MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Cấu trúc của luận văn 6 CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (19862016) ………………………………………... 7 1.1. Bối cảnh xã hội và tình hình văn học thời kỳ đổi mới 7 1.1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam thời đổi mới (19862016) 7 1.1.2. Tình hình văn học Việt Nam thời đổi mới (19862000) 11 1.2. Sự phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới (19862016) 20 1.2.1. Khái niệm truyện ngắn 20 1.2.2. Sự phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam thời đồi mới (19862016) 22 Tiểu kết …………………………………………………………………………... 28 CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH VÀ NGƯỜI LÍNH 30 2.1. Quan niệm về chiến tranh và người lính trong truyện ngắn Việt Nam trước 1986 30 2.1.1. Chiến tranh là vấn đề chung của cả dân tộc 30 2.1.2. Chiến tranh và khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn 30 2.1.3. Chiến tranh và những người anh hùng 31 2.2. Những quan niệm mới về chiến tranh và người lính trong Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 19862016 32 2.2.1. Những quan niệm mới về chiến tranh 32 2.2.2. Hình tượng người lính 43 2.3. Đổi mới ngôn ngữ văn chương khi khai thác đề tài chiến tranh và hình tượng người lính 50 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 54 CHƯƠNG 3. VẤN ĐỀ THẾ SỰ 57 3.1. Cảm hứng thế sự 57 3.2. Con người trong Tuyển truyện ngắt đoạt giải cao 19862016. .58 3.2.1.Con người thèm khát tình yêu trong một thế giới thiếu vắng tình yêu, tình người 59 3.2.2.Con người với những ước mơ và sự vỡ mộng 69 3.2.3. Thế hệ tương lai và những vấn đề cần đối mặt 72 3.3. Một cái nhìn nhân văn về tình dục 73 Tiểu kết …………………………………………………………………………... 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.1. So với các thể loại khác truyện ngắn là một thể loại tự sự có đặc trưng riêng về dung lượng và tính chất. Ra đời gắn chặt với hoạt động báo chí nên truyện ngắn dễ phổ biến đến người đọc. Nhờ hình thức ngắn gọn, cơ động, truyện ngắn thích hợp với việc đáp ứng nhu cầu của đọc giả ở thời đại công nghiệp. Là “một lát cắt của đời sống”, như giọt nước nhỏ dung chứa cả đại dương, truyện ngắn hay để lại nhiều dư âm, ám ảnh trong tâm trí người đọc. Các nhà văn hầu như đều thử mình ở thể loại truyện ngắn. Thể loại truyện ngắn trong suốt thế kỷ XX là một dòng chảy liên tục, thời nào cũng có nhiều thành tựu, đặc biệt từ sau 1986. 1.2. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ chương đổi mới tư duy do Đảng ta khởi xướng đã làm chuyển động mạnh mẽ mọi hoạt động của đời sống con người Việt Nam. Xã hội Việt Nam thời đổi mới với những biến đổi lớn lao về mọi mặt, tác động không nhỏ đến sự chuyển mình tích cực của đời sống văn học. Lịch sử văn học nghệ thuật đã chứng minh những thay đổi của văn học gắn liền với đổi mới xã hội. Quá trình đổi mới đất nước nói chung và đổi mới văn học nói riêng làm nên nhiều mới lạ, tạo nên một bức tranh văn học đa màu, đa diện. Nhìn vào thực tế sáng tác và qua ý kiến của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình có thể nói rằng so với các thể loại văn học khác truyện ngắn sau những năm 1986 đã có sự vận động đổi mới khá sớm. Sở dĩ văn học đổi mới đột phá ở truyện ngắn vì thể loại này có khả năng đáp ứng một cách rộng rãi, cấp thiết nhu cầu thể hiện tư tưởng, các vấn đề cấp thiết của thời đại. Ở bài Trong tấm gương của thể loại nhỏ, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng chú ý đến hướng viết truyện ngắn của các nhà văn và những thay đổi tạo nên sức hấp dẫn của truyện ngắn: Truyện ngắn hôm nay đọc thú vị, đó là một điều khó bác bỏ. Sự hưng thịnh của truyện ngắn hôm nay trước hết nhờ ở những tìm tòi trong chính hình thức thể hiện của nó. Những người viết truyện ngắn hôm nay dường như thiên về lối viết theo sự gợi ý của trực giác, linh cảm. Theo hướng này nhà văn cảm nhận cuộc sống không phải do sự sai khiến của lí tính mà theo mệnh lệnh của trái tim. Cuộc sống diễn tiến thật tự nhiên, có quy luật, nhưng luôn hàm chứa những bất ngờ, ngẫu nhiên và có khi bí ẩn. Nhà văn hôm nay như căng hết các giác quan của mình để đón bắt những xung đột đang diễn ra âm thầm trong tâm hồn, đời sống con người. Vẫn trong bài viết này, Bùi Việt Thắng nhận định, năm 1986 “truyện ngắn đã ‘tả xung hữu đột’, trườn tới mọi nơi trong cuộc sống để phát hiện. Hàng trăm truyện ngắn trong một năm, những mảnh gương nhỏ phản chiếu sự phong phú của cuộc sống. Và hình ảnh đầy đặn ấy cũng ngang với hình ảnh của một tấm gương lớn mà thể loại ‘nhỏ’ đã tạo ra trong việc phản ánh đời sống trong nhiều mặt của nó”. Truyện ngắn so với giai đoạn trước đã có những chuyển đổi rõ rệt, về cả nội dung và hình thức, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới truyện ngắn đã chứng tỏ được đặc trưng năng động, nhanh nhạy trong việc nắm bắt sự vận động của cuộc sống một cách kịp thời nhưng vẫn khái quát được sâu sắc các vấn đề đặt ra trong đời sống. Những năm đầu thế kỷ XXI, truyện ngắn đã có những bước phát triển mới đóng góp vào thành tựu của nền văn học đổi mới. 1.3. Trong sự đổi mới của thể loại truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986, truyện ngắn Văn nghệ Quân đội đóng vai trò quan trọng với sự đóng góp của các nhà văn tên tuổi, có uy tín, thuộc nhiều thế hệ như: Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Bình Phương, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hùng, Đỗ Bích Thúy, Uông Triều… Số lượng truyện ngắn của các nhà văn Quân đội rất phong phú. Kể từ năm 1986 đến nay, hàng ngàn truyện ngắn đã được in, rất nhiều trong số đó đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng người đọc. Các cuộc thi tryện ngắn hay của Tạp chí Văn Nghệ Quân đội không chỉ tìm ra nhiều truyện ngắn xuất sắc mà còn tìm ra những cái tên. Qua sự thử thách khắc nghiệt của thời gian, các tác giả sau khi đoạt giải đã chứng tỏ được nội lực sáng tạo, trở thành cây bút chủ lực của văn đàn và những tác phẩm đoạt giải đã chứng tỏ được sức sống bền vững. 1.4. Hiện nay, những đề tài nghiên cứu về truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội chưa nhiều thường trong một bài viết ngắn, hoặc một mục nhỏ của công trình, các vấn đề được đặt ra rải rác, diện khảo sát thường hẹp về số lượng tác phẩm. Trên góc độ một công trình chuyên khảo hay một luận văn, đây là một đề tài mới, hoàn toàn chưa có ai thực hiện. Chúng tôi nhận thấy, những bài nghiên cứu, phê bình về các truyện ngắn trong Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 19862016 của Tạp chí Văn Nghệ Quân đội chưa nhiều, chưa có tính chất khái quát cao để thấy được sự chuyển động về mặt thể loại cũng như những đóng góp của truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội trong mạch chảy chung của nền văn học dân tộc. Những nguyên nhân trên là động lực khiến tôi muốn đi sâu vào nghiên cứu đề tài Đổi mới truyện ngắn qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 19862016, dưới một số góc độ nội dung và nghệ thuật trên cơ sở ứng dụng những lý luận về truyện ngắn cũng như các đặc trưng thể loại, tôi hi vọng sẽ mang đến cái nhìn tương đối toàn diện ở mảng truyện ngắn này với nhiều giá trị đặc sắc còn tiềm ẩn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội nói chung và các truyện ngắn đoạt giải cao trong các cuộc thi truyện ngắn hay của Tạp chí Văn Nghệ Quân đội dưới góc độ đặc trưng thể loại hiện nay còn hạn chế, phần lớn tập trung ở các bài nghiên cứu, phê bình đăng trên các báo chuyên ngành hoặc tiểu mục trong các khóa luận, luận văn. Tác giả Hồ Kim Phụng trong luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đặc trưng truyện ngắn Lý Lan, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2009) đề cập đến những đổi mới về kết cấu truyện trong Ngựa ô. Trần Viết Thiện trong luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Huyền thoại trong truyện ngắn đương đại Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2011) đã phân tích yếu tố huyền thoại ở truyện ngắn Tiếng Vạc Sành của Phạm Trung Khâu. Tác giả Thái Dương có bài viết Vài cảm nhận khi đọc Âm thanh của ký ức của Doãn Dũng trên Tạp chí Văn Nghệ Quân đội số 779 tháng 82013 đề cập đến cái nhìn chiến tranh từ con mắt hôm nay. Trong bài viết Đồi lau sau hoa tímnhững mảnh ghép kí ức in trên Tạp chí Văn Nghệ Quân đội số 832 tháng 112015 tác giả Nguyễn Phú chia sẻ những cảm xúc chân thực khi viết truyện ngắn này. Phạm Thị Thanh Phượng trong luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Truyện ngắn các nhà văn nữ đương đạiTư duy nghệ thuật và đặc trưng thể loại, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (2016) đề cập đến hình tượng người phụ nữ, vai trò của người kể truyện trong truyện ngắn Hậu thiên đường của Nguyễn Thị Thu Huệ và Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban. Tác giả Nguyễn Phương Thảo trong bài viết Nhân vật người lính trong truyện ngắn Việt Nam đương đại in trên Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 382, tháng 42016 đã khai thác các kiểu nhân vật người lính qua truyện ngắn Chạy chốn của Phạm Ngọc Tiến, Xóm Sở Mỹ của Thu Trân, Tiếng Vạc Sành của Phạm Trung Khâu. Bài viết Không gianthời gian nghệ thuật trong truyện ngắn nữ đương đại của Phạm Thị Thanh Phượng đăng trên Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 394 tháng 42017 khai thác không gian tiêu biểu và cảm thức thời gian trong các truyện ngắn Hậu thiên đường của Nguyễn Thị Thu Huệ, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban và Sau những mùa trăng của Đỗ Bích Thúy. Các bài viết trên đều bàn đến tác phẩm của một tác giả cụ thể, diện khảo sát hẹp, chưa có sự nghiên cứu, khảo sát mang tính chất tổng hợp về sự vận động của truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội trong 30 năm đổi mới (19862016). Do vậy cần thiết phải có một công trình nghiên cứu về vấn đề này để thấy được đóng góp của truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội trong tiến trình phát triển chung của truyện ngắn Việt nam đương đại.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 So với thể loại khác truyện ngắn thể loại tự có đặc trưng riêng dung lượng tính chất Ra đời gắn chặt với hoạt động báo chí nên truyện ngắn dễ phổ biến đến người đọc Nhờ hình thức ngắn gọn, động, truyện ngắn thích hợp với việc đáp ứng nhu cầu đọc giả thời đại công nghiệp Là “một lát cắt đời sống”, giọt nước nhỏ dung chứa đại dương, truyện ngắn hay để lại nhiều dư âm, ám ảnh tâm trí người đọc Các nhà văn thử thể loại truyện ngắn Thể loại truyện ngắn suốt kỷ XX dòng chảy liên tục, thời có nhiều thành tựu, đặc biệt từ sau 1986 1.2 Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ chương đổi tư Đảng ta khởi xướng làm chuyển động mạnh mẽ hoạt động đời sống người Việt Nam Xã hội Việt Nam thời đổi với biến đổi lớn lao mặt, tác động không nhỏ đến chuyển tích cực đời sống văn học Lịch sử văn học nghệ thuật chứng minh thay đổi văn học gắn liền với đổi xã hội Quá trình đổi đất nước nói chung đổi văn học nói riêng làm nên nhiều lạ, tạo nên tranh văn học đa màu, đa diện Nhìn vào thực tế sáng tác qua ý kiến đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình nói so với thể loại văn học khác truyện ngắn sau năm 1986 có vận động đổi sớm Sở dĩ văn học đổi đột phá truyện ngắn thể loại có khả đáp ứng cách rộng rãi, cấp thiết nhu cầu thể tư tưởng, vấn đề cấp thiết thời đại Ở Trong gương thể loại nhỏ, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng ý đến hướng viết truyện ngắn nhà văn thay đổi tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn: Truyện ngắn hơm đọc thú vị, điều khó bác bỏ Sự hưng thịnh truyện ngắn hơm trước hết nhờ tìm tòi hình thức thể Những người viết truyện ngắn hôm dường thiên lối viết theo gợi ý trực giác, linh cảm Theo hướng nhà văn cảm nhận sống sai khiến lí tính mà theo mệnh lệnh trái tim Cuộc sống diễn tiến thật tự nhiên, có quy luật, ln hàm chứa bất ngờ, ngẫu nhiên có bí ẩn Nhà văn hơm căng hết giác quan để đón bắt xung đột diễn âm thầm tâm hồn, đời sống người Vẫn viết này, Bùi Việt Thắng nhận định, năm 1986 “truyện ngắn ‘tả xung hữu đột’, trườn tới nơi sống để phát Hàng trăm truyện ngắn năm, mảnh gương nhỏ phản chiếu phong phú sống Và hình ảnh đầy đặn ngang với hình ảnh gương lớn mà thể loại ‘nhỏ’ tạo việc phản ánh đời sống nhiều mặt nó” Truyện ngắn so với giai đoạn trước có chuyển đổi rõ rệt, nội dung hình thức, đặc biệt từ thời kỳ đổi truyện ngắn chứng tỏ đặc trưng động, nhanh nhạy việc nắm bắt vận động sống cách kịp thời khái quát sâu sắc vấn đề đặt đời sống Những năm đầu kỷ XXI, truyện ngắn có bước phát triển đóng góp vào thành tựu văn học đổi 1.3 Trong đổi thể loại truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986, truyện ngắn Văn nghệ Qn đội đóng vai trò quan trọng với đóng góp nhà văn tên tuổi, có uy tín, thuộc nhiều hệ như: Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Bình Phương, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hùng, Đỗ Bích Thúy, ng Triều… Số lượng truyện ngắn nhà văn Quân đội phong phú Kể từ năm 1986 đến nay, hàng ngàn truyện ngắn in, nhiều số để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc Các thi tryện ngắn hay Tạp chí Văn Nghệ Qn đội khơng tìm nhiều truyện ngắn xuất sắc mà tìm tên Qua thử thách khắc nghiệt thời gian, tác giả sau đoạt giải chứng tỏ nội lực sáng tạo, trở thành bút chủ lực văn đàn tác phẩm đoạt giải chứng tỏ sức sống bền vững 1.4 Hiện nay, đề tài nghiên cứu truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội chưa nhiều thường viết ngắn, mục nhỏ cơng trình, vấn đề đặt rải rác, diện khảo sát thường hẹp số lượng tác phẩm Trên góc độ cơng trình chun khảo hay luận văn, đề tài mới, hồn tồn chưa có thực Chúng nhận thấy, nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 Tạp chí Văn Nghệ Qn đội chưa nhiều, chưa có tính chất khái qt cao để thấy chuyển động mặt thể loại đóng góp truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội mạch chảy chung văn học dân tộc Những nguyên nhân động lực khiến muốn sâu vào nghiên cứu đề tài Đổi truyện ngắn qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, số góc độ nội dung nghệ thuật sở ứng dụng lý luận truyện ngắn đặc trưng thể loại, tơi hi vọng mang đến nhìn tương đối toàn diện mảng truyện ngắn với nhiều giá trị đặc sắc tiềm ẩn Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội nói chung truyện ngắn đoạt giải cao thi truyện ngắn hay Tạp chí Văn Nghệ Qn đội góc độ đặc trưng thể loại hạn chế, phần lớn tập trung nghiên cứu, phê bình đăng báo chuyên ngành tiểu mục khóa luận, luận văn Tác giả Hồ Kim Phụng luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đặc trưng truyện ngắn Lý Lan, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2009) đề cập đến đổi kết cấu truyện Ngựa ô Trần Viết Thiện luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2011) phân tích yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tiếng Vạc Sành Phạm Trung Khâu Tác giả Thái Dương có viết Vài cảm nhận đọc Âm ký ức Dỗn Dũng Tạp chí Văn Nghệ Quân đội số 779 tháng 8/2013 đề cập đến nhìn chiến tranh từ mắt hơm Trong viết Đồi lau sau hoa tím-những mảnh ghép kí ức in Tạp chí Văn Nghệ Quân đội số 832 tháng 11-2015 tác giả Nguyễn Phú chia sẻ cảm xúc chân thực viết truyện ngắn Phạm Thị Thanh Phượng luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại-Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2016) đề cập đến hình tượng người phụ nữ, vai trò người kể truyện truyện ngắn Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Y Ban Tác giả Nguyễn Phương Thảo viết Nhân vật người lính truyện ngắn Việt Nam đương đại in Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 382, tháng 4-2016 khai thác kiểu nhân vật người lính qua truyện ngắn Chạy chốn Phạm Ngọc Tiến, Xóm Sở Mỹ Thu Trân, Tiếng Vạc Sành Phạm Trung Khâu Bài viết Không gian-thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ đương đại Phạm Thị Thanh Phượng đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 394 tháng 4-2017 khai thác khơng gian tiêu biểu cảm thức thời gian truyện ngắn Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Y Ban Sau mùa trăng Đỗ Bích Thúy Các viết bàn đến tác phẩm tác giả cụ thể, diện khảo sát hẹp, chưa có nghiên cứu, khảo sát mang tính chất tổng hợp vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội 30 năm đổi (1986-2016) Do cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề để thấy đóng góp truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội tiến trình phát triển chung truyện ngắn Việt nam đương đại Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 so sánh đồng đại với thể loại truyện ngắn nói chung chuyển động văn học dân tộc từ sau 1986, luận văn muốn tìm vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội bình diện chung văn học dân tộc 30 năm đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài Đổi truyện ngắn qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, luận văn muốn: ra, lý giải trình vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội đổi chung thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 19862016 Từ mục đích chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu truyện ngắn Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 bình diện sau: - Bối cảnh lịch sử xã hội, văn học, phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2016) - Vấn đề chiến tranh người lính Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 Tạp chí Văn Nghệ Qn đội, đổi ngơn ngữ văn chương truyện ngắn khai thác đề tài chiến tranh hình tượng người lính - Vấn đề thế Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Đổi truyện ngắn qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, luận văn tập trung vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao1986-2016 số phương diện: Bối cảnh lịch sử xã hội phát triển truyện ngắn Việt nam thời kỳ đổi mới; Vấn đề chiến tranh người lính; Vấn đề sự; Những đặc sắc phương thức biểu truyện ngắn: Ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu nghệ thuật, di động điểm nhìn trần thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chuyển động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội dòng chảy truyện ngắn Việt Nam qua gương mặt đại diện tập hợp Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, NXB Trẻ, tháng 11/2016 Đó truyện ngắn đoạt giải cao thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Quân đội từ 1986 đến 2016 Ngoài ra, trình thực đề tài, để thấy vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam, mở rộng phạm vi nghiên cứu tới truyện ngắn trước 1986, truyện ngắn hay thời số tác phẩm thể loại khác (tiểu thuyết) từ 1986 đến để có nhìn đối sánh sâu đối tượng Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng nghiên cứu (các truyện ngắn đoạt giải cao) xuất phát từ mục đích nghiên cứu luận văn, sử dụng phương pháp sau trình nghiên cứu đề tài: 5.1.Phương pháp cấu trúc hệ thống: Đặt truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội từ 1986 đến vận động thể loại truyện ngắn thời kỳ đổi mới, xem xét đối tượng tượng có tính hệ thống, chúng tơi hướng tới việc xác định vị trí, ý nghĩa truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội diễn trình văn học, đặc biệt đời sống thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp so sánh: Để có đối sánh nhìn sâu đối tượng, khảo sát truyện ngắn đoạt giải cao (1986-2016) so sánh liên hệ với truyện ngắn hay khác Tạp chí Văn Nghệ Quân đội truyện ngắn tiếng thời, truyện ngắn giai đoạn trước, từ rút nét đặc trưng diện mạo truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2016) 5.3 Phương pháp loại hình: Nhằm tìm đặc điểm tương đồng loại hình thi pháp thể loại, qua thấy quy luật phát triển thể loại truyện ngắn từ thực tế đời sống văn học 5.4 Phương pháp tiếp cận văn góc độ lịch sử - xã hội: Văn học đặt mối tương quan với yếu tố lịch sử - xã hội Nghiên cứu vận động nhìn từ góc độ thể loại truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội, không đặt truyện ngắn tranh đời sống xã hội 30 năm đổi (1986-2016) Cùng với đó, thao tác trích dẫn, tổng hợp, phân tích sử dụng thường xuyên công cụ suốt trình hồn thành luận văn Tất phương pháp thao tác nhằm đạt mục đích tiếp cận tác phẩm nhà văn cách xác, sâu sắc qua thấy diện mạo nội dung, nghệ thuật truyện ngắn đoạt giải cao Tạp chí Văn Nghệ Quân đội từ 1986-2016 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn triển khai nội dung thành chương: Chương 1: Bối cảnh xã hội phát triển truyện ngắn Việt Nam thời Đổi (1986 - 2016) Chương 2: Vấn đề chiến tranh người lính Chương 3: Vấn đề CHƯƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986-2016) 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học thời kỳ đổi Bối cảnh lịch sử xã hội nguồn, mảnh đất nuôi dưỡng tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu chặng đường đổi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội tiến trình phát triển Truyện ngắn Việt Nam (1986-2016) việc điểm lại bối cảnh lịch sử xã hội thời kỳ việc làm cần thiết nhằm tái lại diện mạo lịch sử yếu tố tác động trực tiếp đến văn học truyện ngắn 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thời đổi (1986-2016) Là tượng lịch sử xã hội, hình thành, phát triển hoàn cảnh lịch sử định, văn học trở thành gương phản chiếu đời sống xã hội Nhưng với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh văn học mang nét đặc trưng riêng Ngoài nội dung khách quan đời sống phản ánh, nhà văn phải biểu thái độ chủ quan Nên tác phẩm văn chương phản ánh mặt khách quan đời sống chưa đủ mà phải thể thái độ nhà văn trước sống, thái độ đồng tình, biểu dương, ca ngợi hay phê phán, châm biếm… Đó giá trị nhân đạo, lòng, trái tim người cầm bút trước đời Là tượng lịch sử xã hội đời, phát triển hoàn cảnh lịch sử xã hội định nên văn học chịu chi phối, ảnh hưởng nhiều yếu tố trị - xã hội bối cảnh lịch sử Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói "xã hội văn nghệ nấy" Mối quan hệ cho phép xem xét kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa - xã hội in bóng tác phẩm văn chương tác động đến đời sống tinh thần người Việt Nam Mỗi văn học hình thành, phát triển dựa điều kiện lịch sử xã hội cụ thể văn học thời đổi khơng nằm ngồi quy luật Văn học thời đổi thuật ngữ dùng để chặng đường văn học từ sau 1986 So với văn học thời kỳ trước có thay đổi mặt nội dung nghệ thuật biểu 10 Thắng lợi vĩ đại tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Sự kiện đọng lại kí ức người dân Việt Nam ấn tượng sâu sắc khó phai mờ “Năm tháng trôi qua thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng chí tuệ người.” [74; tr 38] Chiến tranh kết thúc, đất nước độc lập, thống nhất, nhân dân bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Cuộc sống dân tộc gia đình dần trở lại với quy luật bình thường Bên cạnh thuận lợi bản, đất nước, người Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chồng chất khơng thách thức thời kỳ hậu chiến, kinh tế thị trường Đặc biệt hậu chiến tranh để lại, đẩy nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng, thực trạng kinh tế suy giảm, chế hành quan liêu bao cấp gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cơng tác quản lí kinh tế-xã hội Đời sống kinh tế - xã hội trở nên trì trệ, tình trạng nghèo đói chưa thể khắc phục, dân tộc thấm thía nỗi vất vả, nhọc nhằn mười năm đầu thống đất nước Cũng từ đó, tâm tư, tình cảm người dân bị phân tán, hình ảnh đất nước mờ nhạt với giới bên Thêm vào đó, tình hình giới diễn phức tạp: khủng hoảng chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô, lực phản động công, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, gây hoang mang, ảnh hưởng đến tình hình nước Trước tình hình này, đổi đất nước yêu cầu thiết, có ý nghĩa sống dân tộc Chỉ có đổi mới mong đem lại nguồn sinh khí vào cơng xây dựng nước nhà Xu hướng đổi quy luật mang tính tất yếu nước xã hội chủ nghĩa quốc gia giới tình khủng hoảng Việt Nam lãnh đạo Đảng tâm bắt tay vào thực công đổi Mầm mống đổi nước ta xuất từ năm 80, từ Đại hội Đảng lần thứ V năm 1981, với tinh thần phê bình tự phê bình tạo nên 79 sinh nở giày vò thể xác nỗi đau đay nghiến lạnh lùng người giày vò tâm hồn Cả xã hội đay nghiến, chửi rủa người cô gái trẻ “khơng chồng mà chửa”, cho hư hỏng, đĩ bợm, “đồ gái”… với quan niệm: nữ giới phải đoan trang, đứng đắn việc lỡ dở bị coi tội lỗi khủng khiếp, vết nhơ cho xã hội, nỗi nhục cho gia đình Quan niệm ăn sâu vào người Việt Nam, bám rễ hàng ngàn năm tiềm thức hệ Nó mạnh đến mức khiến gái-nạn nhân định kiến ấy-cũng cảm thấy mang tội lỗi q lớn Và có lẽ mà trước lời dè bỉu thiên hạ, cô lặng lẽ chịu đựng…Tội lỗi tội lỗi lỡ có đứa Đứa tội lỗi, tội lỗi tình u, tình u chưa đến nhân Nguyên tắc đạo đức chi phối xã hội, khiến cho tất người mang tâm lí từ khinh bỉ đến lạnh lùng đay nghiến “bệnh nhân cô-văc” Từ kẻ xa lạ phòng phụ khoa với nhìn “kinh ngạc khinh bỉ:…rõ hiền lành tử tế mà khốn nạn, đĩ bợm…”, bệnh nhân phòng vơ sinh đến y tá bệnh viện với trò đùa “dớ dẩn, vơ lí hết sức”, lườm ngt, cố lên câu “đồ gái…” Tất khiến gái cảm giác “một thú bị săn đuổi đến đường cùng” Sự đay nghiến lạnh lùng khơng biểu lời nói mà hành động Những cô y tá chăm sóc ít, qt mắng đay nghiến bệnh nhân nhiều Cái cảnh gái “lăn lộn, đầu óc rũ rượi” với hình ảnh “như điên dại” khép lại câu nói y tá “Đi nhanh lên kẻo bẩn hết sàn Đến khổ cho bà trẻ Các bà sướng để khổ người ta Đi nhanh lên! Không chết đâu mà rón rén” khiến ta hụt hẫng Sự đay nghiến lại diễn lúc người ta cảm thấy đau đớn nhất, cần đồng cảm sẻ chia Cô gái 24 tuổi lúc phải chịu đựng nhiều nỗi đau Đó khơng nỗi đau thể xác mà giày vò khủng khiếp tâm hồn: chịu đựng dè bỉu người đời, đay nghiến người mẹ (dù người mẹ thương con) nỗi đau phải từ bỏ cốt nhục, từ bỏ mầm sống mà với cô “tháng thứ mơ hồ, thánh thứ hai lo sợ, tháng thứ có thắng nỗi lo sợ… ấm áp dịu dàng…” Truyền thống khắt khe với tình dục, xem tình dục trước hôn nhân việc xấu, vi phạm phong mĩ tục, ràng buộc phong tục, tập quán, tri thức, đạo lý,… đẩy tình dục vào phía tối, phía bị che giấu, bị chê trách hay khinh miệt Đấu tranh với quan niệm gò bó, khiên cưỡng Y Ban muốn khẳng định nhu cầu, khát vọng người tình 80 yêu gắn liền với tình dục đáng trân trọng Con người bối cảnh đương đại có nhu cầu bày tỏ cách thành thực, tồn diện, cụ thể Khao khát dục tình cho phép nhiều nhà văn thám hiểm người khía cạnh tự nhiên, nhân Tình dục gắn liền với tình u phần khơng thể thiếu tuổi trẻ Truyện ngắn Mười lăm năm mưa xói đề cập đến tình dục tưởng nhớ người chồng, so sánh việc làm tình thời trẻ làm tình tuổi trung niên Nếu thời trẻ, hai căng tràn, sung mãn, tràn ngập yêu thương; đến tuổi trung niên, với già tuổi tác, áp lực từ cơng việc sống, làm tình khơng mặn nồng Thoại sống khát khao năm tháng tuổi trẻ “ Mỗi tối thứ bảy, chàng đạp xe tới chỗ hẹn, thấy nàng chờ sẵn Và hai không kịp ngồi xuống bờ cỏ, gốc hàng phi lao…nàng gần ngả vào thân phi lao Còn chàng vòng tay ơm ghì ln lẫn người Tất hòa làm một, đu đưa sang phải, đu đưa sang trái, nhịp nhàng đưa võng…Có nhiều phi lao đường – thân mòn nhẵn, ngẩng cao đầu đồng loạt hát lên khúc hát ca ngợi tình yêu” [81; tr 368] Miêu tả hành vi dục tính, nhà văn tìm cho “mật mã” để khơi mở góc khuất bí ẩn đời sống tâm lý người Tình dục ngắn liền với tuổi trẻ, tình yêu cần được quan tâm, chia sẻ giáo dục cách, đầy đủ, cần “vẽ đường cho hươu chạy” để “hươu” không “chạy” sai đường Trong hai truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Hậu thiên đường thiếu vắng giáo dục giới tính lúc khiến cho lũ trẻ khơng trang bị kiến thức kịp thời, biết quờ quạng tự tìm đường Ở Hậu thiên đường, người mẹ mải miết thoát khỏi hang sâu hun hút đời mà quên đứa gái lớn ngày cần quan tâm chia sẻ “ Con gái tơi lớn q Sao lâu tơi khơng biết ngực đội lên sau lớp áo lưng nở nang hơn” [81; tr 217] Người gái người mẹ không chia sẻ với nhau, đến “ hiểu đời sảy q muộn rồi.” [81; tr 215] Lấy điểm nhìn từ người mẹ chứng kiến gái thay đổi ngày, lao vào mối tình với người đàn ơng có gia đình, dành trọn “lần đầu tiên” cho người này, người mẹ biết 81 đau khổ lo lắng Khoảng cách không chia sẻ tạo lớn, khiến hai mẹ khơng thể nói chuyện với Người gái lớn, bước vào tình yêu với tất sáng, thơ ngây, tò mò thiếu nữ: "Ngày - Con Cúc "xoe" thầm: Tao Mình hỏi: Nó nào? …Kể ra, biết hay." Đồng thời mộng mơ người đàn ơng mình:“Mình u anh Lúc ấy, khơng thấy đời quan trọng anh ấy…Mẹ bảo bọn đàn ơng rặt lồi đểu cả, đừng nên tin Mình thấy đáng tin hết Nhất anh.” Và đôi khi, mộng mơ đến mức lú lẫn: “Ngày - Hơm qua anh chơi Mình phải nói dối mẹ mua xà phòng thơm…Bánh xà phòng anh lấy có 2.500 đ thơi Anh bảo: "Nó vừa to Vừa bền lại rẻ" Chiều anh đồng ý mua Lúc đưa tờ 10.000 đ, chị bán hàng trả lại 7.500 đ anh giơ tay cầm lấy đút vào túi Mình ngại khơng dám hỏi anh qn Chỉ sợ mẹ hỏi khơng biết trả lời Rồi hai đứa bờ hồ ngồi Mình thèm ăn bánh chuối rán Anh bảo "ăn vặt làm gì, chua mồm!" Anh ơm Mình chẳng thấy chuyện quan trọng nữa.” Khoảnh khắc ngây dại cô bé mười sáu tuổi miêu tả ngắn gọn: “Con gái tơi thành đàn bà thật Cái mặt ngây dại hạnh phúc, ánh mắt người có lỗi Ngượng ngùng đờ đẫn Đấy ánh mắt mười năm trước Lúc ấy, tơi chín tầng mây mười tầng gió Tơi khơng nhìn hết, khơng biết hết ngồi việc tơi hạnh phúc Tơi vừa bước vào thiên đường đời người mà anh - người đàn ông đời mở cho dìu tơi vào đó.” Chọn điểm nhìn người trải người mẹ, truyện Hậu thiên đường vừa có độ sốt sắng, yêu thương, lại vừa có khơng khí sợ hãi, lo lắng người bất lực trước thực Câu chuyện kết thúc cảnh tai nạn thông báo TV cô gái ôm ấp người đàn ông yêu Hai người phụ nữ đáng giận, đáng thương hay đáng trách? Thu Huệ không trả lời Câu chuyện vết cứa sắc vào lòng đọc giả, đầy gợi mở suy tư mối quan hệ người, đặc biệt quan tâm, gần gũi chia sẻ giới tính, tình u 82 Bằng lối kể chuyện qua thư, với điểm nhìn, đối tượng rõ ràng, nhân vật cụ thể, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ trở thành lời tâm tình, lời kêu cứu người gửi đến người mẹ - người trước, có nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn, phải người sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ với mà không phán xét, không kết tội Sự lạnh lùng người đời cứa sâu vào nỗi đau gái Nhưng nỗi đau lớn mà phải chịu đựng, đay nghiến người mẹ Quan niệm tập quán lâu đời xã hội khiến người mẹ dịu dàng với gái Bà cảm thấy đau đớn, nhục nhã thương con, điều khơng ngăn bà lên “sướng chưa? Ai dạy mày chứ?” Một câu hỏi thực chất lời đay nghiến, chì chiết tâm hồn đứa mang gọi tội lỗi tình yêu Năm lần lặp lại dường năm lời đay nghiến lần thế, cô gái lại hồi tưởng tuổi thơ, trơi qua, có câu chuyện êm đềm tươi đẹp thiếu quan tâm, chia sẻ người mẹ Câu chuyện phần cho ta nhìn nhận lại mối quan hệ, cách ứng xử bà mẹ với gái Người mẹ sau lời chì chiết gắt gỏng “cái giống lạc lồi mà dai dẳng đến thế…” Cô gái mơ hồ nhận vơ lí so sánh đứa mẹ (trong có cơ) với đứa cơ; bên khơng lạc lồi-một bên lạc loài Và ranh giới lạc lồi khơng lạc loại đánh dấu hai từ: hôn nhân Dưới áp lực quan niệm xã hội gái phải từ bỏ tình u, từ bỏ mầm sống cố tồn để nhận đau đớn nỗi cô đơn Tình u khơng chiến thắng áp lực dư luận, xã hội Đằng sau lời đay nghiến, chì chiết tàn nhẫn người đời, ta nhận phi lí quan niệm lâu nay: xem nữ tính phải xuất phát từ phụ nữ người phụ nữ phải người biết chịu đựng hi sinh Cô gái 24 tuổi câu chuyện không nhận lời tử tế, thái độ cảm thông trái lại nhận lời khinh bỉ, đay nghiến hằn học Câu chuyện kết thúc- kết khơng có hậu-nỗi đau thể xác giải nỗi đau tinh thần đó, âm thầm dai dẳng 83 Nhìn chung, truyện ngắn Tuyển truyện ngắn đạt giải cao 1986-2016 đề cập đến vấn đề tình dục, gắn tình dục với vấn đề xã hội nhu cầu giáo dục giới tính cho thiếu niên Đây cách tiếp cận thực tế, gần gũi với đời sống người Nhưng nhân văn hơn, sâu sắc đấu tranh với quan niệm xã hội, văn hóa truyền thống, ràng buộc người với cho tình dục phải gắn với nhân Các tác giả truyện ngắn giai đoạn 1986-2016 tập trung vào khía cạnh khai thác tình dục gắn liền với tình yêu thăng hoa cảm xúc chân thật Một tình dục xem thiên tính ln hữu đợi chờ đánh thức rung động trước sắc dục trở thành khía cạnh đời sống nhân sinh có tầm phổ quát Điều giải thích tình dục khơng phạm trù tục để phải né tránh, văn chương đại Tiểu kết So với vấn đề chiến tranh người lính, Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, vấn đề chiếm số lượng truyện ngắn (chỉ 11/31 truyện) Đây điều tất yếu Tạp chí Văn nghệ Qn đội Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa truyện ngắn không đạt thành tựu bật Đặc biệt, xét dòng thời gian từ 1986-2016, ta nhận thấy có chuyển dịch đề tài Đề tài chiến tranh người lính dần nhường chỗ cho vấn đề sự: người mn vẻ sống Có nhận thức vị trí người truyện ngắn Bích Thu khẳng định: “Hướng tới thực người, thông qua số phận cá nhân, nhà văn xới lên vấn đề nhức nhối, xúc người thực đương đại Con người truyện ngắn hơm khơng ‘những đời người nhạt’ ‘khơng có bất ngờ, may rủi’ mà người “đầy vết dập xóa thân thể, tâm hồn.” [62; tr 2535] Nhận định Bích Thu cần thiết cách nhìn người truyện ngắn nói riêng văn xi nói chung Ngay sau đổi mới, vấn đề người nhỏ bé, đặc biệt người phụ nữ tác giả trọng phản ánh Người phụ nữ khơng phải đối mặt với bão lửa chiến tranh nữa, thay vào muôn vẻ đời sống thường nhật (Bức thư gửi mẹ Âu 84 Cơ, Hậu thiên đường, Giữa mưa trắng xóa, Gió mưa gửi lại, Mùa hoa cải bên song, Cõi ảo) Người phụ nữ trở thành nhân vật đại diện cho người thời đại (bên cạnh nhân vật người lính - người chưa khỏi ám ảnh khứ để đến với đời mới): Con người lạc lõng, bơ vơ, khao khát yêu thương xã hội thiếu vắng tình yêu thương Bên cạnh đó, nhà văn tập trung khắc họa hình ảnh người sống để thực ước mơ, khát khao sống đời đáng sống (Ngựa ô), người bị vỡ mộng lao vào đời với cám dỗ xấu xa, bao thay đổi sau nhiều năm tháng (Mười lăm năm mưa xói) Ngồi ra, hệ trẻ đối tượng phản ánh (Tiên bay trời, Mắt trẻ thơ) Câu chuyện hệ trẻ câu chuyện tôn vinh, mà lời cảnh tỉnh: Chừng người lớn khơng có trách nhiệm, chừng trẻ phải chịu khổ, tương lai trở nên ngày mù mịt Nội dung phản ánh đa dạng đem đến cho đọc giả truyện ngắn đa diện, nhiều chiều, thể nỗi lo, ám ảnh tác giả, đồng thời tác phẩm phóng chiếu nỗi lo, nỗi ám ảnh lên trang giấy Về mặt nghệ thuật, nhìn chung, truyện ngắn thời kỳ chưa có nhiều đổi Đổi đáng ý kể đến giọng điệu ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngơn ngữ đơn giản, gần gũi, giàu tính đối thoại, giàu biểu cảm đa giọng điệu Tất tạo thành đối thoại lớn nhân vật, tác phẩm, tác giả người đọc Tất yếu tố chứng minh trưởng thành chuyển dịch tư tác giả: Tập trung vào người, đặc biệt tập trung vào hệ tương lai Đồng thời, truyện ngắn Việt Nam luôn vận động, không nội dung, mà hình thức thể ngôn ngữ phản ánh 85 KẾT LUẬN Văn học phát triển giúp cho tác giả truyện ngắn có nhiều hướng cho thể loại Đa phần nhà văn có độ chín kinh nghiệm sống cộng với tài văn chương đích thực tạo sức bật cho truyện ngắn Việt Nam thời đổi Các nhà văn ln ý thức tìm kiếm cho truyện ngắn Dù viết thời điểm họ nhận thức vấn đề người thiêng liêng, cao đặt lên hết Tinh thần nhân văn, nhân hầu hết nhà văn thể thơng qua đứa tinh thần Trong thời kì đổi có xuất nhiều tên tuổi như: Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Bích Thúy, Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Đình Tú, Từ Nguyên Tĩnh, Võ Thị Hảo, Lưu Sơn Minh giúp cho văn học Việt Nam “nở rộ” Các tác giả khơng vào vấn đề chung chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn chủ nghĩa anh hùng cách mạng Truyện ngắn sau 1986 làm “lột xác” để chiêm nghiệm chiến tranh, nhìn lại người trải qua nhiều mát, đau thương chiến Trong 30 năm sau đổi (1986 - 2016), truyện ngắn Văn nghệ quân đội đạt thành công đáng kể Đề tài chiến tranh người lính niềm cảm hứng bất tận nhiều tác giả Trong Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 19862016 có đến 20/31 (gần 2/3 tổng số) truyện lấy đề tài chiến tranh có nhân vật người lính Đây điểm đặc trưng riêng Văn nghệ Quân đội dù chủ trương không giới hạn mặt đề tài Ban tổ chức thi ln cởi mở đón nhận, tơn trọng phong cách, khuynh hướng sáng tác, miễn điều khơng phương hại đến tôn chỉ, nhiệm vụ Văn nghệ Quân đội Tuy nhiên, đặc điểm, vị trí mình, Văn nghệ Qn đội khuyến khích dành ưu tiên định sáng tác viết chiến tranh Cách mạng đề tài người chiến sĩ hơm Dòng chảy văn học khơng diễn thời gian dài hàng chục năm từ nửa đầu kỉ XX năm 1986 trở sau, mà giai đoạn nhỏ ẩn chứa nhiều khác biệt So sánh truyện ngắn đề tài: 86 Vùng biển thẳm (1987), Trên mái nhà người phụ nữ (1987), Chạy chốn (1990) với truyện ngắn Miền cỏ hoang (1996) Âm ký ức (2013), Đỉnh khói (2014), chúng tơi tìm chuyển dịch cảm xúc, quan niệm, kiểu tư duy, lối viết hai mốc thời gian Điểm đáng để tâm sáng tác khoảng 10 năm đầu sau đổi giọng điệu day dứt, trầm buồn, đầy suy tư người chưa thể thoát khỏi khứ song nhân vật bước khỏi chiến khơng bất lực, u ám thiếu lạc quan vào đời Có nỗi buồn khơng khiến người ta tuyệt vọng, màu sắc thay đổi khiến sống không trở nên nặng nề, đớn đau Khoảng thời gian 10 năm 2006 - 2016, tác giả đem đến thông điệp khác chiến tranh: Vẫn đau thương, mát, hình ảnh khứ dội về, người đau khổ, trải họ tìm thấy đường để đi, lựa chọn để tiếp tục sống Người lính biệt động Sài Gòn năm định cạo đầu tu để tìm kiếm bình n (Tiếng chng chiều), chàng trai tên Qn định bước tiếp sau nhiều mát (Đồi lau sau hoa tím), cuối nhà văn viết kịch để tưởng nh cho người đồng đội khuất Khơng ngột ngạt, bối; khơng riêng vui vẻ, vơ tư; người lính truyện ngắn từ 2006-2016 đạt cân khứ tại, nỗi đau niềm vui Không vậy, phạm vi phản ánh người phụ nữ chiến tranh dần có dịch chuyển, từ người phụ nữ chờ chồng Trên mái nhà người phụ nữ (1987), Chị Dâu (1996), đến cô gái làm nhiệm vụ bí mật chạy nghe đàn guitar Hồi ức binh nhì (1993), cô gái trẻ làm đơn vị nhận nuôi đứa bé thiếu mẹ Thời gian lặng lẽ (2002), cuối gái dọn phòng cho lính Mỹ Xóm sở Mỹ (2006) vũ nữ làm quán bar thiếu tá quân đội Sài Gòn Đỉnh khói (2014) Các đối tượng dần mở rộng khai thác đời sống, tâm lý nhiều hơn, làm nên khác biệt truyện ngắn nửa đầu nửa cuối 30 năm Đổi Mới 1986 - 2016 87 Các nhà văn khai thác chiến tranh qua với góc nhìn đời thường, gần gũi, xoáy sâu vào thân phận người, đưa tượng đài người anh hùng trở với sống thường ngày lo âu, toan tình Hình tượng người lính thể đầy đủ hơn, nam nữ, song song với phẩm chất đáng quý nhiều góc khuất tâm hồn mà trước bộc lộ Bên cạnh đó, nghệ thuật trần thuật có nhiều cách tân, đặc biệt vấn đề điểm nhìn ngơn ngữ nghệ thuật Các nhân vật tranh biện đối thoại với người khác chất vấn Một vấn đề khai thác từ nhiều góc nhìn khác nhờ dịch chuyển điểm nhìn Đa giọng điệu kết dịch chuyển đa dạng điểm nhìn Điều khiến cho tác phẩm tránh tình trạng “một màu”, mở nhiều cách lý giải nhận thức khác chiến tranh, số phận người người đọc Chiến tranh người lính dần nhường chỗ cho vấn đề sự: người muôn vẻ sống Qua số phận cá nhân, nhà văn nói lên vấn đề thiết người đời sống thực Ra khỏi tượng đài người anh hùng người truyện ngắn hôm người “đầy vết dập xóa thân thể, tâm hồn.” Đây cách nhìn người văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng: “Trong thực tiễn sáng tác từ sau 1975 đến nay, cảm hứng thật thực người trở thành cảm hứng bao trùm nhà văn Văn xuôi sự, đời tư không bộc lộ nếm trải, suy tư, nghiền ngẫm mà phơi bày, phanh phui vật, tượng để đến tận cốt lõi nó.” [61, Tr 25-35] Ngay sau đổi mới, vấn đề người nhỏ bé, đặc biệt người phụ nữ tác giả trọng phản ánh Người phụ nữ khơng phải đối mặt với bão lửa chiến tranh nữa, thay vào đối mặt với mn vẻ đời sống thường ngày (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Hậu thiên đường, Giữa mưa trắng xóa, Gió mưa gửi lại, Mùa hoa cải bên song, Cõi ảo) Người phụ nữ trở thành nhân vật đại diện cho người thời đại mới: Con người lạc lõng, bơ vơ, khao khát yêu thương xã hội thiếu vắng tình yêu thương Bên cạnh đó, nhà văn 88 tập trung khắc họa người sống để thực ước mơ, khát khao sống đời đáng sống (Ngựa ô), người bị vỡ mộng lao vào đời với cám dỗ xấu xa, bao thay đổi sau nhiều năm tháng (Mười lăm năm mưa xói) Ngồi ra, hệ trẻ đối tượng phản ánh (Tiên bay trời, Mắt trẻ thơ, Tiếng vạc sành) Câu chuyện hệ trẻ câu chuyện tôn vinh, mà lời cảnh tỉnh: Chừng người lớn khơng có trách nhiệm, chừng trẻ phải chịu khổ, tương lai trở nên ngày mù mịt Sự đa dạng nội dung phản ánh kể đưa đến cho đọc giả truyện ngắn đa diện, nhiều chiều, thể nỗi lo, ám ảnh tác giả, đồng thời tác phẩm phóng chiếu nỗi lo, nỗi ám ảnh lên trang giấy Về mặt nghệ thuật, nhìn chung, truyện ngắn đoạt giải cao thời kỳ chưa có nhiều đổi Đổi đáng ý kể đến giọng điệu ngơn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ đơn giản, gần gũi, giàu tính đối thoại, giàu biểu cảm đa giọng điệu Tất tạo thành đối thoại lớn người đọc với nhân vật, với tác phẩm cuối với tác giả người đọc Tất yếu tố chứng minh trưởng thành chuyển dịch tư tác giả: Tập trung vào người thời đại đặc biệt hệ tương lai Đồng thời, truyện ngắn Việt Nam ln vận động, khơng nội dung, mà hình thức thể ngơn ngữ phản ánh Cùng với chuyển động thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội có biến đổi sâu sắc phương diện nội dung nghệ thuật Có thể nói truyện ngắn đoạt giải cao Văn nghệ Quân đội 30 năm qua (1986-2016) nhiều trở tải dáng vóc, dung mạo giai đoạn văn học nước nhà Đây đóng góp khơng nhỏ Văn nghệ Quân đội tiến trình đổi truyện ngắn văn học Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Daniel Grojnowski (2017), Đọc truyện ngắn, NXB Hội nhà văn Vũ Tuấn Anh (1991), “Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Tạp chí văn học (5) Vũ Tuấn Anh (1995), “ Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4) Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mỹ văn xi Việt Nam sau 1975, Luận án TS Lí luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi nhà văn nữ hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc gia “Thế hệ nhà văn sau 1975”, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội tổ chức Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần - diện mạo vấn đề”, Văn nghệ Quân đội (1) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lí luận tác giả tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án TS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (2) 10 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11) 11 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội 12 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Văn nghệ (51) 13 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 14 Thái Dương (2013), “Vài cảm nhận đọc “Âm ký ức” Dỗn Dũng, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội (779 ) 15 Trần Bạch Đằng (1988), “Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội (6) 16 Phan Cự Đệ (1989), “Cần định hướng cho công đổi tư văn học”, Tạp chí văn học (2) 17 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục 90 18 Trần Độ (1993), “ Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí văn học (2) 19 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học (7) 20 Thanh Giang (1993), “Tản mạn đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8) 21 Nam Hà (1998), Trước hết cần phân biệt rõ "chiến tranh nào", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1) 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 23 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án TS Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2003), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hòa (1989), “Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ (57) 27 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học (2) 28 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đọan 1975- 1995, Luận án TS Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ thể kỷ X đến kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 31 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4) 32 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, Tạp chí văn học (12) 91 33 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Văn Lưu (1999), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi - Đổi văn học, quan niệm thực tiễn, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 36 Sương Nguyệt Minh (lược thuật) (2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (654) 37 Vương Trí Nhàn (2001), sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 38 Lã Nguyên (1989), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Tạp chí Văn nghệ (45) 39 Phạm Xuân Nguyên (1988), “Bàn chuyện đổi văn học”, Văn nghệ quân đội (7) 40 Phạm Xn Ngun (1992), “Văn học hơm có mới”, Văn học (6) 41 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí văn học (2) 42 Nguyễn Phú (2015), “Đồi lau sau hoa tím" mảnh ghép kí ức”, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội (832) 43 Hồ Kim Phụng (2009), Đặc trưng truyện ngắn Lý Lan, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 45 Phạm Thị Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn”, Tạp chí văn học (4) 46 Phạm Thị Thanh Phượng (2016), Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 47 Phạm Thị Thanh Phượng (2017), “Không gian-thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ đương đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (394) 48 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 49 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 50 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 92 51 Lê Thị Thanh Tâm (2014), “Văn học chiến tranh Việt Nam”, website Khoa Việt Nam học tiếng Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 52 Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9) 53 Nguyễn Phương Thảo (2016), “Nhân vật người lính truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (382) 54 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Viết Thiện luận án (2011), Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Hương Thủy, “Đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh” (qua số tác phẩm từ 2000 đến nay), website Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Huế 57 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Lý Hoài Thu (2001), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương (186) 59 Bùi Việt Thắng (2006), Truyện ngắn hay chiến tranh- Ký ức chiến tranh (thay lời giới thiệu), Nxb Văn học 60 Bùi Việt Thắng (1981), “Nghĩ truyện ngắn số bút trẻ Quân đội”, Văn nghệ Quân đội (3) 61 Bích Thu (1996), “Những thành tựu tuyện ngắn sau 1975”, Văn học (9) 62 Lê Ngọc Trà (1990), “Vấn đề người văn học nay”, Tạp chí Văn học (1) 63 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2) 64 Ngọc Trai (1987), “Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn”, Văn nghệ Quân đội (10) 65 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí văn học (2) 66 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9) 67 Phạm Quang Trung (1998), Lý luận truớc chân trời mở, NXB Giáo dục 93 68 Bùi Việt Thắng (1986), “Chân trời truyện ngắn”, Tuần báo Văn nghệ, (20) 69 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Luận án tiến sĩ), Trường ĐHSP T.p HCM 70 Hoàng Minh Vy (2017), “Hình tượng người lính truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, website tạp chí Văn nghệ Quân đội 71 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa, nghệ thuật 72 Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (1990), “Tình hình văn học nay”, Tạp chí Văn nghệ (3) 73 Các nhà văn trả lời vấn chiến tranh (1987), “về đề tài chiến tranh văn học”, Văn nghệ Quân đội (4) 74 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, NXB Sự thật 76 Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 77 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới 78 Nhiều tác giả (1991), “Hội thảo truyện ngắn”, Báo Văn nghệ (Ngày 12/11) 79 “Người lính chiến tranh cách mạng - đề tài vĩnh cửu” (2001), Tạp chí Văn nghệ quân đội (1) 80 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 81 Nhiều tác giả (2016), Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 30 năm đổi 1986-2016, NXB trẻ 82 “Viết đề tài chiến tranh cách mạng - đề tài khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (673 + 674) ... lính - Vấn đề thế Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Đổi truyện ngắn qua Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, luận... lý giải trình vận động truyện ngắn Văn Nghệ Quân đội đổi chung thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 19862016 Từ mục đích chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu truyện ngắn Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao. .. dòng chảy truyện ngắn Việt Nam qua gương mặt đại diện tập hợp Tuyển truyện ngắn đoạt giải cao 1986-2016, NXB Trẻ, tháng 11/2016 Đó truyện ngắn đoạt giải cao thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Quân