1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA LÀNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN

90 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Cấu trúc của luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: VĂN HÓA LÀNG VÀ TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HỮU NHÀN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA 11 1.1. Khái niệm văn hóa 11 1.2. Văn hóa làng Văn hóa làng Phú Thọ 13 1.2.1. Làng 13 1.2.2. Văn hóa làng 15 1.2.3. Văn hóa làng ở Phú Thọ 18 1.3. Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn ở góc độ văn hóa 20 1.3.1. Vài nét về tác giả Nguyễn Hữu Nhàn 20 1.3.2. Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn từ góc độ văn hóa 22 Tiểu kết chương 1 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN 25 2.1. Vài nét về văn hóa Phú Thọ Văn hóa làng trung du Phú Thọ 25 2.2. Những giá trị văn hóa trong truyện ngắn của Nguyễn Hữu Nhàn 27 2.2.1. Đề cao những giá trị văn hóa làng quê vùng trung du Đất Tổ 27 2.2.2. Những biến đổi của văn hóa làng quê trước tác động của đô thị, kinh tế thị trường 40 Tiểu kết chương 2 50 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT VĂN HÓA LÀNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN 51 3.1. Một số biểu tượng văn hóa tiêu biểu 51 3.2. Xây dựng nhân vật 57 3.2.1.Nhân vật như là “mẫu người văn hóa” 57 3.2.2. Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 61 3.2.3. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật 63 3.3. Nghệ thuật trần thuật trong việc biểu đạt văn hóa làng 67 3.3.1. Ngôn ngữ 67 3.3.2. Giọng điệu 76 Tiểu kết chương 3 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VHNT Văn học nghệ thuật TW Trung ương BCH Ban chấp hành PGS. TS Phó giáo sư .Tiến sĩ ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội NXB Nhà xuất bản MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Trong những năm gần đây, nhận thức về vai trò của văn hóa đã được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Nghị quyết TW 9 khóa XI đã khẳng định “Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ, công bằng và văn minh”. Giữ gìn và bảo vệ văn hóa làng đang là một vấn đề được Đảng và Nhà nước vô cùng quan tâm . Bới phát triển văn hóa làng cũng chính là góp phần vào phát triển nền văn hoá của dân tộc, góp phần xây dựng và bảo vệ một nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Một trong những mục tiêu phát triển đất nước là phát triển nền văn hóa, giữ gìn và phát triển văn hóa là nhiệm vụ không chỉ của một lĩnh vực riêng biệt mà của tất cả các ngành nghề các lĩnh vực. 1.2. Văn học là một bộ phận của tổng thể văn hóa, một yếu tố của hệ thống văn hóa, có nhiệm vụ biểu đạt văn hóa. Tiếp cận một tác phẩm văn học, ta có thể nhận ra các yếu tố văn hóa qua sự biểu đạt của nhà văn. Văn hóa ảnh hưởng quá trình sáng tác của nhà văn và hoạt động tiếp nhận của bạn đọc. Các yếu tố văn hóa chi phối cách lựa chọn đề tài, chủ đề, cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ … ngược lại văn học cũng có những tác động trở lại tới văn hóa. Cùng với các cách tiếp cận văn học ở các lĩnh vực như xã hội học, thi pháp học thì cách tiếp cận văn học ở góc độ văn hóa giúp chúng ta lý giải một cách trọn vẹn hơn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa được bao hàm bên trong nó. 1.3. Trong số những nhà văn sống trên mảnh đất trung du đồi núi Phú Thọ, độc giả đã không còn xa lạ với những cái tên như: Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Tham Thiện Kế, Ngô Ngọc Bội và Nguyễn Hữu Nhàn. Ông là nhà văn của làng quê, gắn bó với đất và người làng quê đất Tổ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản..Một số kịch bản của ông đã được chuyển thể thành kịch bản phim đã chiếu trên Đài Truyền hình Việt Nam. Ngoài ra ông còn viết nhiều công trình nghiên cứu văn hóa về các tộc người sống trên mảnh đất trung du Phú Thọ.Với lối viết tự nhiên, giản dị, gần gũi, ông đi vào các giá trị văn hóa đã tồn tại từ ngàn đời nơi làng quê mà cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị . Khi nhận xét về nhà văn này PGS TS Ngô Văn Giá đã viết: Cây bút này “không đi vào những vấn đề tố khổ, hoặc phê phán chống tiêu cực, hoặc làm ăn chuyển đổi kinh tế…mà bằng một cách thật tự nhiên, nhất quán, ông chuyên chú đi vào các tầng vỉa văn hóa của làng quê thời hiện đại”.Văn Nguyễn Hữu Nhàn không đậm yếu tố “văn của từ ngữ” mà sâu nặng chất “văn của lòng”. Qua những trang văn của ông người đọc nhận ra những cung bậc cảm xúc thành thật và tha thiết của ông với mảnh đất cội nguồn của dân tộc. Không chỉ là sự biểu đạt văn hóa của các tộc người mà qua những nét đặc sắc của những nét văn hóa đó còn thể hiện sự am hiểu sâu sắc của nhà văn về đời sống, phong tục tập quán, cách cư xử, lối sống sinh hoạt của những con người dân quê. Những giá trị văn hóa đích thực của làng quê đã và đang được người quê cố gắng gìn giữ đến mức đáng cảm động. Các truyện ngắn của ông không lớn tiếng phê phán mà kín đáo thể hiện những lo lắng những giá trị của văn hóa làng quê đang bị thay đổi trước những tác động của nền kinh tế thị trường.Và một ấn tượng động lại trong lòng độc giả về các truyện ngắn của nhà văn này đó là trong mỗi tác phẩm của mình ông lại có những cách biểu hiện văn hóa theo cách của riêng ông. Điều đó tạo nên sự hấp dẫn cho mỗi truyện ngắn mà nhà văn thể hiện. Cùng biểu đạt văn hóa nơi làng quê, trước Nguyễn Hữu Nhàn thì phải kể đến nhà văn Kim Lân. Trong sáng tác của mình, ông đã đưa người đọc đến với những nét văn hóa của vùng quê Kinh Bắc với những phong tục sinh hoạt văn hóa cổ truyền ở làng quê như chọi gà, thả chim, đánh vật. Thông qua phản ánh các “thú phong lưu đồng ruộng” nhà văn đã kín đáo thể hiện thái độ trân trọng và gìn giữ các giá trị văn hóa làng. Khi đọc những truyện ngắn của Duy Khán, Nguyễn Khắc Trường như “Tuổi thơ im lặng”, “Mảnh đất lắm người nhiều ma”, hay một số truyện ngắn trong các tập “Nghĩa địa xóm Chùa”, “Trinh tiết xóm Chùa”của Đoàn Lê, người đọc cũng dễ dàng nhận thấy các tác giả này đã thể hiện khá rõ các khía cạnh về văn hóa. Tuy nhiên họ lại hướng trọng tâm vào các vấn đề khác: Văn hóa làng là văn hóa lúa nước, hình thành và phát triển trên hai yếu tố cơ bản là nghề trồng lúa nước trong điều kiện kỹ thuật thủ công và quan hệ xóm làng. Đây là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Tìm hiểu văn hóa làng là để tìm hiểu chiều sâu vẻ đẹp trong các truyện ngắn của Nguyễn Hữu Nhàn đồng thời góp phần góp thêm một tiếng nói về bản sắc văn hóa của vùng quê đất Tổ. 1.4. Theo những nghiên cứu ban đầu, nghiên cứu những biểu hiện về văn hóa làng trong truyện của Nguyễn Hữu Nhàn mới chỉ có một số bài viết trên các báo và trên các tạp chí phê bình nghiên cứu của PGS.TS Phan Trọng Thưởng, PGS TS Ngô Văn Giá, Nhà báo Vũ Hà. Nhà văn Hà Văn Thể. Nghiên cứu về các sáng tác của Nguyễn Hữu Nhàn có một đề tài thạc sĩ “ Đề tài nông thôn trong sáng tác của Nguyễn Hữu Nhàn” của tác giả Hoàng Thị Quế ĐHSPHN2. Qua khảo sát chúng tôi thấy chưa có một tác giả nào nghiên cứu về các giá trị văn hóa trong sáng tác của nhà văn này. Đó cũng là lý do chúng tôi thực hiện đề tài “ Văn hóa làng trong truyện ngắn của Nguyễn Hữu Nhàn”. Qua việc nghiên cứu, chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của nhà văn về các giá trị văn hóa của quê hương đồng thời góp phần khẳng định những nét đẹp của văn học đất Tổ.

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: VĂN HÓA LÀNG VÀ TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HỮU NHÀN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA 11 1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.2 Văn hóa làng - Văn hóa làng Phú Thọ 13 1.2.1 Làng .13 1.2.2 Văn hóa làng 15 1.2.3 Văn hóa làng Phú Thọ 18 1.3 Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn góc độ văn hóa 20 1.3.1 Vài nét tác giả Nguyễn Hữu Nhàn 20 1.3.2 Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn từ góc độ văn hóa 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG 25 TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN 25 2.1 Vài nét văn hóa Phú Thọ - Văn hóa làng trung du Phú Thọ 25 2.2 Những giá trị văn hóa truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn 27 2.2.1 Đề cao giá trị văn hóa làng quê vùng trung du Đất Tổ 27 ii 2.2.2 Những biến đổi văn hóa làng q trước tác động thị, kinh tế thị trường .40 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT VĂN HÓA LÀNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HỮU NHÀN 51 3.1 Một số biểu tượng văn hóa tiêu biểu 51 3.2 Xây dựng nhân vật 57 3.2.1.Nhân vật “mẫu người văn hóa” 57 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 61 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật 63 3.3 Nghệ thuật trần thuật việc biểu đạt văn hóa làng 67 3.3.1 Ngôn ngữ .67 3.3.2 Giọng điệu 75 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt VHNT TW BCH PGS TS ĐHSPHN NXB Viết đầy đủ Văn học nghệ thuật Trung ương Ban chấp hành Phó giáo sư Tiến sĩ Đại học sư phạm Hà Nội Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Trong năm gần đây, nhận thức vai trò văn hóa nâng lên với giá trị đích thực Nghị TW khóa XI khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ, cơng văn minh” Giữ gìn bảo vệ văn hóa làng vấn đề Đảng Nhà nước vô quan tâm Bới phát triển văn hóa làng góp phần vào phát triển văn hố dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Một mục tiêu phát triển đất nước phát triển văn hóa, giữ gìn phát triển văn hóa nhiệm vụ không lĩnh vực riêng biệt mà tất ngành nghề lĩnh vực 1.2 Văn học phận tổng thể văn hóa, yếu tố hệ thống văn hóa, có nhiệm vụ biểu đạt văn hóa Tiếp cận tác phẩm văn học, ta nhận yếu tố văn hóa qua biểu đạt nhà văn Văn hóa ảnh hưởng q trình sáng tác nhà văn hoạt động tiếp nhận bạn đọc Các yếu tố văn hóa chi phối cách lựa chọn đề tài, chủ đề, cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ … ngược lại văn học có tác động trở lại tới văn hóa Cùng với cách tiếp cận văn học lĩnh vực xã hội học, thi pháp học cách tiếp cận văn học góc độ văn hóa giúp lý giải cách trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa bao hàm bên 1.3 Trong số nhà văn sống mảnh đất trung du đồi núi Phú Thọ, độc giả khơng xa lạ với tên như: Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Tham Thiện Kế, Ngơ Ngọc Bội Nguyễn Hữu Nhàn Ơng nhà văn làng quê, gắn bó với đất người làng quê đất Tổ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Một số kịch ông chuyển thể thành kịch phim chiếu Đài Truyền hình Việt Nam Ngồi ơng viết nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tộc người sống mảnh đất trung du Phú Thọ.Với lối viết tự nhiên, giản dị, gần gũi, ông vào giá trị văn hóa tồn từ ngàn đời nơi làng quê mà nguyên giá trị Khi nhận xét nhà văn PGS- TS Ngô Văn Giá viết: Cây bút “không vào vấn đề tố khổ, phê phán chống tiêu cực, làm ăn chuyển đổi kinh tế…mà cách thật tự nhiên, quán, ông chuyên vào tầng vỉa văn hóa làng quê thời đại”.Văn Nguyễn Hữu Nhàn không đậm yếu tố “văn từ ngữ” mà sâu nặng chất “văn lòng” Qua trang văn ông người đọc nhận cung bậc cảm xúc thành thật tha thiết ông với mảnh đất cội nguồn dân tộc Không biểu đạt văn hóa tộc người mà qua nét đặc sắc nét văn hóa thể am hiểu sâu sắc nhà văn đời sống, phong tục tập quán, cách cư xử, lối sống sinh hoạt người dân q Những giá trị văn hóa đích thực làng quê người quê cố gắng gìn giữ đến mức đáng cảm động Các truyện ngắn ông không lớn tiếng phê phán mà kín đáo thể lo lắng giá trị văn hóa làng quê bị thay đổi trước tác động kinh tế thị trường.Và ấn tượng động lại lòng độc giả truyện ngắn nhà văn tác phẩm ơng lại có cách biểu văn hóa theo cách riêng ơng Điều tạo nên hấp dẫn cho truyện ngắn mà nhà văn thể Cùng biểu đạt văn hóa nơi làng quê, trước Nguyễn Hữu Nhàn phải kể đến nhà văn Kim Lân Trong sáng tác mình, ơng đưa người đọc đến với nét văn hóa vùng quê Kinh Bắc với phong tục sinh hoạt văn hóa cổ truyền làng quê chọi gà, thả chim, đánh vật Thông qua phản ánh “thú phong lưu đồng ruộng” nhà văn kín đáo thể thái độ trân trọng gìn giữ giá trị văn hóa làng Khi đọc truyện ngắn Duy Khán, Nguyễn Khắc Trường “Tuổi thơ im lặng”, “Mảnh đất người nhiều ma”, hay số truyện ngắn tập “Nghĩa địa xóm Chùa”, “Trinh tiết xóm Chùa”của Đoàn Lê, người đọc dễ dàng nhận thấy tác giả thể rõ khía cạnh văn hóa Tuy nhiên họ lại hướng trọng tâm vào vấn đề khác: Văn hóa làng văn hóa lúa nước, hình thành phát triển hai yếu tố nghề trồng lúa nước điều kiện kỹ thuật thủ công quan hệ xóm làng Đây vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Tìm hiểu văn hóa làng để tìm hiểu chiều sâu vẻ đẹp truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn đồng thời góp phần góp thêm tiếng nói sắc văn hóa vùng quê đất Tổ 1.4 Theo nghiên cứu ban đầu, nghiên cứu biểu văn hóa làng truyện Nguyễn Hữu Nhàn có số viết báo tạp chí phê bình nghiên cứu PGS.TS Phan Trọng Thưởng, PGS- TS Ngô Văn Giá, Nhà báo Vũ Hà Nhà văn Hà Văn Thể Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn có đề tài thạc sĩ “ Đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn” tác giả Hoàng Thị Quế- ĐHSPHN2 Qua khảo sát chúng tơi thấy chưa có tác giả nghiên cứu giá trị văn hóa sáng tác nhà văn Đó lý thực đề tài “ Văn hóa làng truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn” Qua việc nghiên cứu, muốn khẳng định đóng góp nhà văn giá trị văn hóa quê hương đồng thời góp phần khẳng định nét đẹp văn học đất Tổ Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu văn hóa làng văn học Việt Nam đại Nông thôn đề tài rộng lớn nhiều nhà nghiên cứu đề cập Khi nghiên cứu đề tài người ta thường nhắc đến khái niệm văn hóa làng Đã có khơng viết cơng trình nghiên cứu vấn đề Vũ Ngọc Khánh viết văn hóa làng Văn hóa làng Việt Nam nghiêu cứu cấu trúc làng Ông chia làng xã Việt Nam thành nhóm khác tổng thể văn hóa làng Việt Nam Tác giả viết: “trong đời sống phần đơng người dân Việt nam văn hóa làng giữ vai trò quan trọng người ta phải tâm để văn hóa đẹp làng không bị mai [19; 68] Luận văn thạc sỹ Nông thôn Việt Nam tiểu thuyết từ năm 1986 đến năm 2000 Trần Thị Thanh Xuân sau khảo sát đời sống nông thôn Việt Nam văn học đương đại đưa nhận xét: “xã hội nơng thơn tưởng có nét văn hóa bình dị n ả với xóm làng nhà lặng lẽ bên rặng tre, cánh đồng với vườn ao cá Câu chuyện không hết cảnh vật, đất người Thế hòa vào sống thấy điều khơng đơn giản mang điều nhiêu khê, bối ngột ngạt” [38; 32] Quan tâm nhiều đến phần tâm hồn người nghiên cứu văn hóa làng văn học, Bùi Như Hải có Ý thức làng xã, họ tộc tiểu thuyết viết nông thôn đương đại nhấn mạnh:“ Đặc thù nông thôn Việt Nam làng có nhiều họ tộc nhiều tơn giáo khác sinh sống Từ nảy sinh tư tưởng bè phái, cục địa phương Vì danh dự uy tín dòng họ làng xã mà họ sẵn sàng chiến đấu chống lại dòng họ khác, làng xã khác” [15; 15] Trong buổi Hội thảo Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Viện văn học tổ chức năm 2012 có số ý kiến nhắc đến văn hóa làng tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: “ở Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh đề cao Phật giáo, văn hóa làng, mặt khác nhìn thấy văn hóa khác (của Phương tây) tồn Việt Nam” Ở Mẫu Thượng Ngàn, ông nỗ lực tìm kiếm yếu tố mang tính tảng văn hóa, số có khả kiến tạo văn hóa Việt, có sức cố kết cộng đồng… nhân tố theo ơng “ văn hóa làng” (Trần Thị An) Khi phân tích biểu văn hóa làng sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, người ta chủ yếu xem xét mối quan hệ với tơn giáo tín ngưỡng – đạo Phật (Mẫu Thượng ngàn) Bàn văn hóa nói đến tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma PGS TS Lê Nguyên Cẩn nhận xét: “Văn hóa tâm linh, văn hóa chết lực đối đầu xứ sở bé bàn tay triệt để lợi dụng Điều cho thấy thực dằn mà người có lương tâm phải suy nghĩ Các biểu khác văn hóa xuất hiện: Văn hóa lịch sử cụ thể hóa đấu tố cha thời cải cách nghị 04, thăm ông Bí thư Đảng ủy cũ, tham quan Định Công Quỳnh Lưu để biến huyện thành pháo đài quân kinh tế, văn hóa ẩm thực diễn qua tiệc cưới bà Son ông Hàm, qua tiếp đãi Bí thư huyện ủy Luân… Văn hóa cưới xin tang lễ tạo cho giới kỳ ảo ấy, khơng có tính chất thiêng liêng mà trần tục hóa nhằm phù hợp với kiểu nhân vật Các yếu tố văn hóa đan cài vào dẫn tới việc tái phong tục chúng giúp cho phong tục trở nên sắc nét rõ ràng biến dạng phong tục cho thấy tính chất phúc tạp thời đại mới” [2; 8] Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hóa - Văn học Việt (số 13) Trong văn hóa làng nhìn qua trường hợp văn Nguyễn Hữu Nhàn, PGS.TS Ngô Văn Giá nhà văn biểu đạt văn hóa làng quê qua tác phẩm xuất sắc Kim Lân, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Trong sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn, PGS TS nhận xét: “Văn hóa làng thể thường trực quán xuyến hơn” có nét riêng: “ Là khơng gian văn hóa làng vùng trung du đất Tổ” Bài viết có đánh giá cao nhà văn vùng trung du đóng góp bật văn hóa làng Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương có Văn hóa nơng thơn sau đổi nhìn từ biểu tượng ngơn ngữ, phần chạm đến văn hóa nơng thơn qua việc gợi dẫn số biểu tượng (đình làng, đa, gạo) Tác gỉa cho rằng: “Tổ chức truyện kể theo hệ thống biểu tượng giúp tái chiều sâu đời sống văn hóa nơng thơn” [9; 26] Những luận văn viết văn hóa làng phải kể đến: Văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ sáng tác Trần Tiêu (Nguyễn Kim Nhật Thanh) Tác giả tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Trần Tiêu để thấy rõ nét đặc sắc ông viết đề tài nơng thơn cụ thể văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ, qua thấy rõ văn hóa làng quê qua thời kỳ lịch sử Dân tộc.Văn hóa làng số tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi (Ma Thị Thu Thủy- Đại Học Hùng Vương) vào nhận diện, phân tích số biểu đặc trưng văn hóa làng ba tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (Dương Hướng), Thời xa vắng (Lê Lựu) Văn hóa làng sáng tác Nguyễn Quang Thiều (Trần Thị Minh Chiến - Đại học Sư phạm Hà Nội) sâu vào nghiên cứu biệu văn hóa làng (cảnh làng, nếp làng, hồn làng) nét đặc sắc nghệ thuật biểu sáng tác Nguyễn Quang Thiều Nhận xét chung: Văn hóa làng vấn đề hấp dẫn nhà văn ý khai thác thể Tuy nhiên tiếp cận văn hóa làng chủ yếu tập trung nghiên cứu bình diện thiết chế xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn chưa ý đến giá trị văn hóa làng 2.2 Nghiên cứu văn hóa làng truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn người đọc không cảm nhận thấy phản ánh diện mạo làng xã - nông thôn Việt Nam mà thấy truyện ngắn ông nét độc đáo văn hóa tộc người sống mảnh đất Phú Thọ diện mạo riêng phương diện nghệ thuật Ông gọi “nhà văn làng quê” gắn bó với đất người nơi làng quê vùng trung du đất Tổ Theo lời đánh giá PGS -TS Văn Giá: “Cây bút không vào tố khổ phê phán chống tiêu cực, làm ăn chuyển đổi kinh tế mà cách thật tự nhiên quán ông chuyên vào tầng vỉa văn hóa làng quê thời đại”[7; 8] Sinh sinh sống mảnh đất nhiều truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước, giàu giá trị truyền thống văn hóa nên sáng tác ông thể đậm nét yếu tố văn hóa Hình ảnh làng q, làng đồi, làng núi trở thành không gian để gợi nên nét văn hóa tộc người sinh sống Nhà văn tự nhân vật bộc lộ tâm lý, tính cách qua kín đáo gửi gắm quan điểm nhân sinh, giá trị đạo đức đáng trọng đời “Các giá trị văn hóa truyền thống hình thành phát triển Những vấn đề khó khăn khoa học Nguyễn Hữu Nhàn nghệ thuật hóa hình tượng nghệ thuật nhờ mà tác phẩm văn nghệ có thêm chiều sâu tư tưởng…”[44; 3] Viết nơng thơn, Nguyễn Hữu Nhàn khơng viết tình u gắn bó với đồng ruộng, với người quanh năm chân lấm tay bùn 73 Trong cách nói thẳng thắn bộc trực người dân quê có xen tiếng tục, cách nói thơng tục sản phẩm tự nhiên giao tiếp, đối thoại đời sống sinh hoạt nông thôn Sự xuất ngôn ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn giúp cho biểu giới tinh thần, tư duy, cách nghĩ cách ứng xử, hành động người lao động Qua lời chua ngoa bà Ngãi “Chuyện muôn đời” người đọc nhận tính chấp nhặt, cách hành xử thiếu suy nghĩ, nơng cạn trước tình bị kích thích mức xảy sống sinh hoạt thường ngày họ “- Mày thong manh hay mà chổi lù lù không thấy hở đĩ kia? - Bố mẹ mày ăn nước rác đẻ mày vừa u tối vừa hỗn láo hả? - Tao xúc phạm Cha mớ đời tông giống nhà mày - Cha bố lũ đặt điều điêu hớt” [24; 211] Nhưng dung tục đời sống mà vào câu truyện Nguyễn Hữu Nhàn cách tự nhiên lại làm tăng thêm tính chân thực sống lam lũ, bề bộn, phồn tập người lao động Đọc truyện Nguyễn Hữu Nhàn người đọc thấy rõ chất người vùng đồi, lời lẽ người dân quê nhà văn chuyển thành ngôn ngữ nhân vật tự nhiên Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trở thành hình thức diễn đạt phổ biến gắn với khí thơn dân Nhìn chung hệ thơng ngơn ngữ sử dụng ngôn ngữ ruộng đồng, quê kiểng đậm chất tộc người miền núi, điều tạo nên nét riêng, ấn tượng văn phong Nguyễn Hữu Nhàn mà không dễ có Đúng lời nhận xét nhà báo Vũ Hà “Hệ thống ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn tạo thành riêng ơng, chất phác mà hóm 74 hỉnh, mộc mạc mà không tục tục tĩu thô lậu dường “ngun chất”, chưa “đánh bóng mạ kền, nói cách khác chưa “đơ thị hóa”[7; 6] 3.3.1.2.Ngơn ngữ giàu chất tạo hình Bên cạnh lớp từ ngữ giản dị, tự nhiên, truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn sử dụng từ ngữ gợi cảm, giàu chất tạo hình Ơng thường sử dụng từ láy, tính từ, động từ giàu tính tạo hình để gợi tả vẻ đẹp thiên nhiên sống Đó tranh khung cảnh đêm miền quê trung du nghèo, n ả: “Đêm khuya, làng xóm khơng ánh điện Đom đóm lân tinh láy nháy làm vụn nát lỗ chỗ vùng bóng tối thẫm đen thơn làng.Những mái chóp nhọn tòa nhà hai tầng vượt lên khỏi bụi chuối bờ tre in trời nhòe nhoẹt tranh thủy mạc Xóm làng im ắng, họa có đơi ba chó động cỡn vờn ăng ẳng làm tắt lúc tiếng kêu chẵng chuộc ao khoai nước bèo tây” [25; 130] Cảnh xóm làng thưa thớt ẩn sườn núi với: “vài ba chục nhà sàn người Mường rải rác khắp gò bấu vào sườn núi Ĩi nên gọi xóm Ĩi Xóm Ĩi vắng vẻ hiu hắt thấy lẫn lộn tiếng gà nhà với gà rừng vào giác ngủ non trưa”[25; 49] Cả khoảnh khắc thiên nhiên đẹp mà không phần thơ mộng trữ tình đêm trăng khuyết “Vành trăng khuyết cuối tháng treo đỉnh núi Bản Náy với dăm bảy chục nhà dúm dụm sườn núi Rác Những mái nhà bắt ánh trăng lờ mờ im lìm khối đá lên rừng tối đen Con chim từ quy rừng sâu hót thống thiết gọi bạn tình.” [23; 171] Sử dụng với tần số cao từ láy từ tượng hình việc miêu tả thiên nhiên, cảnh thiên nhiên với nét đặc trưng vùng đất trung du khiến cho người đọc có cảm giác đứng không gian đồi núi, tận hưởng sống bình yên ả quê hương “Mười cọ cao ngự gò Ủy ban rũ xuống mái nhà, tường vôi sau rặng dừa, 75 hàng cu, bụi tre, bờ chuối, tiếp đến nương ngô, ruộng lúa, bậc thang lỗ đỗ màu mạ vàng lẫn lúa non xanh xen lốm đốm mảnh áo da báo đắp phủ ven làng Gò đồi nối chạy tút hút trung châu mảng đồng bát ngát thấy tè dính lấy chân trời mùa đơng xám đục nhờ màu hỗn hợp chì thiếc”[23; 136], đường men theo sườn đồi núi lúp xúp bụi sim mua búi đùm đũm lẫn hoa bướm trắng chùm kín khóm lau, sằm bưởi bung” [23; 243] Ngơn ngữ giàu tính tạo hình tái lại khơng gian sinh sống người dân quê Cuộc sống sinh hoạt mô tả chi tiết, nhờ tập tính sinh hoạt văn hóa lâu đời người dân quê lên cách chân thực “Họ làm hai nhà tường thổ, mái lợp cọ, loại nhà biến tam, gian hai trái Hai nhà cách đường mòn, gần gựa, trước nhìn vào để tối lửa tắt đèn có Tối tối hai ơng hãm nồi chè xanh mời uống Đêm đông họ chất củi ngồi sưởi nướng sắn, nướng ngô nhâm nhi bát rượu hoẵng” [22; 173] Nhờ tính tạo hình ngơn ngữ, đọc trang viết sống nơng thơn thời kì trước đổi mới, khơng khí nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể, cảnh sáng sáng đoàn người kéo lên hợp tác xã chờ đồng, cảnh trâu năm yên nhai cỏ, âm náo nhiệt sôi máy tuốt lúa, tiếng trêu đùa tròng ghẹo niên đến tuổi hò hẹn tán tỉnh diễn trước mắt Cảnh hàng trăm người người lớn trẻ từ sáng sớm “ ngồi bạt bên vệ cỏ, đứng dựa vào bạch đàn, ngồi xúm quanh điếu cày chòng ghẹo nhau, trẻ ngã vào người lớn Họ đấm nhau, đuổi nhau, cười, nói, văng tục, hò hét lúc người ta kéo đến, chờ đợi, nhốn nháo” [22; 252] 3.3.2 Giọng điệu 76 Theo Theo Katie, giọng điệu dùng với nghĩa phẩm chất âm có liên quan đến cảm xúc tình cảm đặc biệt đó” Đọc tác phẩm, người đọc luận thái độ tác giả việc miêu tả, xây dựng nhân vật Giọng điệu ngầm ẩn chứa bên miêu tả Giọng điệu không đơn thể thái độ mà thể tình cảm, thị hiểu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Giọng điệu yếu tố quan trong việc xác định phong cách tác giả Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng thể hình tượng nhân vật Giọng điệu tạo nên âm hưởng cho tác phẩm Trong nghiên cứu Giọng điệu giọng điệu văn xuôi đại, GS Lê Huy Bắc cho “Giọng điệu âm xét góc độ tâm lý, biểu thái độ buồn, vui, giận hờn, hờ hững ” Nếu đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc nhận giọng điệu thể xuyên suốt truyện ông giọng buồn không chán chường trước nghèo vấn không chịu buông tha người quanh năm bán lưng cho đất, bán mặt cho trời cánh đồng bất tận Giọng điệu truyện ngắn Nam Cao giọng điệu buồn thương chua chát cho thân phận người bị rơi vào bi kịch Những người trí thức rơi vào cảnh vỡ mộng, đói nghèo quẩn quanh vây bám phải sống kiếp “sống mòn’ “sống thừa” Những người nơng dân khơng tìm lối cho thân mình, chết ngưỡng cửa danh dự người.Với Nguyễn Hữu Nhàn, viết người nông dân nhà văn sử dụng đan xen giọng điệu khác để phản ánh đời sống nội tâm khắc họa xây dựng tính cách nhân vật Giọng điệu truyện ông nhiều sắc thái biểu cảm theo mạch cảm xúc nhiều cung 77 bậc: hài hước, châm biếm nhẹ nhàng, đồng cảm xót thương, chậm rãi, sâu lắng 3.3.2.1 Giọng điệu hóm hỉnh hài hước Chất giọng hóm hỉnh hài hước thể rõ trang viết viết sống người dân vùng quê nghèo “Nhà văn đồng ruộng giỏi tâm tính thói tật người nhà q Đó tính gia trưởng hách dịch, thói mồm hay chửi, thói quen sống tùy tiện, bệ rạc tính hiếu thắng, bệnh sĩ diện rởm, tính keo bẩn hà tiện Tuy nhiên nhà văn viết với giọng điệu hóm hỉnh, hài hước.”[3; 8] Trong truyện “Khơng chóng chày” nhà văn sử dụng tình tiết dí dỏm để lộ tính quê mùa sếp Giới Sếp Giới lên nơng trường làm cơng nhân, Giới nghèo kiết xác Khi vùng rừng lên sốt tìm vàng, Giới vơ cục vàng nguyên khối lẫn đống đá cuội ven suối Có tiền Giới phất lên, biết chi màu đậm cho chủ đầu tư nên công ty trách nhiệm hữu hạn sếp Giới làm không hết việc Qua lời Sô - người giúp việc cho sếp Giới nói với Tính - bố Tn “Sếp Giới chủ tịch Nguyễn Văn Ngân dành cho tiền béo bở, sếp Giới mừng tuổi cho Chủ tịch Ngân ngựa bạch giá 13 triệu để ơng nâu cao tồn tính Và chủ tịch Ngân dành gói thầu cho sếp Giới Truyện với nhiều tình tiết sâu làm rõ cách làm, tâm địa không sáng Sếp Giới Bằng giọng điệu hóm hỉnh, hài hước nhà văn phơ bày tính q mùa, bệnh phơ trương, khoe mẽ Giới “về quê ăn tết năm ngựa lần Giới muốn gây ấn tượng thật đậm với quê hương cách phi ngựa bạch đến chúc tết nơi Hộ tống ngựa bạch xe Đức đời màu đen Giới mua soát tỷ đồng, thàng Sô lái luôn phải bám sau đuôi ngựa Trong ô tô chất đầy hàng tết thoc, cỏ tươi cho ngựa ăn đường Đường xa, lúc mệt Giới đổi cho thàng Sơ cỡi ngựa lái ô tô trước nghỉ đơi nhà hàng quen biết dọc đường” [23; 137] Nhà văn khéo léo đưa thêm 78 lời miêu tả bình luận hóm hỉnh ẩn chứa thái độ phê phán kín đáo kiểu người Giới “Đã lâu khơng phi ngựa nên ngựa phóng nhanh, anh thấy hai mắt hoa lên Làng xóm ngả nghiêng phía trước, anh nằm ép người xuống hai chân quặp chặt vào sườn ngựa, tay giữ dây cương mồm không ngừng kêu họ họ họ trâu’’[23; 129] Đã Giới làng Giới trở thành tâm điểm, người ta thi chào muốn Giới nhận “Ngựa xe Giới đến đâu, người đổ đến đấy, chào đón hân hoan thời chiến chào đón anh hùng quân đội làng” [23; 138,139] Đọc truyện Làng quê yên ả, người đọc cảm thấy thực thích thú, lơi cuốn, lối viết tự nhiên đầy bất ngờ, đan xen chi tiết đối thoại hóm hỉnh hài hước nhà văn Từ chuyện tưởng chừng vặt vãnh sinh hoạt đời sống người dân quê nhà văn có phát góc cạnh chất người nhà quê khiến cảm động Lão Đốm đường muốn hỏi xin cô gái lão Ngược cho thằng trai “lúc đầu hai người tranh luận, cãi chửi nhau, chủi tục tằn, lôi tên tuổi tổ sư nhà để nhiếc móc” [22; 151] Tưởng trừng mẫu thuẫn khơng thể hóa giải đến ngày giỗ cụ bà (mẹ ơng Ngược) lại mở nút việc làm lành, họ bỏ qua cho bát tay ôm thật chặt, lớn trở thành thông gia Tiếng vui cười lại thấy âm âm tiếng vang vọng ngàn đời làng quê yên ả vui vầy’’ Những chi tiết đối thoại hài hước dí dỏm kết thúc câu chuyện mang đến tiếng cười hiền hậu, chân thật, người nhà quê không thù hằn không cay độc không ác ý với sống chốn làng quê nghèo Chất giọng hài hước hóm hỉnh thấy truyện “Tèo - vĩ đại”.Tèo điển hình hạng người giàu sổi nơi làng quê Cuộc sống Tèo gia đình Tèo hòan tồn thay đổi từ có dự án đường cao tốc qua làng Hắn có tiền lên nhờ bán đất, có hẳn kế hoạch cho để xứng tầm với người có 79 tiền, đổi tên thành Hà Vĩ Đại Nhưng đáng cười từ có tiền, học đòi kẻ làm sang, trang hồng cho vật dụng súng hơi, bao da, điện thoại Hắn tự phối hợp trang phục quần áo lòe loẹt Hắn chọn gam màu bật khác người, quần màu hồng, áo màu xanh nõn chuối Điều quan trọng lại cho thời trang, thể phong cách người có mốt thời thượng Hắn đâu biết trang phục, phụ kiện mà trang bị người trở thành thứ kệch cỡm kẻ học đòi Giọng điệu hài hước nhà văn khơng việc mêu tả hình dáng, trang phục bên mà việc miêu tả chi tiết hành động nhân vật, nhà văn khắc họa chân dung kệch cỡm Tèo người đọc nhận đằng sau kệch cỡm lớp người giàu sổi nơng thơn Dù thay đổi có giá trị thời biểu biến đổi văn hóa làng quê, người ta dường vơ tình qn gốc gác người phải chân lấm tay bùn, sống tằn tiện tiết kiệm dù hoàn cảnh sống thật khiêm tốn, giản dị Có điều phản ảnh tượng nhà văn khơng có nhìn bi quan mà tin vào sức sống của tinh thần người dân quê đất Việt.Sử dụng giọng điệu hài hước, hóm hỉnh cách để nhà văn kín đáo bộc lộ điều 3.3.2.2 Giọng điệu trữ tình Trong tác phẩm văn học giọng điệu thể tình cảm nhà văn với đời với người Bên cạnh giọng điệu hài hước hóm hỉnh, giọng điệu trữ tình thể rõ nét truyện ngắn ông Trong truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn, chất tự tạo nên tính chân thực sống động câu chuyện, chất trữ tình tạo nên cảm xúc nhà văn Đọc truyện ông người đọc nhận giọng điệu trữ tình giọng điệu trần thuật 80 Miêu tả sống người dân quê nhà văn quan sát tỉ mỉ, miêu tả cách chân thực số phận người gắn với câu chuyện tình yêu đơi lứa, chuyện họ chuyện hàng dòng tộc, gia đình, lễ hội làng, sinh hoạt cộng đồng Con mắt ông hướng tới nét đẹp văn hóa làng, qua kín đáo bộc lộ lo lắng, nuối tiếc ngậm ngùi giá trị làng bị thay đổi trước tác động sống đô thị Nhà văn thâm nhập vào cảm xúc suy nghĩ ấn tượng nhân vật, nhìn theo mắt nhân vật trần thuật giọng điệu nhân vật từ nhà văn khái quát lên suy nghĩ triết lý sâu sắc sống người Trong truyện ngắn Tèo - Vĩ Đại, đoạn tả kể anh chàng Tèo nghèo kiết xác, có dăm bảy triệu đồng nhờ tiền đền bù đất nhà nước mở đường, Tèo xây nhà to, sắm áo quần, ăn cơm hiệu, dùng điện thoại di động Nhà văn nêu lên ý nghĩ: “Nhiều tiền rồi, Tèo - vĩ đại sợ thằng Dân q ta quay nhìn thấy tồn lúa ngô, quay vào thấy gà chó, suốt đời quẩn quanh lũy tre làng, hám tiền lại ghét kẻ giàu có, bụng tồn chứa ngơ khoai sắn, biết khác mà khơng có truyền thống ghét bn, sống chất chưởng, lúc bảo “nhất sĩ nhì nơng” lúc lại bảo “nhất nơng nhì sĩ”… đồng tiền bát gạo đâu kiến đấy, thích oai, có tí của, tí quyền anh anh vênh mặt lên coi thường thiên hạ tôm tép ngay, Tèo - vĩ đại có lên mặt với đời âu chuyện đương nhiên Giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn trang viết thể vẻ đẹp thiên nhiên, tình yêu với bình dị vốn có quê hương “làng quê lên trước mắt Mới đầu năm mười cọ cao ngự gò Ủy ban rũ xuống mái nhà, tường vơi sau rặng dừa, hàng cau, bụi chuối, tiếp đến nương ngô, ruộng lúa bậc thang lỗ đỗ màu mạ vàng lẫn lúa non anh xen lốm đốm mảnh da báo đắp phủ ven làng Gò 81 đồi nối chạy tút hút vè trung châu mảng đồng bàng bát ngát thấp tè dính lây chân trời mùa đơng xám đục nhờ nhờ màu hỗn hợp chì thiếc”[21; 138].Giọng điệu trữ tình tái khơng gian thống đãng, vẻ đẹp bình dị thơ mộng với hình ảnh thực gắn bó với khơng gian đặc trưng vùng q trung du đất Tổ 82 Tiểu kết chương Một yếu tố tạo nên giá trị truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn khơng có giá trị phương diện nội dung mà góc độ nghệ thuật Để biểu nét đặc sắc văn hóa làng vùng trung du nhà văn thành cơng sử dụng phương diện nghệ thuật.Ơng xây dựng biểu tượng gửi gắm thông điệp có ý nghĩa.Thế giới nhân vật tập trung khai thác đối tượng người nông dân nhà văn tập trung khai thác hành động , ngôn ngữ nhân vật.Bước vào trang văn Nguyễn Hữu Nhàn, người đọc sống không gian làng quê trung du với tập tính người quê; nghèo thật chất phác đôn hâu Họ sống có nghĩa có tình, đồn kết, biết u thương giúp đỡ lẫn gặp khó khăn Chính giọng điệu chủ đạo truyện ngắn giọng điệu trữ tình.Bên cạnh giọng điệu hài hước hóm hỉnh góp phần quan tâm nhà văn trước thay đổi văn hóa làng 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu giá trị văn hóa cơng việc có ý nghĩa khẳng định đóng góp nhà văn việc phát huy gía trị văn hóa làng truyền thống Trên sở tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn, luận văn đóng góp thêm việc tìm hiểu nhà văn nông thôn Việt Nam, bước đầu nét đặc sắc văn hóa làng Phú Thọ, tìm nét độc đáo, đắc sắc nghệ thuật biểu đạt văn hóa làng truyện ngắn nhà văn Văn hóa làng vấn đề hấp dẫn nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Văn hóa làng văn hóa đặc trưng người Việt với biểu phong phú sinh động qua phong tục tập quán, tín ngưỡng, lối sống, sinh hoạt hàng ngày.Viết văn hóa làng hướng khai thác độc đáo góp phần giữ gìn nét đẹp văn hóa làng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ta Với phát triển kinh tế nay, việc giữ gìn phát triển văn hóa làng góp phần bảo vệ văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Phú Thọ mảnh đất trung du giàu truyền thống văn hóa, với nét văn hóa đặc sắc, nét độc đáo văn hóa người dân tộc thiểu số sống địa bàn Nghiên cứu văn hóa làng Phú Thọ, tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống, khẳng định nét đặc sắc văn hóa làng mảnh đất trung du Đất Tổ Nguyễn Hữu Nhàn viết văn hóa làng quê vùng trung du đất Tổ, qua cách nhìn cách cảm, cảnh làng quê lên thật gần gũi thân thuộc, nhà văn đưa gía trị văn hóa làng vào tác phẩm cách tự nhiên, khơng cầu kì lên đặc trưng riêng Đó tơn vinh nét đẹp tộc người phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa ứng xử, văn hóa sinh hoạt Đó nối tiếc 84 nhận giá trị văn hóa bị mai trước tác động kinh tế thị trường Thành công truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn ông tạo tranh chân thực sống nơng thơn, qua đánh thức bạn đọc vẻ đẹp văn hóa thêm yêu, gắn bó với mảnh đất quê hương khẳng định truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn đem đến đóng góp riêng văn hóa vùng trung du, góp phần tạo nên diện mạo văn học Đất Tổ nói riêng nên văn học dân tộc nói chung Để khẳng định giá trị văn hóa làng, nhà văn thể quan sát tỉ mỉ, am hiểu tường tận, vốn hiểu biết, giàu có lĩnh vực văn hóa Thơng qua việc xây dựng biểu tượng, xây dựng nhân vật mẫu người văn hóa, khắc họa nhân vật qua hành động, ngôn ngữ Sự sáng tạo sử dụng ngôn ngữ mang tính ngữ, kết hợp đa dạng ngôn ngữ ngôn ngữ giàu sắc thái, kết hợp với giọng điệu tạo nên ấn tượng lòng người đọc độc đáo cách biểu gía trị văn hóa làng Đọc truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn, người đọc đến với khơng gian văn hóa vùng q trung du, cảm nhận nét độc đáo văn hóa cội nguồn dân tộc, thấy thêm yêu, thêm gắn bó nhận thức sâu sắc việc gìn giữ bảo vệ văn hóa làng Việc nghiên cứu văn hóa làng truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn mở thêm hướng nghiên cứu cho tác gỉa thực việc nghiên cứu đối sánh với tác giả khác thời, đề tài hay nghiên cứu nhóm tác gỉa mảnh đất Phú Thọ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học Lê Nguyên Cẩn (2013), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hóa – Văn học Việt số 13 Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chỉ (2011), “Đọc hai truyện ngắn: Người quê yên ả làng quê Nguyễn Hữu Nhàn, Báo văn nghệ , (42), tr9 Trần Thị Minh Chiến (2016), Văn hóa làng sáng tác Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Văn Giá (2009), Về nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn - Báo văn nghệ Vũ Hà (2002), Nguyễn Hữu Nhàn – Nhà văn nhà quê” Báo văn nghệ Nguyễn Thị Mai Hương(2012), Văn hóa nơng thơn sau đổi nhìn từ biểu tượng ngơn ngữ, 10 Đỗ Danh Huấn (2001), Làng Việt – đối tượng nghiên cứu khu vực học 11 Vũ Thị Quyên(2011), Văn hóa Làng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Tạ Đình Hà (2014) Bảo tồn phát huy văn hóa làng, xã Quảng Bình 14 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 86 15 Bùi Như Hải (2013), Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến - Luận án tiến sĩ Học viện khoa học xã hội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB giáo dục Hà Nội 17 Đinh Hằng, Nam Hải (2007) “Tôi cố thủ pháo đài làng xã”, Báo nông thôn ngày nay, (6/2007),tr8,9 18 Nguyễn Hưng Hải (2004), Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn – Báo Nông nghiệp Việt Nam số 257 19 Vũ Ngọc Khánh(2011), Văn hóa làng Việt Nam – NXB Thông tin 20 Phương Lựu(2004), Lí luận văn học, NXB giáo dục 21 M Bathtin(1979), Mỹ học với sáng tạo ngôn từ) 22 Nguyễn Hữu Nhàn (1973), Chuyện Làng Gành - NXB Hội VHNT Vĩnh Phú 23 Nguyễn Hữu Nhàn ( 2006 ), Phố làng - NXB Quân đội nhân dân 24 Nguyễn Hữu Nhàn (2007), Gió thổi qua rừng - NXB văn hóa dân tộc 25 Nguyễn Hữu Nhàn (2009 ),Vui hội - NXB Quân đội Nhân dân 26 Nguyễn Hữu Nhàn (2015), Người quê - NXB Quân đội nhân dân 27 Nguyễn Hữu Nhàn (2014), Sín Lủ (in chung với Cầm Sơn) - NXB Hội nhà văn 28 Nguyễn Hữu Nhàn (2009), Tuyển tập Nguyễn Hữu Nhàn – NXB Hội nhà văn 29 Nguyễn Hữu Nhàn(2012), Sau truyền thuyết, Hội liên hiệp VHNT Phú Thọ 30 Hoàng Anh Nhân(1996), văn hóa làng làng văn hóa –NXB khoa học xã hội Hà Nội 31 Lê Phan Nghị (2008), Nhà văn đồng quê, Báo văn nghệ (11), tr7 32 Hồng Thị Quế (2012), Đề tài nơng thơn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn, Luận văn Thạc sĩ -Trường ĐHSP 33 Vũ Thị Quyên(2011), Văn hóa Làng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 87 34 Nguyễn Kim Nhật Thanh (2011), Văn hóa làng xã vùng đồng Bắc sáng tác Trần Tiêu 35 Ma Thị Thu Thủy(2015), Văn hóa làng số tiểu thuyết viết nơng thôn thời kỳ đổi 36 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà nội 37 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB tổng hợp, Hồ Chí Minh 38 Trần Thị Thanh Xuân (2000), Luận văn thạc sĩ Nông thôn Việt Nam tiểu thuyết từ năm 1986 đến năm 2000 39 Nguyễn Khắc Viện(1994), Tâm tình đât nuoc 40 Văn học Việt (số 13), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hóa 41 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý(1998), Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Văn hóa 43 Nguyễn Đức Hạnh - Cao Thị Thu Hoài - Cao Thành Dũng (2014), Mầu người văn hóa tiểu thuyết Đàn Trời - Tạp chí VHNT số 357, tháng 32014 44 Lý hy vọng(2009), tiểu luận phê bình văn học – Nhà XB Hội nhà văn 45 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 14/ 03/ 2010 46 http://tailieu.com.vn 47 http://www.tapchicuaviet.com.vn 48 http://www.bachkhoatrithuc.vn/ 49 http://www.phapluatplus.vn/phu-tho 50 Vanhoahoc.edu.vn ... truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn Chương 3: Nghệ thuật biểu đạt văn hóa làng truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN HÓA LÀNG VÀ TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HỮU NHÀN DƯỚI GĨC ĐỘ VĂN HĨA... người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hóa - Văn học Việt (số 13) 6 Trong văn hóa làng nhìn qua trường hợp văn Nguyễn Hữu Nhàn, PGS.TS Ngô Văn Giá nhà văn biểu đạt văn hóa làng quê qua... luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Văn hóa làng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Hữu Nhàn từ góc độ văn hóa Chương 2: Các giá trị văn hóa tiêu biểu truyện ngắn

Ngày đăng: 05/04/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w