mà Bộ luật dân quy định nguyên tắc gốc hệ thống hợp đông kinh tế thị trường Những quy định pháp luật hợp đồng kinh tế phải coi bưóc phát triển tiếp tục nguyên tắc hợp đồng Bộ luật dân quy định Còn nhiều quy định pháp lệnh hợp đông kinh tê cân phải sửa đổi bổ sung chẳng hạn quy định hợp đồng vô hiệu, quy định biện pháp bảo đảm tài sản việc thực hợp đồng Theo lâu dài, mà luật thương mại ban hành nên huỷ bỏ pháp lệnh hợp đồng kinh tế Thay vào nên có quy định số chủng loại hợp đơng kinh tế (dưói dạng điều lệ) mà luật thương mại chưa đề cập tói + Sửa đổi bổ sung quy định trọng tài phi phủ Chế định trọng tài phi phủ chế định mói hệ thống pháp luật kinh tế nưóc ta Tuy mói đòi, song quy định trọng tài phi phủ có nhiều điểm chưa phù hợp, cân phải sủa đổi bổ sung Chẳng hạn nhũng quy định tố dụng trọng tài Hiện tồn nghịch lý xung quanh quy định pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài Điều nghịch lý đầu tên trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam mà có quy tắc tố tụng áp dụng riêng cho nhóm tranh chấp, quy tắc tố tụng áp dụng đối vói tranh chấp quốc tế (được thông qua ngày 20.8.1993) quy tắc tố tụng áp dụng cho tranh chấp nưóc (được thơng qua ngày 27.2.1996) Tuy nội dung quy tắc giống nhau, ngoại trừ số khác biệt quy định thòi hạn tố tụng, tồn lúc quy tắc tố tụng riêng lẻ trung tâm trọng tài điều bất hợp lý Theo nên áp dụng chung quy tắc tố tụng Còn đối vói trung tâm trọng tài nước, thực tế có nghịch lý, so sánh bưóc trình tự tố tụng quy định NĐ 116/CP vói quy tắc tố tụng trung tâm tài quốc tế 91 Việt Nam có khác Kết đối vói loại tranh chấp (tranh chấp nưóc) đưa giải ỏ hai trung tâm trọng tài khác phải tuân theo thủ tục khác Điều cân nói ỏ NĐ 116/CP văn có hiệu lực cao trọng tài phi phủ hoạt động trung tâm trọng tài phải phù hợp vói nội dung văn Nghĩa đến lúc chuẩn hoá quy tắc tố tụng cho trung tâm trọng tài Nhũng quy định hiệu lực phán trọng tài có điểm khơng phù hợp Chẳng hạn điều NĐ 116/CP có g h i: "Quyết định giải tranh chấp trung tâm trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, khơng bị kháng cáo, kháng nghị" Điều quy định cân hiểu định trọng tài sau cơng bố khơng thể bị quan xem xét lại mặt nội dung, có kiểm tra mặt hình thức, phán có tun cách hợp pháp trình tụ hay khơng Song Điều 31 NĐ 116/CP lại quy định : "Trong trường hợp định trọng tài không bên tranh chấp thi hành bên có quyền u cầu tồ án nhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giải vụ án kinh tế" Nghĩa bên phải thi hành định trọng tài khơng tự nguyện thi hành định trọng tài số khơng, tồn q trình tơ tụng trọng tài trưóc trỏ nên vơ nghĩa Vậy nhà kinh doanh tin cậy ỏ tố tụng trọng tài? M ột điểm tồn pháp luật chưa quy định chế phối hợp giũa tồ án vói quan trọng tài Những khiếm khuyết pháp luật trọng tài nước ta làm giảm ý nghĩa đích thực trọng tài phi phủ Điều lý giải sau năm ban hành NĐ 116/CP mói có trung tâm trọng tài nưóc thành lập Thiết nghĩ thòi gian tói ciuan hữu quan cần sóm có sửa đổi bổ sung cho phù hợp để mơ hình trọng tài phi phủ ỏ nưóc ta sóm trỏ thành thực T rên số vấn đề bản, cần phải sửa đổi bổ sung quy định có pháp luật kinh tế hành chưa phù hợp với yêu cầu bảo đảm thực quyền tự kinh doanh 92 II VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Quyền tự kinh doanh nguyên tắc pháp luật kinh tế, song dừng lại ỏ quy định khơng thể thấy hết giá trị kinh t ế - x ã hội Điều nguyên tắc tự kinh doanh thực đòi sống kinh tế Điều phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố vấn đề thực pháp luật ; tổ chức máy nhà nưóc, chế hoạt động máy mặt lý thuyết, tính hiệu lực pháp luật nằm tế bào chúng, tức hệ thống quy phạm pháp luật Tuy tính hiệu pháp luật lại nằm biến đổi thực tế quan hệ kinh tế, xã hội Cho nên tù hiệu lực đến hiệu thực tế quy định trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Xét mặt khách quan, chất lượng thân quy định hay nói cách khái quát phù hợp pháp luật vói thực tế phát triển quan hệ kinh tê - xã hội Song dù coi có chất lượng thân quy định dùng lại ỏ khả năng, điều kiện cần thiết mà Điều kiện đủ để đưa pháp luật vào sống lại nằm hoạt động chủ quan ngưòi Đó giai đoạn thực pháp luật mà việc áp dụng pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu việc vận dụng sủ dụng pháp luật hoạt động chủ thể áp dụng pháp luật gắn liền với hoạt động quan nhà nưóc (hoặc thơng qua hoạt động viên chức nhà nước có thẩm quyền) Do để bảo đảm thực quyền tự kinh doanh việc phải, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, vấn đề quan trọng phải tổ chức tốt việc thực pháp luật cải cách hành tư pháp 11.1.VỂ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Thực pháp luật hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật trỏ thành thực đòi sống xã hội Thực tiễn, thục pháp luật kinh tế năm qua cho thấy việc thực pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta nhìn chung nhiều hạn chế Nhiều quy định pháp luật không thực thực không đúng, khơng đầy đủ Tình trạng trốn thuế, bn lậu, 93 làm hàng giả kinh doanh phổ biến, điều làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội, trật tự đòi sống kinh tế Để công tác thực pháp lưật nghiêm chỉnh, cân phải xử lý vấn đề sau : + Phải tăng cưòng cơng tác giải thích pháp luật kinh tế để làm rõ nội dung nhũng quy định, bảo đảm cho nhận thúc đắn, thống pháp luật sỏ thực pháp luật + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân, đặc biệt đối vói nhà kinh doanh nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho họ Điều xuất phát từ thực tế trình độ dân trí ỏ nước ta thấp, hiểu biết pháp luật hạn chế Nhìn chung ngưòi Việt Nam chưa có thói quen sử dụng pháp luật, chí sợ hãi, né tránh pháp luật Vì việc tun truyền, giải thích pháp luật nhằm hình thành ý thúc pháp luật, văn hoá pháp luật, lối sống theo pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa vơ quan trọng Hơn nữa, hệ thống pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta chưa hoàn chỉnh, lại hay thay đỏi, cần phải đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền pháp luật cho nhà kinh doanh biết để thực + Tăng cưòng quản lý nhà nưóc đối vói hoạt động kinh doanh Đ ể đảm bảo quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp can thiệp nhà nước vào trình kinh tế cân nhắc vói nhũng múc độ thích hợp Song điều khơng có nghĩa nhà nc ngồi hoạt động kinh tế Thục tiễn chúng minh, kinh tế thị trưòng phát triển đòi hỏi quản lý nhà nưóc ; Nhà nước phải tăng cưòng cơng tác kiểm tra giám sát trình kinh tế Thực tế chúc thưòng xun vốn có nhà nước hiệu hoạt động kiểm tra giám sát trực tiếp phản ánh hiệu lực quản lý máy nhà nưóc Nội dung cơng tác kiểm tra giám sát nhà nưóc rộng hoạt động đăng ký kinh doanh, chế độ kế toán thống kê, chế độ kiểm toán, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hố, tra thị trưòng lĩnh vực quan trọng 11.2 TIẾP TỤC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ CÁI CÁCH TƯ PHÁP Thực tế đổi mói năm qua cho thấy, cơng tác quản lý 94 hành nhà nưóc chậm đổi mói chưa đáp úng đỏi hỏi nhiệm vụ Tình trạng quan liêu, tham nhũng can thiệp sâu quyền địa phương cấp, quản lý theo ngành kìm hãm đổi mói chê kinh tế, làm ảnh hưởng tói quyền tự kinh doanh cơng dân Trong tình hình việc hoạch định chê quản lý mói phụ thuộc vào kết việc thực cải cách máy nhà nưóc Nếu cải cách không tiến hành khẩn trương đạt mục tiêu đề ra, khó có tiến việc hoạch định chế quản lý kinh tế theo phương hướng công đổi Cải cách hành cần tập trung vào vấn đề sau : -T ro n g việc thực cải cách hành chính, vấn đề cốt lõi đổi mói chúc hệ thống máy, sỏ mà xác định lại chức quan hệ thống máy nhà nưóc - Các Bộ quản lý ngành phải tập trung vào chức quản lý nhà nưóc ỏ tầm vĩ mô, không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến tới xố bỏ hình thúc Bộ chủ quan đối vói doanh nghiệp -X â y dựng trật tự ban hành văn có niên quan đến hoạt động kinh tế Đồng thòi, bảo đảm chế kiểm tra, giám sát, đình bãi bỏ văn bản, định sai trái - Đơn giản hố thủ tục hành chính, thủ tục có liên quan đến hoạt động kinh doanh : thủ tục giao đất, cấp giấy phép xây dựng, thủ tục thẩm định dự án đâu tư - Đào tạo đội ngũ cơng chúc nhà nưóc cách có hệ thống, tiến tói xác lập chế độ bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động người đứng đầu quan hành - Bộ máy hành nhà nước phải có phương thúc hoạt động cho phát huy cao độ quyền dấn chủ, tính chủ động sáng tạo công dân - Xây dựng hệ thống tư pháp kinh tế thị trường phục vụ có hiệu cho hoạt động kinh doanh Hệ thống tư pháp nưóc ta đổi mói bưóc quan trọng, việc thành lập 95 Toà án kinh tế ; Toà Lao động, Hành Song vấn đề quan trọng cho quan hoạt động có hiệu quả, khơng mang tính hình thức Thực tế xét xử số vụ án hành địa ban thành phố Hà Nội gần cho thấy H ành chưa thực hoạt động có hiệu chức vốn có pháp luật quy định Để bảo đảm quyền tự kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, công cải cách hành cải cách tư pháp có ý nghĩa quan trọng, cải cách hành cải cách tư pháp góp phần đắc lực vào việc xây dựng thi hành pháp luật kinh tế cách đông bộ, thống Vấn đề cải cách hành cải cách tư pháp ỏ nưóc ta khơng dùng lại ỏ đổi mói mang tính chất tình th ế mà việc cải cách phải hưóng tói việc xây dựng Nhà nưóc pháp quyền Việt Nam đại Trên sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh ỏ nuóc ta Những giải pháp mà đưa chủ yếu giải pháp cụ thể thiết thực, đồng thòi luận án dịnh hướng, lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật kinh tế v ấ n đề đổi mói hồn thiện pháp luật kinh tế mà luận án nghiên cứu chủ yếu tập trung tói việc bảo đảm thực quyền tự kinh doanh KẾT LUẬN Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế nưóc ta ghi nhận trỏ thành nguyên tắc kinh tế thị trường Quyền tự kinh doanh phạm trù pháp lý Trước hết quyền chủ thể túc quyền cá nhân (hay pháp nhân) việc lựa chọn lĩnh vực đòi sống kinh tế để đầu tư vốn, sức lao động, máy móc thiết bị tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khía cạnh quyền tự kinh doanh bao hàm loạt hành vi mà chủ thể phép tiến hành Mặt khác quyền tự kinh doanh hiểu tổng hợp tồn 96 quy định đảm bảo pháp lý nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền Quyền tự kinh doanh hình thành phát triển nhũng điều kiện trị - xã hội, kinh tế văn hoá ỏ quốc gia giai đoạn lịch sử định ỏ nưóc ta quyền tự kinh doanh hình thành q trình đổi mói chế quản lý kinh tế, từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trưòng có quản lý nhà nưóc theo định hưóng XHCN Do việc hình thành quyền tự kinh doanh ỏ nưóc ta có đặc thù riêng Quyền tự kinh doanh có nội dung rộng bao hàm hệ thống quyền sau : + Quyền tự sỏ hữu ; + Quyền tự lựa chọn ngành nghề, quy mơ hình thức địa điểm kinh doanh ; + Quyền tự thành lập doanh nghiệp ; + Quyền tự lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ; + Quyền tự liên doanh, liên k ế t ; + Quyền tự lựa chọn hình thúc phương thức giải tranh chấp ; + Quyền bình đẳng kinh doanh Từ việc xác định nội dung quyền tự kinh doanh, luận án phân tích trình bày quy định pháp luật kinh tế hành nội dung quyền tự kinh doanh Đồng thòi luận án rút nhận xét thực trạng pháp luật kinh tế, vói quyền tự kinh doanh với ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Luận án đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh ỏ nưóc ta luận án đưa nhũng cho việc đề giải pháp, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn giải pháp Các giải pháp mà luận án đưa bao gôm vấn đề : 97 - Xây dựng pháp luật có việc ban hành văn ; sửa đổi, bổ sung quy định hành không phù hợp với việc thực quyền tự kinh doanh Đồng thòi luận án quyền tự kinh doanh bảo đảm thực điều kiện xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế vất chất đủ đồng trọng ban hành đạo luật - Tổ chức tốt công tác thực pháp luật cải cách hành chính, tư pháp nhằm đảm bảo đắc lực cho việc thực quyền tự kinh doanh Xây dựng hệ thống quan điểm sỏ khoa học quyền tự kinh doanh, việc hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh đòi hỏi cấp bách, đồng thòi nhiệm vụ nặng nề Đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều giói nghiên cứu đặc biệt giói luật học mang lại kết tốt 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thú VI Nxb Sự thật Hà Nội 1987; Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội 1991; Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lân thú VIII Nxb Chính trị quốc gia 1996; Đảng cộng sản Việt Nam : Chiến lược ổn định phát triển kinh tê xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật Hà Nội 1991; Phạm Khiêm ích - Hồng Văn Hảo : Quyền người giói đại Viện thông tin khoa học xã hội, H Nội 1995; Lương Xuân Quỳ : Cơ chế thị trng vai trò nhà nưóc kinh tế Việt Nam Nxb Thống kê Hà Nội 1994; Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp : Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1997; Lê Hồng Hạnh : Kinh tế thị trưòng cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế Tạp chí Luật học số 4-1991 Hoàng Thế Liên : Suy nghĩ việc xây dựng mơi trưòng pháp luật đủ phù hợp với chế thị trường Báo cáo khoa học Bộ Tư pháp 1995; 10 Dương Đăng Huệ : Một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế ỏ nước ta Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4-1992; 11 Dương Đăng Huệ : Một số vấn đề cấp thiết cần gải để bảo đảm quyền tự kinh doanh tạp chí Nhà nưóc pháp luật số 3-1992; 12 Nhiều tác giả : Những nhân tố kinh tế thị trưòng Nxb Hà Nội 1993; 13 Nhiều tác giả : Những vấn đề quản lý kinh tế ỏ Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 1993; 14 Nguyễn Như P h t : Pháp luật kinh tế nưóc ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nưóc pháp luật số 4-1992; 15 Hiến pháp năm 1992 ; 16 Bộ luật Dân 1995 ; 17 Bộ luật Lao động 1994 ; 18 Luật Công ty 21.12.1990 ; 19 Luật doanh nghiệp tư nhân 21.12.1990 ; 20 Luật doanh nghiệp Nhà nước 20.4.1995 ; 21 Luật hợp tác xã 20.3.1996 ; 22 Luật đâu tư nưóc ngồi 1996 ; 23 Luật khuyến khích đầu tư nưóc 1994 ; 24 Luật đất đai 14.7.1993 ; 25 Luật phá sản doanh nghiệp 30.12.1993 ; 26 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25.9.1989 ; 27 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài 23.5.1990; 28 Nghị định 221/HĐBT ngày 23.7.1991 ; 29 Nghị định 222/HĐBT ngày 23.7.1991 ; 30 Nghị định 116/CP ngày 5.9.1994 ; 31 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16.3.1994 ; 32 Nghị định 120-CP quy chế tạm thòi phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nưóc ngày 17.9.1994 ; 33 Giáo trình iý luận Nhà nưóc pháp luật trưòng Dại học Luật Hà Nội 1996 ; 34 Giáo trình luật Kinh tế trường Đại học Luật H Nội 1996 ; 35 Trân Trọng Hựu : Nhà nưóc pháp quyền xã hội công dân Viện thông tin 1993 ; 36 Nguyễn Cơng Nghiệp : Thị trường chứng khốn, trò chơi thủ pháp làm giàu, Nxb Thống kê H Nội 1994 ; 37 Tạp chí luật học trường Đại học Luật Hà Nội số 2, 3, năm 1996 ... QỤYEN Tự DO KINH DOANH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYỀN Tự DO KINH DOANH I Những vấn đê !ý luận vê quyên tự kinh doanh 1.1 Tự kinh doanh 1.2 Quyền tự kinh doanh 10 1.3 Những yếu tố chi phối tới quyền. .. luận quyền tự kinh doanh để có luận cú đắn quyền tự kinh doanh * Phân tích nội dung quyền tự kinh doanh * Ý nghĩa quyền tự kinh doanh phương diện trị, pháp lý, kinh tế * Việc ghi nhận bảo đảm quyền. .. hoá giản đơn, kinh doanh kinh tế thị trường ; kinh doanh tư chủ nghĩa ; kinh doanh xã hội chủ nghĩa, kinh doanh công nghiệp ; kinh doanh nông nghiệp ; kinh doanh vận tải ; kinh doanh thương nghiệp

Ngày đăng: 25/02/2020, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan