1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý đổi mới chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

91 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 792,75 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THẾ SƠN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K I I N N H H T T Ế Ế CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2011 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THẾ SƠN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60-34-04-10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K I I N N H H T T Ế Ế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của tập thể và các cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn của mình: Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Lê Quang Dực đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường cùng các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh tế&Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã giúp đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Cục Thống kê; sở Kế hoạch và Đầu tư; sở Tài chính; sở Nông nghiệp và PTNT; Văn phòng HĐND & UBND huyện Định Hoá, Phòng Tài chính- Kế hoạch; Phòng Nông Nghiệp và PTNT, Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Định Hoá đã góp ý và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã cổ vũ động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đề tài luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iv MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 5. Giá trị của đề tài 2 6. Kết quả luận văn 3 7. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4 1.1. Cơ sở khoa học của ngân sách nhà nước và quản lý chi NSNN 4 1.1.1. NSNN chức năng, vai trò của NSNN 4 1.1.2. Cơ cấu NSNN 6 1.1.3. Hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp ngân sách 9 1.1.3.1. Hệ thống NSNN 9 1.1.3.2. Phân cấp ngân sách 10 1.1.4. Chu trình ngân sách Nhà nước 12 1.1.4.1. Hình thành ngân sách 12 1.1.4.2. Chấp hành NSNN 13 1.1.4.3. Quyết toán NSNN 13 v 1.1.5. Chức năng, vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 13 1.1.5.1. Chức năng của NSNN 13 1.1.5.2. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 14 1.2. Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng 17 1.2.1. Vai trò của quản lý NSNN 17 1.2.1.1. Chính sách ngân sách 17 1.2.1.2. Cơ chế quản lý ngân sách 18 1.2.2. Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng 20 1.3. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quản lý ngân sách Nhà nước 23 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHI NSNN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NSNN 25 2.1. Phương pháp nghiên cứu 25 2.1.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2. Cơ sở phương pháp luận 25 2.2. Các phương pháp cụ thể 25 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.2. Phương pháp thể hiện thông tin 26 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 26 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích chủ yếu 35 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên có ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước 36 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 38 vi 3.2. Thực trạng và hoạt động quản lý chi ngân sách ở tỉnh Thái Nguyên thời gian qua 39 3.2.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy và cán bộ công chức Sở Tài chính Thái Nguyên 39 3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.2.1. Cơ sở pháp lý hiện hành của công tác quản lý chi ngân sách 42 3.2.2.2. Kết quả thu ngân sách địa phương 3 Năm 2007-2007 43 3.2.2.3. Cân đối ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên 47 3.2.2.4. Thực trạng chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên (2007-2009) 48 3.2.3. Đánh giá về công tác quản lý chi ngân sách địa phương 59 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 63 4.1. Phương hướng chung 63 4.2. Một số giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 69 4.2.1. Đổi mới phân cấp ngân sách 69 4.2.2. Đổi mới chu trình quản lý ngân sách nhà nước 70 4.2.3. Đổi mới công tác quản lý chi ngân sách địa phương 72 4.2.4. Đổi mới bộ máy quản lý NSNN đi đôi với nâng cao năng lực trình độ cán bộ quản lý NSNN 75 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 78 1. KIẾN NGHỊ 78 2. KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 1- NSNN : Ngân sách nhà nước 2- NSĐP : Ngân sách địa phương 3- NSTW : Ngân sách trung ương 4- KTXH : Kinh tế xã hội 5- KH : Kế hoạch 6- TH : Thực hiện 7- XDCB : Xây dựng cơ bản 8- GĐDT : Giáo dục đào tạo 9- XDCSHT : Xây dựng cơ sở hạ tầng 10- TDTT : Thể dục thể thao 11- HĐND : Hội đồng nhân dân 12- UBND : Uỷ ban nhân dân 13- XHCN : Xã hội chủ nghĩa 14- DN : Doanh nghiệp 15- DNNN : Doanh nghiệp nhà nước 16- DNNQ : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 17- SHNN : Sở hữu nhà nước 18- XNK : Xuất nhập khẩu 19- TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt 20 - NK : Nhập khẩu 21 - GTGT : Giá trị gia tăng 22- HQ : Hải quan 23- CSHT : Cơ sở hạ tầng 24- KBNN : Kho bạc nhà nước viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2009 33 Bảng 1.2: Tổng hợp dự toán chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2009 34 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thực hiện dự toán thu NSNN tỉnh Thái Nguyên (2007 - 20079) 44 Bảng 3.2: Cân đối NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.3: Tình hình thực hiện dự toán chi Ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên (2007 - 2009) 48 Bảng 3.4: Tốc độ tăng chi giáo dục và đào tạo ở Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Tốc độ tăng chi đảm bảo xã hội năm 2007 - 2009 57 Bảng 3.6: Chi quản lý hành chính ở Thái nguyên (2007 - 2009) 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngành Tài chính Thái Nguyên 41 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống Tài chính quốc gia, Ngân sách Nhà nước là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm huy động cao nhất mọi nguồn lực của nền kinh tế - xã hội để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới kinh tế, quản lý NSNN đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng. Tuy nhiên thực tiễn đời sống xã hội cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi công tác quản lý ngân sách phải được tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hơn nữa. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, là thủ đô của cuộc kháng chiến chống Pháp, là địa phương có nhiều di tích lịch sử và địa danh du lịch, nguồn thu ngân sách so với một số địa phương khác còn hạn chế trong khi nhu cầu chi đòi hỏi cao, công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng càng phải được chú trọng để khơi dậy, khai thác nguồn thu, phân bổ hợp lý đáp ứng yêu cầu chi NSNN nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Vì vậy tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý kinh tế với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề trên. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Luận văn đặt ra 3 mục tiêu cơ bản như sau: - Hệ thống hoá một số lý luận chung về quản lý NSNN nói chung và quản lý chi ngân sách nhà nước nói riêng, qua đó rút ra bài học thực tiễn và sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới quản lý chi NSNN ở tỉnh Thái Nguyên. [...]... của đổi mới quản lý chi NSNN - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu chi NSNN và đổi mới quản lý chi NSNN - Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI... nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp - Quỹ ngân sách nhà nước được quản lý tại Kho bạc Nhà nước - Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc... Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, làm rõ tính đặc thù và những mặt tích cực, mặt yếu kém, nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý chi NSNN ở tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý chi NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần đổi mới cơ chế chính sách quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận... lĩnh vực khác) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2009 - Phương pháp Swot: Để đánh giá thực trạng, khó khăn, thuận lợi từ đó có thể đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên như đã nêu ở phần trên 27 - Phương pháp bảng cân đối: + Đây là phương pháp cân đối giữa thu và chi trên địa bàn vì ta biết ràng Ngân sách nhà nước là toàn... kinh tế - xã hội trên một vùng lãnh thổ nhất định Theo luật NSNN mỗi cấp chính quyền đều có ngân sách nên tương ứng với 4 cấp chính quyền là 4 cấp ngân sách: - Ngân sách Trung ương - Ngân sách cấp tỉnh - Ngân sách cấp huyện - Ngân sách cấp xã Cả 4 cấp ngân sách này hợp chung thành NSNN, trong đó ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo; ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã lồng... công cụ quản lý vĩ mô của mình để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước Nội dung quản lý NSNN bao gồm chính sách ngân sách và cơ chế quản lý ngân sách 1.2.1.1 Chính sách ngân sách: Là phương hướng cơ bản về sử dụng ngân sách như là một công cụ quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và những nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho Nhà nước. .. chế quản lý ngân sách được coi là tổng thể các hình thức và phương pháp hình thành, tập trung, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Với quan niệm này, rõ ràng cơ chế quản lý ngân sách không chỉ bao gồm các yếu tố liên hệ chặt chẽ với các yếu tố bên ngpài của hệ thống ngân sách Đó là cấc hình thức và phương pháp thu, chi ngân sách, cầu nối liền cơ chế quản lý ngân sách với các bộ phận cơ chế quản lý tài... quyết toán ngân sách 1.1.4.1 Hình thành ngân sách Là quá trình bao gồm các công việc: lập ngân sách, phê chuẩn ngân sách và thông báo ngân sách - Lập ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu của quá trình quản lý ngân sách Lập ngân sách thực chất là dự toán các khoản thu chi của ngân sách trong một năm ngân sách Việc dự toán thu chi đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ sở... sách ngân sách bao gồm: - Chính sách động viên, tập trung các nguồn tài chính vào quỹ tập trung của Nhà nước - quỹ ngân sách - Chính sách phân phối sử dụng quỹ ngân sách cho các mục tiêu kinh tế - xã hội và thực hiện các nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước - Những định hướng cơ bản về tổ chức, xây dựng và quản lý hệ thống NSNN Chính sách ngân sách là sản phẩm chủ quan của Nhà nước nhằm dùng công cụ ngân sách. .. phương pháp điều hành quỹ ngân sách trong hệ thống ngân 19 sách Tức là cơ chế quản lý ngân sách được nhìn nhận từ góc độ bên trong của hệ thống ngân sách và gồm các bộ phận chủ yếu sau: - Kế hoạch hoá ngân sách - Các quy định về ranh giớ thu, chi giữa các cấp ngân sách - Các hình thức tổ chức bộ máy điều hành ngân sách - Luật ngân sách và hệ thống văn bản pháp quy về điều hành ngân sách Nếu quan niệm theo . mới quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 69 4.2.1. Đổi mới phân cấp ngân sách 69 4.2.2. Đổi mới chu trình quản lý ngân sách nhà nước 70 4.2.3. Đổi mới công tác quản lý. Thái Nguyên 39 3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.2.1. Cơ sở pháp lý hiện hành của công tác quản lý chi ngân sách 42 3.2.2.2. Kết quả thu ngân sách địa. khoa học của đổi mới quản lý chi NSNN - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu chi NSNN và đổi mới quản lý chi NSNN - Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên -

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN