1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới của ngân hàng nhà nước việt nam từ năm 1986 đến năm 2013

240 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Phương Thúy QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Phương Thúy QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.NGND Lê Mậu Hãn TS Tô Thị Ánh Dương HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các tài liệu, số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Trần Phương Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 18 Chương 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2007 20 2.1 Bước đầu đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 - 1989 20 2.2 Đổi bản, toàn diện máy tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2007 34 2.3 Những tồn tại, hạn chế Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 1990 - 2007 .62 Tiểu kết chương 68 Chương 3: ĐỔI MỚI BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 70 3.1 Đổi chế, sách quản lý, điều hành giai đoạn 2008 - 2010 .70 3.2 Đổi máy tổ chức hoạt động quản lý điều hành cuả Ngân hàng nhà nước bối cảnh tái cấu kinh tế hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2013 88 3.3 Kết hạn chế quản lý, điều hành Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2008 - 2013 101 Tiểu kết chương .102 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .103 4.1 Nhận xét chung 103 4.2 Những học từ trình đổi 126 4.3 Những vấn đề đặt .143 Tiểu kết chương .146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đào tạo hệ thống ngân hàng Việt Nam 76 Bảng 3.2 Cơ cấu độ tuổi hệ thống ngân hàng Việt Nam 76 Bảng 3.3 Cơ cấu chuyên ngành đào tạo cán ngân hàng Việt Nam .77 Bảng 3.4 Các mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước từ 2011-2013 .93 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước theo Nghị định 65/HĐBT ngày 28/5/1986 27 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước theo Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 30 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước năm 1990 38 Sơ đồ 2.4 Mô hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng Nhà nước trước có pháp lệnh Ngân hàng (trước tháng 5/ 1990) 43 Sơ đồ 2.5 Tổ chức máy NHNN theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 49 Sơ đồ 2.6 Tæ chøc bé m¸y cña Ngân hàng nhà nước theo Nghị định 52/2003/ NĐ - CP ngày 19/5/2003 Chính phủ 53 Sơ đồ 2.7 Mô hình tổ chức Thanh tra ngân hàng (theo Nghị định 91/1999/NĐ-CP) 58 Sơ đồ 3.1 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng phát triển toán giai đoạn 2008-2010 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTQG : Chính trị Quốc gia CN : Chi nhánh CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSTK : Chính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ CSXH : Chính sách xã hội ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam DTBB : Dự trữ bắt buộc FED : Federal reserve system – Cục dự trữ liên bang GSNH : Giám sát Ngân hàng HTX : Hợp tác xã HĐBT : Hội đồng trưởng IMF : International monetary fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế KBNN : Kho bạc Nhà nước KTTT : Kinh tế thị trường KHXH : Khoa học xã hội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHQG : Ngân hàng Quốc gia NHQD : Ngân hàng Quốc doanh NHCP : Ngân hàng Cổ phần NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHTMCP : Ngân hàng Thương Mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMQD : Ngân hàng Thương Mại quốc doanh NHTW : Ngân hàng Trung ương NHVN : Ngân hàng Việt Nam NSNN : Ngân sách Nhà nước QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCCB : Tổ chức cán bộ: TCTD : Tổ chức tín dụng TTNH : Thanh tra ngân hàng WB : World bank WTO : World Trade Organization -Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng Quốc gia (NHQG) Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đây kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển công tác tiền tệ - tín dụng hoạt động Ngân hàng nước ta Quá trình phát triển NHNN Việt Nam không gắn với trình thử thách chiến tranh cách mạng 1945 - 1975 mà gắn với 30 năm đổi toàn diện đất nước (1986 - 2016) thách thức kinh tế thời kỳ hội nhập Có thể nói, nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) khởi xướng lãnh đạo gần 30 năm qua, ngành Ngân hàng Việt Nam (NHVN) với vai trò huyết mạch kinh tế, NHNN Việt Nam với vị trí đầu tàu dẫn dắt toàn kinh tế đóng vai trò to lớn ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Những đóng góp kết trình đổi phát triển toàn diện mặt NHNN tổ chức máy, hoạt động, khuôn khổ pháp lý, lực lượng cán công chức gần 30 năm qua Từ Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh đến Pháp lệnh NHNN Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã (HTX) tín dụng công ty tài tháng 5/1990, hệ thống ngân hàng bắt đầu chuyển đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đảng, Nhà nước Năm 1997, Quốc hội thông qua Luật NHNN Việt Nam Luật TCTD, tạo tảng pháp lý mạnh mẽ cho hệ thống ngân hàng tiếp tục đổi phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế Năm 2008, khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII (ngày 16/6/2010) thông qua Luật NHNN Việt Nam Luật TCTD, tạo tảng pháp lý phù hợp để tiếp tục đổi hoạt động ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thực Nghị Quốc hội Chính phủ, NHNN điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động linh hoạt, ứng phó với khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, ngăn chặn suy giảm kinh tế năm 2009, khôi phục đà tăng trưởng năm 2010 kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nói chung, NHNN Việt Nam nói riêng đứng trước đòi hỏi ngày cao yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững, thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), thách thức to lớn trình tự hoá tài hội nhập sâu rộng với quốc tế, yêu cầu mở cửa thị trường tài nước Điều đặt thách thức to lớn hệ thống tài nói chung NHNN nói riêng Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam phải đối mặt với hạn chế, bất cập tiến trình đổi NHNN Việt Nam với mô hình tổ chức nặng quản lý hành cản trở việc phát triển điều hành công cụ đại CSTT thị trường tiền tệ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng cần đổi hệ thống tra giám sát hoạt động ngân hàng; phát huy vai trò độc lập tương đối CSTT tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại (NHTM) Thực tiễn đổi yêu cầu hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đặt vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi NHNN phải nhanh chóng đổi phương thức công cụ quản lý, điều hành, quy trình hoạt động nghiệp vụ mình, điều chỉnh tổ chức máy nâng cao lực nguồn nhân lực nhằm thích ứng với hoàn cảnh, điều kiện yêu cầu, nhiệm vụ mới, hướng tới xây dựng Ngân hàng Trung ương (NHTW) đại bối cảnh triển khai thực “Kế hoạch Hội nhập kinh tế quốc tế Ngành Ngân hàng Việt Nam”, năm 2012, tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015 Chính phủ Vì vậy, nghiên cứu trình đổi phát triển NHNN Việt Nam gắn với mốc lịch sử quan trọng công đổi toàn diện đất nước có ý nghĩa khoa học, thực tiễn sâu sắc có tính thời cao Chính chọn vấn đề: “Quá trình đổi Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2013” cho đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án góp phần tái tiến trình đổi phát triển NHNN Việt Nam gắn với trình đổi chế kinh tế Việt Nam gần 30 năm (1986- 2013) Trên sở thành tựu tồn tại, hạn chế gần 30 năm đổi NHNN, luận án rút học góp phần làm tin tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm công bố theo thẩm quyền thông tin sau đây: a) Chủ trương, sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; b) Quyết định điều hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiền tệ ngân hàng; c) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng; d) Thông báo liên quan đến việc thành lập, mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản giải thể tổ chức tín dụng; đ) Kết tài hoạt động Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Điều 38 Bảo vệ bí mật thông tin Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập danh mục, thay đổi độ mật, giải mật bí mật nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng gửi quan nhà nước có thẩm quyền định; bảo vệ bí mật Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước quyền từ chối yêu cầu tổ chức, cá nhân việc cung cấp thông tin mật tiền tệ ngân hàng, trừ trường hợp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước phải giữ bí mật thông tin hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bí mật tiền gửi tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước phục vụ việc nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Điều 40 Hoạt động báo cáo Thủ tướng Chính phủ báo cáo ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia năm, báo cáo giải trình vấn đề nêu trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho quan Quốc hội yêu cầu để giám sát thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ nội dung sau đây: a) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng theo định kỳ 06 tháng năm; b) Báo cáo tài năm kiểm toán Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho bộ, quan ngang báo cáo theo quy định pháp luật Điều 41 Hoạt động xuất Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất ấn phẩm tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Chương IV TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều 42 Vốn pháp định Vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định Điều 43 Thu, chi tài Thu, chi tài Ngân hàng Nhà nước nguyên tắc thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung thu, chi tài phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Điều 44 Kết tài 218 Kết tài năm Ngân hàng Nhà nước xác định nguồn thu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nguồn thu khác, sau trừ chi phí hoạt động khoản dự phòng rủi ro Điều 45 Các quỹ Ngân hàng Nhà nước trích từ kết tài năm để lập quỹ sau đây: a) Quỹ thực sách tiền tệ quốc gia; b) Quỹ dự phòng tài chính; c) Quỹ khác Thủ tướng Chính phủ định Mức trích lập việc sử dụng quỹ khoản Điều thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Kết tài Ngân hàng Nhà nước sau trích lập quỹ khoản Điều nộp vào ngân sách nhà nước Điều 46 Hạch toán kế toán Ngân hàng Nhà nước thực hạch toán kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chế độ kế toán đặc thù Ngân hàng trung ương theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 47 Kiểm toán Báo cáo tài năm Ngân hàng Nhà nước Kiểm toán Nhà nước kiểm toán xác nhận Điều 48 Năm tài Năm tài Ngân hàng Nhà nước ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Chương V THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Điều 49 Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực nhiệm vụ tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 50 Mục đích tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lòng tin công chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Điều 51 Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra, giám sát ngân hàng Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định 219 tra, giám sát ngân hàng Luật với quy định luật khác thực theo quy định Luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng Điều 52 Đối tượng tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tra đối tượng sau đây: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Điều 53 Quyền, nghĩa vụ đối tượng tra ngân hàng Thực kết luận tra Thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Điều 54 Căn định tra Việc định tra phải sở sau đây: Chương trình, kế hoạch tra; Yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Điều 55 Nội dung tra ngân hàng Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Điều 56 Đối tượng giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Điều 57 Quyền, nghĩa vụ đối tượng giám sát ngân hàng Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp Báo cáo, giải trình khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 220 Thực khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 58 Nội dung giám sát ngân hàng Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng năm Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật Điều 59 Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Điều 60 Phối hợp Ngân hàng Nhà nước với bộ, quan ngang hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan trao đổi thông tin hoạt động tra, giám sát lĩnh vực tài chính, ngân hàng thuộc thẩm quyền quản lý Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát tổ chức tín dụng; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng theo quy định Điều 52 Điều 56 Luật Điều 61 Phối hợp tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước trao đổi thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước việc tra, giám sát đối tượng tra, giám sát ngân hàng nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đối tượng tra, giám sát ngân hàng Việt Nam hoạt động nước Ngân hàng Nhà nước thỏa thuận với quan có thẩm quyền tra, giám sát ngân hàng nước hình thức, nội dung, chế trao đổi thông tin phối hợp tra, giám sát phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 221 Chương VI KIỂM TOÁN NỘI BỘ Điều 62 Kiểm toán nội Kiểm toán nội đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước, thực kiểm toán nội kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước Quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều 63 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động Kiểm toán nội Đối tượng Kiểm toán nội đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mục tiêu Kiểm toán nội đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát nội nhằm bảo đảm độ tin cậy báo cáo tài chính, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm an toàn tài sản Hoạt động Kiểm toán nội thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình, kế hoạch Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; b) Bảo đảm tính độc lập, trung thực, khách quan, giữ bí mật nhà nước bí mật đơn vị kiểm toán; c) Không làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị kiểm toán; d) Kiểm toán nội tiếp cận tài liệu, hồ sơ, giao dịch tài liệu cần thiết khác đối tượng kiểm toán để thực mục tiêu kiểm toán Điều 64 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nội Thực kiểm toán tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt theo yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thực kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động nhiệm vụ khác Ngân hàng Nhà nước Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 65 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 66 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước./ Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 Nguồn: [41; tr 7-41] 222 CHÍNH PHỦ Số: 156/2013/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Theo đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng Trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Điều Nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm dài hạn; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị văn khác thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý theo phân công Ban hành thông tư, thị văn khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; chương trình, dự án, kế hoạch phát triển ban hành phê duyệt thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác để thực sách tiền tệ quốc gia Tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước phục vụ việc nghiên cứu phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều 223 hành sách tiền tệ quốc gia; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; kiểm tra, tra hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; kiểm soát tín dụng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối theo quy định pháp luật 10 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 11 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế; báo cáo tình hình thực cán cân toán quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật; làm đầu mối cung cấp số liệu cán cân toán quốc tế Việt Nam cho tổ chức nước theo quy định pháp luật 12 Tổ chức, quản lý, vận hành giám sát bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán; quản lý phương tiện toán kinh tế 13 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng: a) Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới theo quy định pháp luật; b) Quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định pháp luật; mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế nguồn khác; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định pháp luật; c) Công bố tỷ giá hối đoái; định chế độ tỷ giá hối đoái, chế điều hành tỷ giá hối đoái; d) Cấp, thu hồi văn chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tổ chức khác theo quy định pháp luật; đ) Quản lý ngoại hối hoạt động đầu nước vào Việt Nam đầu Việt Nam nước theo quy định pháp luật; e) Quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo quy định pháp luật 224 14 Thực quản lý hoạt động vay, trả nợ nước người cư trú đối tượng thực tự vay, tự trả nợ nước theo quy định pháp luật; hướng dẫn quy trình tổ chức, thực việc đăng ký, đăng ký thay đổi, thu hồi chấm dứt hiệu lực văn xác nhận đăng ký, xác nhận đăng ký thay đổi khoản vay nước Chính phủ bảo lãnh 15 Thực quản lý hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngoài, bảo lãnh cho người không cư trú tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật 16 Đại diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC) tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế khác Thực quyền nghĩa vụ Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách biện pháp để phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức 17 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, ủy quyền Chủ tịch nước Chính phủ 18 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng ngoại hối theo quy định pháp luật; tham gia, triển khai thực nghĩa vụ Việt Nam với cách thành viên tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền 19 Ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính: a) Tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, tài chính; đề xuất biện pháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống lĩnh vực tiền tệ, tài chính; b) Xây dựng sách, biện pháp ứng phó với khủng hoảng, đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, ngân hàng, tài 20 Thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương: a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu hủy tiền giấy, tiền kim loại; b) Thực tái cấp vốn nhằm mục đích cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng; c) Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ; tổ chức quản lý, vận hành thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 21 Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng pháp nhân thể nhân lãnh thổ Việt Nam 22 Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước 23 Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 24 Quyết định phê duyệt tổ chức thực dự án đầu thuộc thẩm quyền; thẩm định kiểm tra việc thực dự án đầu thuộc lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 25 Tổ chức đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 26 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 225 27 Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo thực chế hoạt động đơn vị dịch vụ công lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; quản lý đơn vị nghiệp thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 28 Thực đại điện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước: a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ đề án thành lập, xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước đạo thực sau phê duyệt; b) Phê duyệt theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực ngân hàng; c) Cử người đại diện cho phần vốn Nhà nước, bổ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng ban kiểm soát thành viên Ban kiểm soát Ngân hàng thương mại Nhà nước Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Cử người đại diện cho phần vốn nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước tham gia Chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; d) Sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 29 Thực nhiệm vụ, quyền hạn hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật 30 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định pháp luật 31 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ; định đạo đổi phương thức làm việc, đại hóa công sở ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Ngân hàng Nhà nước 32 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật; chế độ sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 33 Trình Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước 34 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật 35 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Vụ Chính sách tiền tệ Vụ Quản lý ngoại hối Vụ Thanh toán Vụ Tín dụng ngành kinh tế Vụ Dự báo, thống kê Vụ Hợp tác quốc tế 226 Vụ Ổn định tiền tệ - tài Vụ Kiểm toán nội Vụ Pháp chế 10 Vụ Tài - Kế toán 11 Vụ Tổ chức cán 12 Vụ Thi đua - Khen thưởng 13 Văn phòng 14 Cục Công nghệ tin học 15 Cục Phát hành kho quỹ 16 Cục Quản trị 17 Sở Giao dịch 18 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 19 Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 20 Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh 21 Viện Chiến lược ngân hàng 22 Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 23 Thời báo Ngân hàng 24 Tạp chí Ngân hàng 25 Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng 26 Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 27 Học viện Ngân hàng Tại Điều này, đơn vị quy định từ Khoản đến Khoản 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng Trung ương; đơn vị quy định từ Khoản 21 đến Khoản 27 đơn vị nghiệp phục vụ chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Các đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước thành lập phòng theo yêu cầu thực tế công việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, trừ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 12 năm 2013; thay Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bãi bỏ quy định khác trước trái với Nghị định Điều Điều khoản chuyển tiếp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiếp tục thực theo quy định pháp luật hành Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều Trách nhiệm thi hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nguồn: vanbanchinhphu.vn 227 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ông Ngô Tuấn Kiệp - Phó Tổng giám đốc NHNN (thời kỳ 1985 - 1994) Hội nghị triển khai Pháp lệnh Ngân hàng Nguồn [61; tr 95] Ông Đỗ Quế Lượng - Phó Thống đốc NHNN họp báo công bố thể lệ phát hành Ngân phiếu toán (1992) Nguồn [61; tr 96] 228 Thống đốc NHNN Cao Sỹ Kiêm dự lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì Nhà nước tặng nhân kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Trung tâm tin học Ngân hàng (1996) Nguồn [61; tr 106] ` Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2007 Nguồn [61; tr 127] 229 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm làm việc với NHNN Việt Nam năm 2008 Nguồn [61; tr 127] Họp báo công bố Quyết định hạ lãi suất NHNN Việt Nam năm 2012 Nguồn [60; tr 533] 230 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đến thăm làm việc với NHNN năm 2012 Nguồn [60; tr 541] NHNN họp báo công bố nợ xấu năm 2012 Nguồn [60; tr 551] 231 Thống đốc Nguyễn Văn Bình chủ trì họp báo quản lý thị vàng theo Nghị định 24 năm 2012 Nguồn [60; tr 558] Hội nghị kiểm điểm Ban cán Đảng NHNN Việt Nam theo Nghị Trung ương (khóa XI) Nguồn [60; tr 570] 232 ... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2007 2.1 Bước đầu đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 - 1989 2.1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử thực trạng hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt. .. 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2007 20 2.1 Bước đầu đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986. .. 2: Quá trình xây dựng, phát triển máy tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2007 Chương 3: Đổi máy tổ chức hoạt động quản lý điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thành Tự Anh, Xây dựng ngân hàng Trung ương hiện đại, (chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng ngân hàng Trung ương hiện đại
2. Bộ Ngoại Giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá: Vấn đề và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá: "Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Bộ Ngoại Giao
Năm: 2002
3. Nguyễn Ngọc Cảnh, Thành công của chính sách quản lý thị trường vàng 2011 -2015 sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công của chính sách quản lý thị trường vàng 2011 -2015
4. CIDA/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Báo cáo Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Jacques Bussiốres, Seine-et-Marne 30/6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: CIDA/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
5. Chính phủ (2007), Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XII ngày 22/10/2007 (vanbanchinhphu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XII ngày 22/10/2007
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
6. Chính phủ (2006), Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành theo quyết định số 112/2006/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ (vanbanchinhphu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành theo quyết định số 112/2006/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
7. Chính phủ (1993), Nghị định số 25/CP ngày 25/3/1993 Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức,viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang (vanbanchinhphu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 25/CP ngày 25/3/1993 Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức,viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
8. Chính phủ (1995), Nghị định số 20/CP ngày 1/3/1995 về tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (vanbanchinhphu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"hính phủ (1995), "Nghị định số 20/CP ngày 1/3/1995 về tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
9. Chính phủ (1998), Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 2/11/1998 về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vanbanchinhphu.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 2/11/1998 về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
10. Ngô Chung (2001), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Ngô Chung, lưu tại Thư viện Quốc gia Hà Nội, mã số LA.01.0662.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Ngô Chung
Tác giả: Ngô Chung
Năm: 2001
11. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1990), Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, NXB Pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
Tác giả: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Pháp lý
Năm: 1990
12. Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung Ương, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung Ương
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
13. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Tổng hợp TPHCM
Năm: 2007
14. Nguyễn Duệ, Tô Kim Ngọc, Nguyễn Văn Tiến (1999), Đồng tiền chung châu Âu và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tiền chung châu Âu và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu
Tác giả: Nguyễn Duệ, Tô Kim Ngọc, Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1987
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
17. Ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vãn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ðảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001):Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
94. Web:http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/tt_vietnam/nr040810155228/ ngày 28/04/2016 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w