Tên dự án: Nhà máy sản xuất thủy tinh lỏng và các sản phẩm thủy tinh Địa điểm thực hiện dự án : Khu Công nghiệp cửa ngõ phía Tây– xã Quảng Đông – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -
DỰ ÁN ĐẦU TƢ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỦY TINH LỎNG VÀ
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - -
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I Giới thiệu về chủ đầu tư 6
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án 6
III Sự cần thiết xây dựng dự án 6
IV Các căn cứ pháp lý 7
V Mục tiêu dự án 8
V.1 Mục tiêu chung 8
V.2 Mục tiêu cụ thể 8
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 10
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 10
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án 14
II Quy mô sản xuất của dự án 18
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án 19
III.1 Địa điểm xây dựng 19
III.2 Hình thức đầu tư 20
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án 20
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án 20
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 21
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 22
I Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình 22
II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ 23
II.1 Quy trình sản xuất thủy tinh 23
II.2 Quy trình sản xuất viên hút ẩm và bao bì thủy tinh 25
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 31
Trang 4I Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng 31
II Các phương án xây dựng công trình 31
III Phương án tổ chức thực hiện 32
IV Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 33
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 34
I Đánh giá tác động môi trường 34
I.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 34
I.3 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 35
I.4 Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 35
II Tác động của dự án tới môi trường 35
II.1 Nguồn gây ra ô nhiễm 36
II.2 Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 37
II.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 38
II.4.Kết luận: 41
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 43
I Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án 43
II Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án 46
III Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án 50
III.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 50
III.2 Phương án vay 51
III.3 Các thông số tài chính của dự án 52
KẾT LUẬN 54
I Kết luận 54
II Đề xuất và kiến nghị 54
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN (1.000 đồng) 56
Trang 5Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án.
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án
Trang 6II Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án: Nhà máy sản xuất thủy tinh lỏng và các sản phẩm thủy tinh
Địa điểm thực hiện dự án : Khu Công nghiệp cửa ngõ phía Tây– xã Quảng Đông – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình (Ký hiệu lô đất: B2-B3)
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và khai thác dự án
Tổng mức đầu tư: 221.762.269.000 đồng (Hai trăm hai mươi mốt tỷ, bảy trăm sáu mươi hai triệu, hai trăm sáu mươi chín nghìn đồng) Trong đó:
+Vốn tự có (tự huy động) (20%): 44.352.454.000 đồng
+Vốn vay tín dụng (80%) : 177.409.816.000 đồng
III Sự cần thiết xây dựng dự án
Thủy tinh lỏng hay còn gọi là hợp chất Natri silicate (Na2SiO3) sẽ là vật liệu mới trong tương lai thay thế các vật liệu đang sử dụng hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong: ôtô, tàu hỏa, công trình kiến trúc hoặc ngay cả trong nhà bếp Việc phủ một lớp thủy tinh lỏng lên một số vật dụng sẽ làm cho độ bền của vật dụng tăng lên đáng kể, vừa tạo ra nghệ thuật vì thủy tin trong suốt rất đẹp, đây được xem là vật liệu quan trọng mới trên thế giới hiện nay
Có thể ta chưa biết rằng, thủy tinh lỏng có thể sử dụng chúng trên tất cả các bề mặt, hầu như là như vậy, thủy tinh lỏng sẽ thay thế các chất tẩy rửa từ đó chúng ta
sẽ đỡ tốn chi phí nhân công và các loại hóa chất tẩy rửa độc hại khác Bạn đã từng biết qua công nghệ nano để bảo vệ bề mặt của sơn thì thủy tinh lỏng cũng được ứng dụng như thế, tuy nhiên việc ứng dụng của thủy tinh lỏng lại rộng hơn do chúng sử dụng trên nhiều bề mặt khác nhau Các công ty nhà hàng khách sạn lớn trên thế giới đều ứng dụng công nghệ này để giảm chi phí và các tác động môi trương thông qua thủy tinh lỏng
Trang 7Việc khó khăn cho các công ty thực phẩm chính là phải sử dụng chất tẩy mạnh để giữ thực phẩm khử khuẩn vô trùng, điều này đã được một cty tại Đức phun một lớp thủy tinh lỏng lên thực phẩm sau đó rửa bằng nước nóng rất an toàn
và tiết kiệm chi phí tối đa
Ngoài ra còn ứng dụng phun thủy tinh lỏng lên các thiết bị cấy ghép, ống thông, vết khâu,…trong y tế cũng đang được tiến hành thử nghiệm tại bệnh viên Lancashine, các cửa hàng hambuger của Đức cũng đang tiến hành thử nghiệm trên thực phẩm của họ
Trong nông nghiệp thủy tinh lỏng cũng được ứng dụng, các cây giống đuợc phủ một lớp thủy tinh lỏng sẽ tránh được nấm mốc, mà không cần thêm bất kỳ loại hóa chất chống nấm mốc nào, thủy tinh lỏng giúp cây tăng đề kháng và không bị nấm mốc hoặc mối tấn công
Trước những ứng dụng thiết thực như trên, chúng tôi đã phối hợp với công ty
Cổ phần Tư vấn Đầu tư tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư “Nhà máy sản
xuất thủy tinh lỏng và các sản phẩm thủy tinh”
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng
Trang 8+ Giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương
V.2 Mục tiêu cụ thể
Dự án khi đi vào hoạt động ổn định, dự kiến cung cấp cho thị trường:
Giai đoạn 1:
Cung cấp sản phẩm thủy tinh lỏng: 100.000 tấn/năm
Hạt thủy tinh siêu min: 300.000 tấn/năm
Giai đoạn 2:
Cung cấp viên hút ẩm và bao bì thủy tinh: 200.000 tấn/năm
- Công trình góp phần tăng nguồn thu nhập vào ngân sách của địa phương, thúc đẩy kinh tế xã hội và góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình
Trang 10CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
1.Vị trí địa lý
Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm ở
vị trí trung độ của cả nước, trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ độ vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ độ kinh đông Mặt khác, Quảng Bình là một tỉnh ven biển, hướng ra biển trong phát triển và giao lưu kinh tế Vị trí địa lý là một lợi thế trong sự phát triển kinh tế của tỉnh Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông Vị trí địa lý này tạo thuận lợi cho Quảng Bình trong việc tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến
Quảng Trạch - vùng đất giàu tiềm năng, lợi thế Huyện Quảng Trạch có tổng diện tích 613 km2 Ở phía bắc, Quảng Trạch giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp huyện Bố Trạch, phía tây giáp với huyện Tuyên Hóa và phía đông giáp với biển Đông
2 Khí hậu
Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, do đó có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:
Trang 11Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8
3 Đặc điểm địa hình
Quảng Bình có diện tích tự nhiên là 8.055km2, địa hình nơi đây thường hẹp
và dốc từ phía Tây sang phía Đông với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15%
là diện tích đồng bằng, chủ yếu tập trung theo hai bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ, sông Lý Hòa, sông Dinh Hầu hết các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi Trường Sơn đổ ra biển Đông, sông ngắn và do nhiều phụ lưu hợp thành Bên cạnh diện tích đồi núi và đồng bằng, Quảng Bình có một phần diện tích là những tràng cát ven biển có dạng lưỡi liềm hoặc dẻ quạt
Huyện Quảng Trạch có đường sắt, Quốc lộ 1A và 12A đi qua; có tuyến đường thủy nội địa trên sông Gianh và sông Roòn Quảng Trạch có nguồn nước mặt phong phú với hệ thống sông, suối, hồ đập khá dày đặc… Toàn huyện có 3 hồ chứa nước lớn có dung tích thiết kế trên 35 triệu m3 nước và 40 hồ đập nhỏ, hệ thống trạm bơm điện Rào Nan cùng 26 trạm bơm điện nhỏ, phân bổ rải rác trong toàn huyện, hàng năm phục vụ tưới tiêu cho 9.500 ha lúa Tài nguyên đất đai của huyện khá đa dạng, đất đồi núi chiếm 59,7%, đất đồng bằng chiếm 28,6%, đất cát nội địa chiếm 5,1%
Trang 12Hình ảnh cát trắng tại huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình
4 Tài nguyên thiên nhiên
a Tài nguyên đất
Quỹ đất tự nhiên của Quảng Bình có 805,1 nghìn ha, trong đó đã sử dụng 596,08 nghìn ha (74% diện tích tự nhiên), đất chưa sử dụng 209,1 nghìn ha (26% diện tích tự nhiên) Trong đó số 549,23 nghìn ha đất sử dụng thì đất sử dụng vào nông nghiệp 11,1%, sử dụng vào lâm nghiệp 84,3%, đất chuyên dùng là 4,6% Trong 209,1 nghìn ha đất chưa sử dụng thì đất bằng và đất đồi là 136,7 nghìn
ha Đây là địa bàn phát triển, mở mang sản xuất nông - lâm nghiệp và cũng là địa bàn để phân bố các cơ sở công nghiệp mới Hiện còn 2.388 ha mặt nước chưa sử dụng - là điều kiện mở mang phát triển nuôi trồng hải sản ngọt, lợ trong tương lai
và còn 70.631 ha đất chưa sử dụng
b Tài nguyên biển
Quảng Bình có bờ biển dài 116 km từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ với vùng đặc quyền lãnh hải khoảng 20.000 km2 Dọc theo bờ biển có 5 cửa sông chính tạo nguồn cung cấp phù du sinh vật có giá trị cho việc phát triển nguồn lợi thuỷ sản Ngoài khơi có 5 đảo nhỏ tạo ra những vịnh có vị trí thuận lợi cho các hoạt động
Trang 13kinh tế biển như Hòn La Bờ biển tại đây có nhiều bãi tắm đẹp, vùng biển có một
số ngư trường với nhiều loại hải sản quý hiếm như tôm hùm, mực, hải sâm… cho phép Quảng Bình phát triển kinh tế tổng hợp biển
Ngoài ra, vùng ven biển Quảng Bình có tiềm năng rất lớn về cát thạch anh, nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh cao cấp xuất khẩu
Biển Quảng Bình có hầu hết các loài hải sản có mặt ở vùng biển Việt Nam (1.000 loài), có những loài hải sản có giá trị kinh tế cao mà các tỉnh khác ít có hoặc không có như: tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang… Phía Bắc biển Quảng Bình có bãi san hô trắng với diện tích hàng chục ha, không những là nguồn nguyên liệu mỹ nghệ có giá trị mà còn tạo điều kiện duy trì hệ sinh thái san hô đặc thù của vùng biển sâu miền Trung Theo số liệu điều tra và đánh giá của Bộ Thuỷ Sản (năm 1996), trữ lượng cá ở vùng biển Quảng Bình (chưa kể đến một số loài cá như cá ngừ, cá chuồn) là khoảng 51.000 tấn; trữ lượng tôm biển ước tính là 2.000 tấn chủ yếu là các loài tôm mũ ni, đánh bắt vào vụ nam, trữ lượng mực khoảng 8.000 - 10.000 tấn
Diện tích tiềm năng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (sông ngòi, ao hồ nhỏ, hồ chứa, mặt nước lớn, diện tích trồng lúa có khả năng nuôi, diện tích bãi bồi ven sông, ven biển, nước mặn) là 15.000 ha, trong đó diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ là 4.000 ha, nuôi trồng thuỷ sản ngọt là 11.000 ha
Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều khu hệ thực, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm Đặc trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
d Tài nguyên khoáng sản
Trang 14Quảng Bình có nhiều nguyên liệu cho công nghiệp vật liệu xây dựng gồm đá vôi, đá sét xi măng, sét gạch ngói, đá hộc xây dựng, đá granít,… Ở phía Bắc Ba Đồn - Quảng Trạch có bãi cát trắng với diện tích rộng gần 40 km2, ước tính trữ lượng 35 triệu tấn, ở Thanh Khê - Bố Trạch có trữ lượng 5 triệu tấn Cát có độ tinh khiết cao, hạt mịn, hàm lượng Si02 tới 98 - 99%, nằm cạnh đường giao thông, dễ khai thác vận chuyển, có thể phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng thuỷ tinh cao cấp và các vật liệu từ silicát khác
Các khoáng sản kim loại và phi khoáng khác có các loại khoáng sản nhiên liệu
có mỏ than đá antraxit ở huyện Minh Hoá, trữ lượng khoảng 50.000 - 100.000 tấn,
có ý nghĩa địa phương Than bùn ở Quảng Trạch, Lệ Thuỷ, Bố Trạch, trữ lượng khoảng 900.000 tấn là nguồn nguyên liệu phục vụ phân vi sinh
Khoáng sản kim loại và kim loại quý hiếm có sắt ở Phú Thiết - Lệ Thuỷ, Thọ Lộc - Bố Trạch; mănggan ở Kim Lai, Đồng Văn, Cải Đăng (Tuyên Hoá), chì, kẽm
ở Mỹ Đức - Lệ Thuỷ; wonfram ở Kim Lũ (Tuyên Hoá); vàng ở Làng Ho, Asóc,
La Huy, Bãi Hà, Làng Mô, trữ lượng titan lớn nằm dọc theo bờ biển
Nguyên liệu hoá chất và phân bón có pyrit phân bố chủ yếu ở Quảng Trạch,
Lệ Thuỷ, có thể khác thác làm nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp địa phương hoặc cung cấp cho những nhà máy hoá chất; phôphorit phân bố chủ yếu ở các hang động đá vôi Quảng Ninh, Bố Trạch, Tuyên Hoá, Minh Hoá, dọc theo bờ sông Rào Nậy với 23 điểm khác nhau Trữ lượng tìm kiếm đánh giá là 150 nghìn tấn, hàm lượng P205 trong quặng trung bình khoảng 15 – 20% Cùng với than bùn ở Quảng Trạch, đôlômit cũng được khai thác làm nguyên liệu sản xuất phân bón tổng hợp NKP
Ngoài ra còn có nước khoáng và nước nóng ở Bố Trạch, Lệ Thuỷ, Tuyên Hoá Tại điểm Khe Bang (Lệ Thuỷ) nhiệt độ nước lên tới 1050C, nguồn nước có áp lực
và lưu lượng khá lớn (3,54 l/s) Tỉnh đã khai thác để sản xuất nước khoáng với công suất 7,5 triệu lít/năm
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP):
Dự ước tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2017 (theo giá so sánh năm 2010) tăng 6,7% so cùng kỳ năm 2016, vượt kế hoạch đề ra, đây là mức tăng trưởng khá cao trong điều kiện tỉnh còn gặp nhiều khó khăn Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,9%, đóng góp 1,1 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,7%, đóng góp 2,2 điểm phần trăm; khu vực dịch
Trang 15vụ tăng 6,3%, đóng góp 3,3 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung
Khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2017 tăng cao do năm nay nhiều loại cây trồng được mùa, sản lượng lương thực đạt cao nhất từ trước đến nay, sản lượng thuỷ sản tăng khá cao Khu vực dịch vụ tăng trưởng khá, do hoạt động du lịch có sự phục hồi tốt, lượng khách du lịch tăng cao nên đã góp phần tăng doanh thu lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành, vận tải, tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ…Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng năm trước
do năm 2017 ngành công nghiệp không có sản phẩm mới có giá trị cao; ngành xây dựng đạt mức tăng trưởng khá cao (8,2%), nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng 12,7% năm 2016 do không có dự án lớn khởi công mới
2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản:
Dự ước giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2017 (giá so sánh năm 2010) đạt 8.107 tỷ đồng, tăng 6,2% so cùng kỳ và đạt 105,3% kế hoạch Kết quả từng lĩnh vực như sau:
2.1 Trồng trọt:
Thời tiết tương đối thuận lợi nên kết quả sản xuất cây trồng hàng năm đạt khá, sản xuất nông nghiệp được mùa Hầu hết các địa phương gieo trồng hết diện tích, đúng lịch thời vụ; năng suất nhiều loại cây trồng đạt cao và tăng so cùng kỳ Cây lương thực ổn định về mặt diện tích, sản lượng lương thực ước đạt 31,05 vạn tấn, tăng 1,2% so cùng kỳ, đạt 109,3% kế hoạch Đã thực hiện chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác có hiệu quả cao; hình thành một số vùng chuyển đổi tập trung có thu nhập cao hơn so với trồng lúa Tiếp tục tổ chức cho các doanh nghiệp thực hiện liên kết với HTX, tổ hợp tác và người nông dân sản xuất theo cánh đồng lớn
Sản xuất cây lâu năm gặp khó khăn, nắng hạn và mưa bão đã ảnh hưởng đến công tác cải tạo vườn tạp và gây thiệt hại nhiều diện tích cây lâu năm, đặc biệt cây cao su bị đổ gãy khá nhiều Sản lượng mủ cao su khai thác năm 2017 dự ước đạt 5.500 tấn, tăng 9,0% so cùng kỳ, đạt 98,3% kế hoạch; sản lượng hồ tiêu ước đạt
709 tấn, tăng 2,9% so cùng kỳ, đạt 101% kế hoạch UBND tỉnh đã phối hợp với
Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội thảo “Định hướng phát triển cây trồng thích hợp trên vùng gò đồi tỉnh Quảng Bình” nhằm điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu cây trồng vùng gò đồi thích ứng với biến đổi khí hậu; tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại định hướng phát triển kinh tế trang trại trong giai đoạn hiện nay
2.2 Chăn nuôi:
Trang 16Tập trung chỉ đạo phát triển chăn nuôi, đặc biệt là nâng cao chất lượng đàn Tổng đàn gia súc, gia cầm phát triển tương đối ổn định; chăn nuôi gia cầm tập trung được mở rộng quy mô, hệ số xuất chuồng tăng; Một số dự án chăn nuôi chất lượng cao, quy mô lớn đã đi vào hoạt động, một số dự án khác được tiếp tục được đầu tư; mặc dù số lượng các dự án không nhiều, quy mô chưa lớn nhưng đã góp phần rất lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh Dự ước sản lượng thịt hơi xuất chuồng cả năm đạt 74.000 tấn, tăng 3% so cùng kỳ Công tác thú y được thực hiện tốt Tập trung kiểm soát vận chuyển, giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú ý; triển khai thực hiện vệ sinh tiêu độc, khử trùng; chủ động triển khai các đợt tiêm vắc xin nên dịch bệnh ít xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm
2.3 Lâm nghiệp:
Do ảnh hưởng của bão số 10 nên diện tích rừng trồng bị thiệt hại khá nặng; nhiều diện tích bị đổ gãy, các chủ rừng đã tận thu để giảm bớt thiệt hại, do đó sản lượng gỗ, củi từ rừng trồng tăng so cùng kỳ Dự ước năm 2017 sản lượng gỗ rừng trồng khai thác 325.000 m3, tăng 10,2% so năm trước và đạt 162,5% kế hoạch; sản lượng củi khai thác 250.060 ste, tăng 11,1% so năm trước
Công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng được các ngành, các địa phương quan tâm triển khai đúng kế hoạch Hoàn thành kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh và
đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiệm thu Các địa phương đã chủ động triển khai công tác phòng chống cháy rừng theo phương châm “4 tại chỗ”, sẵn sàng ứng cứu kịp thời khi có cháy rừng xảy ra Đẩy mạnh kiểm tra, ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác, buôn bán, vận chuyển gỗ, động vật hoang dã trái phép
2.4 Thủy sản:
Tình hình khai thác thuỷ sản đã được phục hồi sau sự cố môi trường biển, ngư dân tích cực bám biển sản xuất Nuôi trồng thuỷ sản được đa dạng hóa về sản phẩm, nuôi lồng bè phát triển trở lại, nuôi cá nước ngọt, nuôi cá kết hợp lúa được
mở rộng Dự ước sản lượng thủy sản năm 2017 đạt 71.130 tấn, tăng 15,1% so cùng kỳ, đạt 109,4% kế hoạch Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách khuyến khích phát triển đánh bắt thủy hải sản, nhiều hộ dân đã tập trung mua sắm, sửa sang phương tiện, ngư lưới cụ, thiết bị thông tin liên lạc nâng cao năng lực sản xuất
Tập trung chỉ đạo, kiểm tra công tác kê khai, thẩm định, phê duyệt, chi trả bồi thường, hỗ trợ thiệt hại do sự cố môi trường biển theo đúng quy định Quảng Bình
là tỉnh bị thiệt hại nặng nhất trong 4 tỉnh bị thiệt hại do sự cố ô nhiễm môi trường
Trang 17biển, công tác chi trả tiền bồi thường phức tạp nhưng tỉnh đã chỉ đạo thực hiện kịp thời, đúng đối tượng, đúng kế hoạch, đảm bảo ổn định tình hình an ninh trật tự trên địa bàn
3 Công nghiệp:
Tích cực triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy công suất, duy trì sản xuất kinh doanh tại các cơ sở công nghiệp; tập trung chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án công nghiệp, đặc biệt là dự án Trung tâm Nhiệt điện Quảng Trạch, dự án điện mặt trời của Tập đoàn Dohwa, các dự án may xuất khẩu… Trong năm đã đưa một số dự án công nghiệp mới đi vào hoạt động Các đơn vị sản xuất xi măng, clinker, dăm gỗ, áo sơ mi, chế biến thực phẩm có mức tăng trưởng khá Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2017 ước đạt 10.610 tỷ đồng, tăng 8,3% so cùng kỳ (kế hoạch tăng 9,5%) Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2017 ước tăng 7,4% so cùng kỳ
Tuy vậy, do năng lực sản xuất công nghiệp mới hạn chế, một số sản phẩm giảm so cùng kỳ (phân bón, gạch lát nền), một số cơ sở sản xuất công nghiệp lớn vẫn đang dừng sản xuất (xi măng số 1, xi măng Áng Sơn 1, nhà máy bê tông đúc sẵn Minh Đức, Nhà máy cao lanh Quảng Bình ), một số dự án hoàn thành đưa vào hoạt động nhưng chưa ổn định, chưa phát huy hết năng lực sản xuất (may Lệ Thuỷ, nhà máy May S&D Quảng Bình giai đoạn 2, nhà máy nhôm của công ty TNHH New Asia ) nên giá trị sản xuất công nghiệp không đạt kế hoạch đề ra Tiểu thủ công nghiệp quy mô còn nhỏ, năng suất chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu
4 Các ngành dịch vụ:
4.1 Hoạt động thương mại nội địa:
Tình hình cung cầu hàng hóa trên địa bàn tỉnh được đảm bảo Mạng lưới dịch
vụ thương mại tiếp tục phát triển, các mặt hàng thiết yếu được cung ứng đầy đủ, kịp thời cho sản xuất, đời sống Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2017 ước đạt 18.082 tỷ đồng, tăng 8,9% so cùng kỳ Công tác quản lý thị trường, giá cả được tăng cường Thực hiện tốt việc công khai, niêm yết giá tại các nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; khuyến khích sử dụng các sản phẩm sản xuất trong tỉnh 4.2 Hoạt động du lịch:
Trong năm 2017, hoạt động du lịch của tỉnh có chuyển biến mạnh mẽ UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp để phục hồi và phát triển du lịch Công tác xúc tiến, quảng bá và liên kết du lịch được thực hiện với nhiều hình
Trang 18thức đa dạng, nội dung phong phú theo từng phân khúc thị trường, mang lại những kết quả thiết thực Đã chú trọng triển khai phát triển các tuyến du lịch mới,
mở tour du lịch khám phá Sơn Đoòng với lộ trình mới 4 ngày 3 đêm Nhiều cơ sở lưu trú mới khai trương đưa vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Chất lượng phục vụ từng bước được nâng lên Từng bước xây dựng được thương hiệu du lịch Quảng Bình Năm 2017,tổng số lượt khách du lịch đến Quảng Bình ước đạt 3,3 triệu lượt, vượt 10% so kế hoạch, tăng 70,9% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 80.000 lượt, tăng 108,7% so cùng kỳ; Tổng doanh thu du lịch ước đạt 3.706 tỷ đồng, tăng 64,7% so cùng kỳ, trong đó doanh thu chuyên ngành du lịch ước đạt 621 tỷ đồng, tăng 53,6% so cùng kỳ
4.3 Hoạt động dịch vụ khác:
Hoạt động dịch vụ tiếp tục phát triển; dịch vụ vận tải đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân, đặc biệt là vận tải biển, cảng biển và hàng không Các loại hình dịch vụ khác như bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khám chữa bệnh, tư vấn pháp luật,… tiếp tục phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân
Tuy vậy, du lịch Quảng Bình vẫn chưa phục hồi hoàn toàn, chất lượng dịch vụ đối với ngành du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu; còn thiếu các khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, cơ sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng cao cấp và các dịch vụ hỗ trợ phục vụ khách, tỷ lệ khách lưu trú tại tỉnh còn thấp
II Quy mô sản xuất của dự án
Trang 19+ Xưởng cơ điện: Công trình 1 tầng, nhà khung thép, mái lợp tôn với diện tích 500m2
+ Khu nhà thí nghiệm: : Công trình1 tầng Nhà kết cấu khung, mái BTCT kết hợp tường gạch chịu lực với diện tích 100m2
+ Khu nhà ăn + nhà nghỉ : Công trình 2 tầng, nhà khung BTCT kết hợp tường gạch chịu lực, diện tích 200m2
+ Khu nhà thường trực: Công trình 1 tầng, kết cấu móng gạch kết hợp tường gạch chịu lửa, diện tích 100m2
+ Khu nhà ở công nhân: Công trình 1 tầng, nhà khung BTCT kết hợp tường gạch chịu lực với diện tích 200m2
+ Trạm biến áp: Kết cấu móng gạch kết hợp tường gạch chịu lực, có diện tích 200m2
+ Khu chứa nguyên liệu thô: 10.000m2
+ Trạm cân: Kết cấu BTCT, tường gạch có diện tích 50m2
+ Khu xử lý nước thải: Kết cấu mái BTCT, tường gạch chịu lực với diện tích 5.000m2
* Công suất thiết kế:
- Đầu tư xây dựng xưởng khai thác chế biến cát với công suất đạt 1.000.000 tấn/năm
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án Nhà máy sản xuất thủy tinh lỏng và các sản phẩm thủy tinh được thực
hiện tại Khu Công nghiệp cửa ngõ phía Tây– xã Quảng Đông – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình (Ký hiệu lô đất: B2-B3) cách cảng biển Hòn La, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 15km
Trang 20III.2 Hình thức đầu tư
Dự án Nhà máy sản xuất thủy tinh lỏng và các sản phẩm thủy tinh được thực
hiện theo phương thức đầu tư mới
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 1
8 Kho chứa nguyên liệu sản
Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2
2 Khu chứa nguyên liệu sản xuất + viên
3 Kho chứa nguyên liệu sản xuất + bao m2 1.000 33,33
Trang 21TT Nội dung Đơn vị Diện tích Tỷ lệ (%)
bì thủy tinh
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và vật liệu xây dựng đều
có tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Về phần quản lý và các sản phẩm của dự án: nhân công quản lý và duy trì hoạt động của dự án tương đối dồi dào, các sản vật đều có sẵn tại địa phương
Trang 22CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng của dự án giai đoạn 1
tích
2 Khu sản xuất cát thủy tinh siêu mịn 1 m2 1.000
8 Kho chứa nguyên liệu sản xuất + thủy tinh thành phẩm 1 m2 1.000
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng của dự án giai đoạn 2
2 Khu chứa nguyên liệu sản xuất + viên hút ẩm 1 m2 1.000
Trang 23STT Nội dung Số lượng ĐVT Diện tích
3 Kho chứa nguyên liệu sản xuất + bao
II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ
II.1 Quy trình sản xuất thủy tinh
Giai đoạn 1:
- Sàn tuyển, rửa, phân loại nguyên liệu cát thủy tinh
- Từ cát nguyên liệu qua hệ thống sàn nghiền ra cát thủy tinh siêu mịn
Giai đoạn 2:
- Từ cát nguyên liệu sản xuất ra thủy tinh lỏng
- Từ thủy tinh lỏng sản xuất ra thủy tinh hạt hút ẩm
- Thủy tinh hóa
+ Khối thủy tinh trở nên trong suốt, chưa đồng nhất , còn bọt khí và tạp chất
+ Khử bọt
+ Tăng nhiệt độ làm độ nhớt giảm để loại bọt khí và tạp chất
+ Thủy tinh đồng đều hơn
+ Làm đồng đều khối thủy tinh
+ Cô đặc và keo hóa
- Sơ đồ dây chuyền sản xuất thủy tinh:
* Quy trình sàn tuyển nguyên liệu cát thủy tinh
Trang 24* Quy trình sản xuất cát thủy tinh siêu mịn, độ mịn từ 500 hạt/nm3 đến
2000 hạt/m3
Cỡ hạt 99,6 SiO2
Máy nghiền siêu mịn Kích thước 1mm3=500-2000 hạt
Cát thô
Rửa cát, chà sát
Sấy khô
Phân loại kích thước hạt
Sấy khô
Nghiền siêu mịn
Đóng gói
Trang 25* Quy trình sản xuất thủy tinh lỏng (GIAI ĐOẠN 2)
II.2 Quy trình sản xuất viên hút ẩm và bao bì thủy tinh
Đây là phương pháp được sử dụng để tổng hợp Silicagen cả trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất công nghiệp từ nguồn nguyên liệu thuỷ tinh lỏng
Na2SiO3 và axít H2SO4 theo phương pháp sol - gel Quá trình hình thành gel silica cũng theo hai giai đoạn:
- Tạo sol bằng cách thêm từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch thuỷ tinh lỏng tới pH xác định
Na2SiO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2SiO3
Axit silisic ban đầu được tạo ra dưới dạng các hạt keo SiO2.nH2O
- Quá trình ngưng tụ: Khi nồng độ các hạt keo tăng lên thì từ trạng thái sol, dung dịch keo sẽ chuyển sang trạng thái gel Sau quá trình tổng hợp ta thu được khối gel silica ướt, đem rửa và sấy ở nhiệt độ thích hợp sẽ thu được Silicagel khô
- Sơ đồ dây chuyền sản xuất viên hút ẩm:
Tác dụng NaOH
Cát nguyên liệu (SiO2)
Trang 26Sấy khô Ngâm rửa Gel hóa
Khuấy trộn
Pha nồng độ thích hợp
Na2SiO3
Dung dịch sol
Gel axit silisic
Khối Silicagen ƣớt
Silicagen khô Bột hút ẩm
Trang 27Quy trình sản xuất bao bì thủy tinh
Cát có kích thước to
Trang 28* Trang thiết bị cơ bản và kỹ thuật sản xuất:
Công ty sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại được các doanh nghiệp
hàng đầu tại Việt Nam mới áp dụng trong 2 năm gần đây, cụ thể:
THIẾT BỊ
SỐ LƯỢNG
CÔNG SUẤT
Kw
GHI CHÚ
1 200m³
2 650*4500 Băng tải cân định lượng 1 3 Năng suất : 10-30t/h
Mesh
4 NE30-10m
Cụm vận thăng 1 5.5 Năng suất: 5-30t/h hai xích
Máy vít tải liệu vào 1 7.5 sản lượng : 10-30t/h , SUS 304
8 U300-4000 Hệ vít tải hồi liệu 1 7.5 sản lượng : 10-30t/h ,
9
Cụm máy ngiền cát chính
Ký hiệu : CSA 0017 Lưu lượng gió:70000m 3
11
lượng gió xử lý : ~78000m 3 /h, sử dụng túi lọc có độ chính xác cao, chất liệu thép sử dụng cấu trúc hình thành xung áp, vỏ máy có độ kháng áp cao
, chất liệu sử dụng thép SUS phức hợp 4+1
13 Cụm