Pháp luật việt nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

73 83 1
Pháp luật việt nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUANG HƯNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Quang Hưng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .2 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền dân trị người ghi nhận pháp luật quốc tế quyền người pháp luật nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo (hiện có 13 tơn giáo có tôn giáo lớn Thiên chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo ) Nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, Hiến pháp Việt Nam dù sửa đổi nhiều lần, trải qua thời kỳ khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân - xem quyền công dân cần phải tôn trọng bảo vệ Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân ln sách qn Đảng Nhà nước ta, nêu rõ quan điểm, chủ trương, văn pháp lý mà bảo đảm thực tế Trong giai đoạn nay, việc bảo vệ phát triển quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân ln ưu tiên sách Đảng Nhà nước, trở thành vấn đề lớn thu hút quan tâm cấp, ngành cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, thực tế khơng phải lúc quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân tôn trọng bảo đảm đầy đủ quan Nhà nước toàn xã hội Thực tiễn cho thấy tượng hạn chế, thu hẹp chí vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; số sách Đảng, Nhà nước tự tín ngưỡng, tơn giáo chưa cụ thể hoá kịp thời thành pháp luật nhằm bảo đảm thực quyền này; việc kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân chưa kịp thời, thiếu kiên Mặt khác, nghiên cứu khoa học quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Việt Nam chưa thường xuyên quan tâm nên chưa xây dựng hệ thống quan điểm lý luận khoa học hoàn chỉnh đồng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thời kỳ đổi mới; chưa kịp thời cung cấp cho Đảng, Nhà nước luận khoa học để hoạch định đường lối, chủ trương, sách, pháp luật nhằm bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việc nghiên cứu vấn đề bất cập quy định pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có vai trò, ý nghĩa quan trọng góp phần hồn thiện hệ thống quan điểm lý luận khoa học quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; sở để nghiên cứu bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Với đề tài: “Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo" tác giả mong muốn làm rõ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, thực trạng quy định pháp luật bất cập việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Việt Nam Đồng thời, đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật Việt Nam quyền tự tín, ngưỡng tơn giáo vấn đề lớn, liên quan đến việc nghiên cứu lịch sử lập pháp, quyền người, đối tượng nghiên cứu liên quan nhiều vấn đề nhạy cảm tín ngưỡng, tơn giáo quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước việc đạo, xây dựng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ có đề cập đến quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, đề cập đến phần vấn đề sơ hở, thiếu sót quy định pháp luật liên quan đến quyền tự tín ngưỡng tôn giáo như: quy định pháp luật đất đai liên quan đến tôn giáo, hoạt động xây dựng sở thờ tự; giải vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai, sở vật chất liên quan đến tơn giáo Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Ngơ Phương Bá (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội; - Lại Đức Hạnh (1999), Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công an, Hà Nội; - Nguyễn Văn Thắng (1999), Vấn đề an ninh, quốc phòng lĩnh vực tơn giáo, dân tộc, đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội; - Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Nguyễn Tiến Trọng (2007), Quy định pháp luật hành đất đai liên quan đến tôn giáo, thực trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công an, Hà Nội; - ĐH Luật TP Hồ Chí Minh (2010), "Quyền tự tơn giáo Mỹ số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo Việt Nam", đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề quy định hành pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo kể từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 Nghị định hướng dẫn như: Nghị định 22/2005/NĐ-CP Nghị định 92/2012-NĐ-CP ngày 08/11/2012 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Với đề tài: ‘‘Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” tác giả nêu thực trạng vấn đề bất cập quy định pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 đến Qua đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Việt Nam giai đoạn 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tập trung làm sáng tỏ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Việt Nam - Nêu bật thực trạng vướng mắc việc áp dụng thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, quy định bất cập nêu Nghị định hướng dẫn thực Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo - Đề xuất sửa đổi, bổ sung, làm rõ vấn đề quy định chưa rõ ràng, hiểu nhiều cách khác dẫn đến bất cập, khó khăn cơng tác quản lý nhà nước hạn chế quyền tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Tính đóng góp đề tài Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý nước ta đánh giá pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cách tương đối tồn diện có hệ thống Đề tài phản ánh vấn đề thực tiễn, cập nhật thuận lợi, khó khăn liên quan đến bảo vệ quyền tự tín ngưỡng tơn giáo theo pháp luật Việt Nam kể từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 đến Phân tích, đánh giá số quy định pháp luật khơng phù hợp, quy định cần bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn lại để công tác áp dụng pháp luật đạt hiệu quả, bảo vệ tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Quy định pháp luật Việt Nam đến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Thực trạng vận dụng pháp luật bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 Nghị định hướng dẫn thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đến Nội dung, thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam; - Thực trạng quy định bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến tơn giáo gây khó khăn việc áp dụng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; - Một số kiến nghị sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 2004 Nghị định 92/2012/NĐ-CP để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Việt Nam giai đoạn 6.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2005 đến - Không gian: Ở Việt Nam 6.3 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng đề tài gồm: + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; + Phương pháp thống kê, so sánh; + Phương pháp chuyên gia Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO 1.1 Khái lược tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội tâm linh 1.1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo tồn Một số tôn giáo du nhập từ lâu đời, song có có tơn giáo nội sinh xuất Do chịu ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, lịch sử, trị, văn hóa xã hội, tơn giáo Việt Nam có số đặc điểm sau: - Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, đa tín ngưỡng; Nước ta nằm ngã ba Đông Nam Á, nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khác Hơn nữa, tính người Việt vốn cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Do vậy, Việt Nam tồn nhiều hình thức tơn giáo, tín ngưỡng từ sơ khai đến tại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại Tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác Bên cạnh tôn giáo lớn “ngoại nhập” Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo, Tin lành Việt Nam có tơn giáo lớn “nội sinh” Cao Đài, Hòa Hảo… Hiện nay, nước ta có 13 tơn giáo lớn Nhà nước công nhận mặt tổ chức gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa hảo, Hồi giáo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân hiếu nghĩa, đạo BaHa’i, Bà La Môn, Minh Chơn đạo, Minh Lý đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương Ngoài số tà đạo hoạt động không theo quản lý quan chức Đạo Chân không, tà đạo Dương Văn Mình… Bên cạnh đó, Việt Nam có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần, thờ mẫu… Tuy khơng có tổ chức quy củ tồn tục lệ, thói quen Ở vùng miền khác nhau, dân tộc khác có hình thức tín ngưỡng đặc thù vùng mình, dân tộc Nhìn chung, tín ngưỡng dân gian Việt Nam hướng niềm tin vào lực lượng siêu nhiên (các vị thần), vị anh hùng dân tộc - Các tôn giáo Việt Nam hóa, tồn đan xen, hòa đồng, dung hợp tín ngưỡng truyền thống Các tơn giáo du nhập vào Việt Nam để tồn phát triển có biến đổi, thích nghi phù hợp với phong tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống người dân địa Điều thể quan niệm, giáo lý sinh hoạt tơn giáo thường ngày tín đồ Phật giáo từ Ấn Độ truyền sang nước ta từ sớm tồn song song cách hòa bình với tín ngưỡng địa mà không xảy chiến tranh tôn giáo Một số tôn giáo lớn Công giáo Hồi giáo vốn coi thường phụ nữ, du nhập vào Việt Nam có thay đổi nhiều cho phù hợp với vai trò người phụ nữ nhìn nhận, đánh giá xã hội họ Trong sinh hoạt tôn giáo, thờ phụng tín đồ, người theo Đạo Thiên chúa, ngồi tơn giáo mình, họ có tục lập bàn thờ tổ tiên để thể lòng thành kính, hiếu thảo ông bà, cha mẹ thể nét đặc trưng độc đáo văn hóa người Việt Ở số vùng nông thôn, nghi lễ tôn giáo vẫn tiến hành đặn song phong, mỹ tục, lợi ích khơng trái với phong, mỹ dân tộc; tục, lợi ích dân tộc; b) Có hiến chương, điều lệ thể b) Có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân hướng hành đạo gắn bó với dân tộc không trái với quy định tộc không trái với quy định pháp luật; pháp luật; c) Có đăng ký hoạt động tơn c) Đã quan nhà nước giáo hoạt động tôn giáo có thẩm quyền cấp đăng ký ổn định; hoạt động tôn giáo hoạt động tôn giáo ổn định, không Bổ sung điều thuộc trường kiện vào điểm c, hợp quy định Điều 15 đ khoản Điều Pháp lệnh 16 nhằm làm rõ điều kiện cơng d) Có trụ sở, tổ chức người d) Có trụ sở, tổ chức người nhận tổ chức tôn đại diện hợp pháp; đại diện hợp pháp; giáo đ) Có tên gọi khơng trùng với đ) Có tên gọi khơng trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo tên gọi tổ chức tơn giáo quan nhà nước có quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận thẩm quyền công nhận tên danh nhân, anh hùng dân tộc 3.3.11 Điều 17 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với khái niệm tổ chức tôn giáo trực thuộc, khắc phục hạn chế, thiếu sót ữong Điều 17 Pháp lệnh 2004 đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 56 PHÁP LỆNH 2004 Điều 17 ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 17 LÝ DO Tổ chức tôn giáo thành Tổ chức tôn giáo Thẩm quyền với lập, chia, tách, sáp nhập, hợp thành lập, chia, tách, sáp khoản 1: giao Chủ tổ chức trực thuộc nhập, hợp tổ chức tôn tịch UBND tỉnh, theo hiến chương, điều lệ giáo trực thuộc theo hiến Thành phố trực tổ chức tôn giáo chương, điều lệ tổ chức thuộc trung ương tôn giáo quan nhà cho thống nước có thẩm qựyển chấp với điểm b khoản thuận Điều 16 Việc thành lập, chia, tách, Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc phải chấp thuận Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) Việc thành lập, chia, tách, Việc chia, tách, sáp nhập, sáp nhập, hợp tổ chức tôn hợp tổ chức tôn giáo giáo không thuộc trường hợp trường hợp không thuộc quy định khoản Điều quy định khoản Điều phải chấp thuận phải chấp thuận Thủ tướng Chỉnh phủ Thủ tướng Chính phủ Chính phủ quy định chi tiết Điều 3.3.12 Điều 18, sửa đổi, bổ sung phù hợp với khái niệm tổ chức tôn giáo trực thuộc quy định khoản Điều quy định khoản Điều 3; tăng thẩm quyền quản lý cho quan quản lý nhà nước tôn giáo 57 cấp tỉnh bổ sung thẩm quyền Thủ tướng số trường hợp đặc biệt nhằm đáp ứng tình hình tơn giáo diễn PHÁP LỆNH 2004 Điều 18 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở tiến hành sau có chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ương toàn đạo tổ chức tơn giáo tiến hành sau có chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nơi diễn hội nghị, đại hội ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 18 Tổ chức tôn giáo hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ương tồn đạo sau có chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp trung ương Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức sau có chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc quy định khoản 1, khoản Điều phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Chính phủ quy định chi tiết Điều LÝ DO Phù hợp với khái niệm tổ chức tôn giáo trực thuộc Tăng thẩm quyền quản lý cho quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh Bổ sung thẩm quyền Thủ tướng số trường hợp cá biệt 3.3.13 Điều 24, khoản bổ sung cho phù hợp với thực tế, lớp bồi dưỡng không dành cho chức sắc, chức việc mà cho tín đồ 58 Khoản thẩm quyền, quy định học viện tương đương Thủ tướng chấp thuận, trường trung cấp trở xuống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận Đối với lớp bồi dưỡng giao thẩm quyền cho quan quản lý Nhà nước tôn giáo cấp tỉnh Quy định nhằm đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền cho cấp tỉnh phù hợp thực tế quản lý nhà nước địa phương, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo việc thực hoạt động liên quan PHÁP LỆNH 2004 Điều 24 ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 24 LÝ DO Tổ chức tôn giáo thành Tổ chức tôn giáo Khoản sửa đổi lập trường đào tạo, mở lớp bồi thành lập trường đào tạo cho phù hợp với dưỡng người chuyên người chuyên hoạt thực tế lớp bồi hoạt động tôn giáo động tôn giáo; mở lớp bồi dưỡng không dưỡng tôn giáo cho chức dành cho chức sắc sắc, chức việc, nhà tu hành, mà cho tín đồ tín đồ Việc chiêu sinh trường Việc thành lập trường đào đào tạo người chuyên tạo người chuyên hoạt hoạt động tôn giáo thực động tôn giáo phải theo nguyên tắc công khai chấp thuận Thủ tướng điều lệ hoạt động trường Chính phủ phê duyệt Việc chiêu sinh trường đào Môn học lịch sử Việt Nam, tạo tôn giáo phải thực theo pháp luật Việt Nam nguyên tắc công khai, tự môn học khố nguyện thí sinh điều lệ chương trình đào tạo hoạt động trường trường đào tạo người phê duyệt chuyên hoạt động tôn giáo Môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn 59 học khố chương trình đào tạo trường đào tạo người chuyên hoạt động Khoản thẩm tôn giáo quyền, quy định Việc mở lớp bồi dưỡng học viện tương người chuyên hoạt động Thẩm quyền chấp thuận tôn giáo phải chấp thành lập trường đào tạo đương Thủ thuận Chủ tịch Uỷ ban người chuỵên hoạt tướng, động tơn giáo; mở lớp bồi trường trung cấp Trình tự, thủ tục thành lập, giải dưỡng tơn giáo cho chức trở xuống thể trường đào tạo, mở lớp bồi sắc, chức việc, nhà tu hành, UBND cấp tỉnh dưỡng tôn giáo Chính phủ tín đồ quy định sau: Đối với lớp bồi nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp quy định a) Thủ tướng Chỉnh phủ chấp dưỡng giao thẩm thuận việc thành lập trường quyền cho tổ chức tôn giáo thành lập quan QLNN tôn giáo cấp tỉnh quản lý b) Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận việc thành lập trường tổ chức tôn giáo trực thuộc thành lập quản lý c) Cơ quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh chấp thuận việc mở lớp bồi dưỡng tôn giáo cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo Chính phủ quy định tiết Điều 3.3.14 Điều 27, Khoản gộp từ khoản 1, khoản Pháp lệnh 2004 sửa đổi cho phù hơp thống với khái niệm sở tín ngưỡng, sở 60 tôn giáo khoản 2, khoản Điều PHÁP LỆNH 2004 Điều 27 Đất có cơng trình sở tơn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo Nhà nước cho phép hoạt động sử dụng ổn định lâu dài Đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sử dụng ổn định lâu dài Việc quản lý sử dụng đất quy đinh khoản khoản Điều thực theo quy định pháp luật đất đai ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI BỔ SUNG Điều 27 Đất có cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, sở tôn giáo hợp pháp sử dụng ổn định lâu dài LÝ DO Gộp khoản 1, khoản Pháp lệnh 2004 thành khoản sửa đổi cho phù hợp với khái niệm sở tín ngưỡng, sở tôn giáo Việc quản lỷ sử dụng đất quy định khoản Điều thực theo quy định pháp luật đất đai 3.3.15 Điều 33, sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 33 Pháp lệnh theo hướng mở rộng, quy định cho tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động thành lập sở khám bệnh, chữa bệnh; giáo dục mầm non, lớp ngoại ngữ, tin học; sở dạy nghề; sở bảo trợ xã hội tổ chức khác Khoản nhằm khuyến khích tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động thành lập sở hoạt động mục đích từ thiện nhân đạo Quy định nhằm khắc phục hạn chế Điều 33 Pháp lệnh 2004, phù hợp với chủ trương xã hội hóa Đảng, Nhà nước, phù hợp với văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, phát huy tối đa 61 tiềm năng, nguồn lực, mạnh tôn giáo lĩnh vực này, góp phần với Nhà nước toàn xã hội giải vấn đề xã hội đặt Thể chinh sách bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật Quy định ban hành tổ chức, cá nhân tơn giáo ngồi nước ủng hộ, đón nhận không trái với quy định pháp luật liên quan PHÁP LỆNH 2004 Điều 33 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tơn giáo tham gia ni dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động khác mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Chức sắc, nhà tu hành với tư cách công dân Nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 33 Tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động thành lập sở bảo trợ xã hội; sở khám bệnh, chữa bệnh; sở giáo dục mầm non, đại học, lớp ngoại ngữ, lớp tin học; sở dạy nghề theo quy định pháp luật Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành thực hoạt động xã hội mục đích từ thiện nhân đạo, phát triển cộng đồng, phù hợp hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều LÝ DO Quy định Điều nhằm thu hút nguồn lực việc nhà nước giải vấn đề xã hội, phù hợp với văn kiện Đại hội Đàng toàn quốc lần thứ XI phát huy vai trò, đạo đức tơn giáo xây dựng xã hội Sửa đổi khoản để khuyến khích tổ chức, cá nhân tơn giáo thực hoạt động mục đích từ thiện nhân đạo 3.3.16 Điều 35, bổ sung cụm từ “Tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ ” để làm rõ chủ thể tham gia thực hoạt động quốc tế Bổ sung Khoản cho phù hợp với thực tế xu hướng tôn giáo 62 ngày mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia hoạt động tôn giáo với tổ chức quốc tế, tổ chức tôn giáo nước PHÁP LỆNH 2004 Điều 35 ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 35 LÝ DO Khi tiến hành hoạt động Tổ chức tôn giáo, chức sắc, quan hệ quốc tế sau phải chức việc, nhà tu hành, tín đồ có chấp thuận quan thực hoạt động hợp quản lý nhà nước tơn giáo tác quốc tế sau phải có trung ương: chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương: Mời tổ chức, người nước vào Việt Nam triển khai chủ trương tổ chức tôn giáo nước ngồi Việt Nam; Tham gia hoạt động tơn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước Mời tổ chức, người nước vào Việt Nam triển khai chủ trương tổ chức tơn giáo nước ngồi Việt Nam; Tham gia hoạt động tôn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi; Tham gia tổ chức tôn giáo quốc tế Chính phủ quy định chi tiết Điều 3.3.17 Điều 37, bổ sung khoản mang tính nguyên tắc, phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 Khoản Bổ sung cụm từ “được sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác; mời chức sắc tôn giáo 63 người Việt Nam người nước để thực lễ nghi tơn giáo cho mình; tơn trọng tổ chức hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp Việt Nam” nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo người nước ngồi Việt Nam thời gian qua, phù hợp với Hiến pháp 2013 sách hội nhập quốc tế Nhà nước PHÁP LỆNH 2004 Điều 37 ĐỀ NGHỊ LÝ DO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 37 Người nước vào Người nước Việt Đáp ứng nhu cầu Việt Nam phải tuân thủ pháp Nam Nhà nước Việt sinh hoạt tôn luật Việt Nam; mang Nam tạo điều kiện sinh hoạt giáo người theo xuất phẩm tơn giáo tơn giáo nước ngồi đồ dùng tôn giáo khác Người nước vào Việt Nam thời để phục vụ nhu cầu Việt Nam phải tuân thủ pháp gian qua, phù thân theo quy định pháp luật Việt Nam; mang hợp với Hiến luật Việt Nam; tạo điều theo xuất phẩm tôn giáo pháp 2013 kiện sinh hoạt tôn giáo đồ dùng tơn giáo để phục sách hội sở tơn giáo tín đồ tơn giáo vụ nhu cầu thân theo nhập quốc tế Việt Nam; mời chức sắc quy định pháp luật Việt Nhà nước tôn giáo người Việt Nam để Nam; sinh hoạt tôn giáo thực lễ nghi tôn giáo sở tơn giáo địa cho mình; tôn trọng quy định điểm hợp pháp khác; tổ chức tôn giáo Việt mời chức sắc tôn giáo Nam người Việt Nam người nước để thực lễ nghi tơn giáo cho mình; tôn trọng tổ chức hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp 64 Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết Điều KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc phân tích tình hình thực tiễn vận dụng pháp luật, luận văn phân tích thấy rõ việc sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 2004 cấp thiết bối cảnh Việc sửa đổi Pháp lệnh đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu đổi mới, phù hợp với chủ trương sách Đảng đạo luật khác Nội dung kiến nghị sửa đổi tập trung vào 16 vấn đề chính, đề xuất bổ sung 01 điều luật nhằm khắc phục tồn tại, bất cập quy định hành pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo KẾT LUẬN Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo thực thi tạo hành lang pháp lý đảm bảo điều kiện để tôn giáo hoạt động phát triển Tính đến nay, 65 có 37 tổ chức 13 tôn giáo đăng ký hoạt động công nhận tổ chức Hoạt động, sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng tạo điều kiện thuận lợi tạo tin tưởng chức sắc, tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân vào công đổi đất nước lãnh đạo Đảng, Nhà nước, khẳng định quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, khẳng định quan điểm đường lối đổi Đảng, Nhà nước, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân hoạt động quan làm công tác tôn giáo So với văn pháp luật liên quan đến tôn giáo nước ta từ trước đến nay, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo thể tinh thần đổi mới, cởi mở, thơng thống nhận thức, đánh giá vai trò tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động sinh hoạt tôn giáo cụ thể, số quy định vấn đề đào tạo, phong chức, phong phẩm chức sắc tôn giáo; việc xuất cảnh chức sắc tôn giáo; tổ chức sinh hoạt tôn giáo; bổ nhiệm, thuyên chuyển nhiệm sở chức sắc tôn giáo, việc in kinh sách xuất ấn phẩm tôn giáo Tuy nhiên, hoạt động loại hình tín ngưỡng tơn giáo có diễn biến, thay đổi trước đổi đất nước Để thực đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho cơng dân theo hiến định, thiết nghĩ cần quan tâm, đầu tư vào công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tổng kết đánh giá hiệu việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bất cập quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vô cần thiết cấp bách Một mặt, khoa học phù hợp thực tiễn để Chính phủ tham khảo ban hành Nghị định thay thế, khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật cũ, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng cho cơng dân Mặt khác, việc sửa đổi quy định pháp luật lạc hậu, ban 66 hành quy định phù hợp với thực tiễn nguyện vọng quần chúng nhân dân giúp quan nhà nước có thẩm quyền thuận lợi công tác quản lý nhà nước tôn giáo; đập tan luận điệu xuyên tạc lực thù địch chống Việt Nam hàng ngày tìm sơ hở pháp luật cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo để xuyên tạc, vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, vi phạm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục quán triệt sâu, rộng, nghiêm túc chủ trương sách Đảng, Nhà nước tôn giáo, sớm sửa đổi bổ sung vấn đề bất cập Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Nghị định 92/2012/NĐ-CP để khắc phục loại bỏ quy định pháp luật cũ lạc hậu; bổ sung quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn; thay thủ tục hành bất cập, thời gian cản trở quyền tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Nghị số 40/BBT ngày 11/10/1981 công tác tơn giáo tình hình 67 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị ngày 18/2/2004 tiếp tục thực sách Phật giáo Đảng Nhà nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nghị số 25/NQTW ngày 12/3/2003 cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín - Khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Hướng dẫn số 500-HD/TGCP ngày 04/12/1993 việc thực Chỉ thị số 379/TTg Thủ tướng Chính phủ hoạt động tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo số 1795/BC-BNV-BTGCP ngày 19/11/2013 Tổng kết công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ngô Phương Bá (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.168-194-295 10 Bộ Chính trị (1990), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02/7/1998 tăng cường lãnh đạo cơng tác tơn giáo tình hình 11 Bộ Chính trị (1992), Nghị 24/NQ-BCT ngày 16/10/1992 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 12 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/1/1995 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 21/12/1999 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa hóa - Thể thao Du lịch (2012), Báo cáo số 2108/BCBVHTTDL ngày 16/11/2012 Tổng kết cơng tác quản lý lễ hội 15 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định 68 số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 hoạt động tơn giáo 16 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 17 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 18 C Mác- Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.92 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, T6, tr 34-37 21 Hội đồng Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1977), Nghị số 297/CP ngày 11/11/1977 số sách tơn giáo 22 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991 hoạt động tơn giáo 23 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (2009), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Quang Hưng (1999), “Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (1) 25 Phạm Khiêm Ích (1998), Quyền người văn kiện quan trọng, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 26 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, NXb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hiệp Quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 29 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Lộc (2000), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam/Quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Chỉ thị số 379/TTg ngày 23/7/1993 hoạt động tơn giáo 33 Trần Minh Thư (2004), Hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 V.I.Lênin tồn tập, Chủ nghĩa xã hội tơn giáo, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, T12, tr.169-170 36 V.I.Lênin toàn tập, Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, T17, tr 48 37 Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Bàn tín đồ tổ chức tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (2) 38 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 ... ‘ Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tác giả nêu thực trạng vấn đề bất cập quy định pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo. .. hội Việt Nam 27 Chương QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Quá trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo. .. cứu - Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam; - Thực trạng quy định bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến tôn giáo gây khó khăn việc áp dụng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,

Ngày đăng: 06/04/2020, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan