Nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển Bắc Bộ - Việt Nam

83 74 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển Bắc Bộ - Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Các phương pháp nghiên cứu cấp độ rủi ro thiên tai 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các nghiên cứu rủi ro thiên tai gây nước dâng bão 15 1.2.1 Các nghiên cứu giới 15 1.2.2 Các nghiên cứu nước 17 1.3 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý khu vực ven biển Bắc Bộ 17 1.3.1 Vị trí địa lý địa hình 17 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.4 Nuôi trồng thủy sản 22 CHƯƠNG II SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH PHÂN CẤP CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI GÂY BỞI NGUY CƠ NDDB 26 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.2 Bộ số liệu sử dụng nghiên cứu 27 2.2.1 Bộ sở liệu sử dụng tính tốn nước dâng 27 2.2.2 Bộ sở liệu sử dụng tính tốn phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão 30 2.3 Phương pháp sở lý thuyết mô hình mơ phỏng nước dâng bão 31 2.3.1 Phương pháp tính tốn nước dâng bão 31 2.3.2 Thiết lập mô hình tính nước dâng bão 35 2.4 Phương pháp quy trình phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão 41 2.4.1 Phương pháp 41 2.4.2 Quy trình phân cấp cấp độ rủi ro gây nước dâng bão 43 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN CẤP CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI GÂY BỞI NƯỚC DÂNG DO BÃO 54 3.1 Kết tính toán nước dâng bão khu vực Bắc Bộ 54 3.2 Kết phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai (R) gây nguy NDDB cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 60 3.2.1 Đánh giá mức độ hiểm họa (H ) 60 3.2.2 Đánh giá mức độ phơi bày (E) 62 3.2.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thương (V) 64 3.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro (R) 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Hiển - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, người đã định hướng trực tiếp hướng dẫn từ lúc bắt đầu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cán khoa Khí tượng Thủy văn - Hải dương học cán Phòng sau đại học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã cung cấp cho kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, đặc biệt anh chị bạn đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Hải văn đã truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thời gian cho tham gia học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè đã ln động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Trong trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót, vậy, tơi mong nhận góp ý thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Học viên cao học Lê Đức Quyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu ADRC BĐKH CFL E GIS H IPCC 10 11 M NDDB NTTS R 12 SREX 13 14 14 TDBTT UNDP V Ý nghĩa Trung tâm giảm nhẹ thiên tai Châu Á Biến đổi khí hậu Hệ số Courant-Friedrich-Levy Mức độ phơi bày trước hiểm họa (Exposure) Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) Hiểm họa (Hazards) Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Mét Nước dâng bão Nuôi trồng thủy sản Rủi ro (Risk) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH Tính dễ bị tổn thương Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) i DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cách tiếp cận xác định rủi ro thiên tai IPCC [23] Hình Một số phương pháp xác định rủi ro Hình Hoa gió trạm Hòn Dáu, (a) trung bình tháng nhiều năm, (b) trung bình tháng nhiều năm .19 Hình Sơ đồ nghiên cứu 26 Hình 2 Miền tính độ sâu địa hình khu vực biển Đơng 35 Hình Lưới tính địa hình khu vực tính tốn 36 Hình Vận tốc gió tính tốn thực đo trạm Hòn Dáu bão Damrey 2005 37 Hình Vận tốc gió tính tốn thực đo trạm Hòn Dáu bão Niki1996 37 Hình Kết tính tốn trường gió trường áp bão Damrey 2005 38 Hình Kết tính tốn trường gió trường áp bão Niki1996 39 Hình Kết hiệu chỉnh triều trạm Hòn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan 40 Hình Kết hiệu chỉnh nước dâng bão Damrey 2005 trạm Hòn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan 40 Hình 10 Kết kiểm nghiệm nước dâng bão Wukong 2000 trạm Hòn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan 41 Hình 11 Cách tiếp cận xác định, phân cấp cấp độ rủi ro IPCC 42 Hình 12 Sơ đồ thành phần, hợp thành rủi ro thiên tai với: R = f (H, E, V) 43 Hình Phân bố mực nước bão số bão khu vực vịnh Bắc Bộ 56 Hình Tọa độ điểm trích nước dâng bão 56 Hình 3 Bản đồ hiểm họa (H) NDDB lĩnh vực NTTS 62 Hình Bản đồ mức độ phơi bày (E) NDDB lĩnh vực NTTS .64 Hình Bản đồ tính dễ bị tổn thương (V) NDDB lĩnh vực NTTS 67 Hình Bản đồ rủi ro (R) NDDB lĩnh vực NTTS .70 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tổng hợp cách tiếp cận hợp phần rủi ro thiên tai Bảng Thống kê bão ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ 1961 - 2017 27 Bảng 2 Thống kê số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động thủy sản 30 Bảng Các ký hiệu hệ phương trình nước nơng 33 Bảng Kết kiểm nghiệm mơ hình tính tốn trường gió .38 Bảng Các thơng số mơ hình MIKE 21 FM .39 Bảng Các thị xu quan hệ với mức độ rủi ro 46 Bảng Thống kê tần suất xuất bão ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ 54 Bảng Một số bão điển hình lựa chọn hiển thị kết .55 Bảng 3 Nước dâng tổng cộng bão lớn cho điểm ven biển 57 Bảng Nguy nước dâng bão lớn cho điểm ven biển 58 Bảng Bảng số mức hiểm họa (H) gây nguy NDDB 61 Bảng Bảng số mức độ phơi bày (E) gây nguy NDDB 63 Bảng Bảng tính dễ bị tổn thương (V) gây nguy NDDB 66 Bảng Bảng số phân cấp cấp độ rủi ro (R) gây nguy NDDB 67 Bảng Kết tổng hợp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây NDDB lĩnh vực NTTS cho huyện ven biển Bắc Bộ .68 iii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhiều loại hình thiên tai khác nhau, gây nhiều tổn thất người tài sản Theo thống kê từ năm 1990 - 2016, thiệt hại người thiên tai gây giảm, nhiên thiệt hại vật chất gia tăng đáng kể Trong số 19 loại hình thiên tai quy định Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 thiên tai xảy thường xuyên hàng năm gây thiệt hại lớn kể đến như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, sương muối Thiên tai đã gây hậu nặng nề kinh tế - xã hội đồng thời nguy lớn đe dọa phát triển bền vững đất nước Nhận thức tầm quan trọng cấp bách công tác quản lý rủi ro thiên tai nhằm hoàn thiện thể chế quản lý rủi ro thiên tai, Luật Phòng, chống thiên tai đã Quốc hội thơng qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực thi hành từ 01/05/2014 Để triển khai thi hành Luật, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật phòng, chống thiên tai Quyết định số 1061/QĐTTg ngày 01/07/2014 Tiếp đó, Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/08/2014 (sau gọi tắt Quyết định 44) đã quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai cho 19 loại hình thiên tai bổ sung thêm 02 loại hình thiên tai khác sương mù gió mạnh biển, nâng tổng số loại hình thiên tai quy định Luật 21 loại hình thiên tai Tuy nhiên, trình triển khai Quyết định 44 cấp đã bước đầu bộc lộ số hạn chế Báo cáo tình hình triển khai thực Quyết định 44 đã cho thấy số bất cập gây lúng túng công tác quản lý rủi ro thiên tai chủ động phòng tránh thiên tai Trong Quyết định 44, phạm vi, khu vực xảy thiên tai chưa phân vùng rõ ràng Việc phân vùng rủi ro thiên tai cần thiết số thiên tai xảy thường xuyên số địa bàn cụ thể so với khu vực khác Do đó, việc phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai khó áp dụng chung cho nước mà cần cụ thể cho vùng, nhóm thiên tai đặc thù Đặc biệt, nghiên cứu rủi ro thiên tai lĩnh vực, ngành riêng rẽ chưa quan tâm, nghiên cứu nhiều Trong đó, nước dâng bão tượng thiên tai tự nhiên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân phát triển kinh tế Nước dâng bão để lại nhiều hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân bị ảnh hưởng ngập lụt gây nước dâng, cơng trình bị tàn phá Ngoài ra, hoạt động kinh tế - xã hội bị ngưng trệ, chí mơi trường xung quanh bị suy thoái nghiêm trọng, phải nhiều năm sau khắc phục Ngồi ra, tác động Biến đổi Khí hậu tồn cầu có nhiều diễn biến phức tạp phần nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến tượng nước dâng bão ngày xuất với tần suất nhiều Khu vực đồng Bắc Bộ đồng châu thổ có diện tích thuộc diện lớn nước sau đồng Sông Cửu Long Về vị thế, khu vực có vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa, trị, quốc phòng quan trọng nước Tuy nhiên, khu vực khu vực chịu ảnh hưởng lớn thiên tai hàng năm có mực nước dâng gây bão cao so với toàn dải ven biển Việt Nam Mặc dù tần suất xuất khơng nhiều lại nguy hiểm mực nước thường dâng cao bất ngờ, gây ngập lụt cho khu vực ven biển Trong trình nghiên cứu sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai cho ngành, lĩnh vực nguồn số liệu đầu vào phục vụ nghiên cứu yếu tố quan trọng, định Nếu số liệu, liệu khơng tốt đồng ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu Khu vực Bắc Bộ có tiềm phát triển lớn ni trồng thủy hải sản Đặc biệt huyện khu vực ven biển, nuôi trồng thủy sản lĩnh vực đóng góp nhiều vào phát triển đa dạng kinh tế vùng Chính vậy, để phát triển lĩnh vực nêu bền vững có hiệu việc nghiên cứu mức độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão cho khu vực cần thiết nội dung nghiên cứu mà luận văn “Nghiên cứu sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão cho khu vực ven biển Bắc Bộ - Việt Nam” thực Kết đạt từ nghiên cứu sở để nhà quản lý tham khảo trước đưa hoặch định sách chiến lược phát triển bền vững Cấu trúc luận văn gồm có phần sau: Mở đầu Chương Tổng quan rủi ro thiên tai Chương Số liệu phương pháp nghiên cứu quy trình phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây NDDB Chương Kết nghiên cứu phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây NDDB Kết luận kiến nghị Trong nghiên cứu tác giả tiến hành tập trung nghiên cứu vào hai vấn đề chính: 1) Nghiên cứu nước dâng bão cho khu vực vịnh Bắc Bộ 2) Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão cho lĩnh vực thủy sản CHƯƠNG I TỔNG QUAN RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Các phương pháp nghiên cứu cấp độ rủi ro thiên tai 1.1.1 Các nghiên cứu giới Cho đến nay, định nghĩa rủi ro thiên tai (RRTT) chưa hoàn toàn thống nghiên cứu Trong số nghiên cứu, rủi ro định nghĩa tổn thất tiềm tàng cộng đồng trước hiểm họa định, phụ thuộc vào mức độ hiểm họa, tính dễ bị tổn thương mức độ phơi bày Nói cách khác, rủi ro cấu thành từ yếu tố: (1) Hiểm họa (H: Hazards), (2) Mức độ phơi bày trước hiểm họa (E: Exposure) (3) Tính dễ bị tổn thương (V: Vulnerability): R = H × E × V Trong đó, hiểm họa (H) khả xảy tương lai tượng tự nhiên người gây ra, có tác động bất lợi đến đối tượng dễ bị tổn thương, nằm phạm vi ảnh hưởng hiểm họa Thành phần hiểm họa thể qua cường độ kiện, thời gian trì kiện phạm vi ảnh hưởng kiện đến khu vực định Mức độ phơi bày trước hiểm họa (E) sử dụng để diện (theo vị trí) người, hoạt động sinh kế, dịch vụ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, tài sản kinh tế, xã hội, văn hóa,… nơi chịu ảnh hưởng bất lợi hiểm họa dẫn đến tổn hại, mát, hư hỏng tiềm tàng tương lai Tính dễ bị tổn thương (V) đề cập đến khuynh hướng yếu tố dễ bị tác động hiểm họa người (ví dụ: cấu dân số, tỷ lệ nhóm dân số dễ bị ảnh hưởng), xã hội (tình trạng phát triển kinh tế) [36,43] huyện đảo Vân Đồn Dọc xuống phía Nam huyện thành phố Hải Phòng như; quận Hải An, quận Kiến An, quận Đồ Sơn, quận Dương Kinh, huyện Thủy Nguyên, huyện Kiến Thụy dịch xuống phía Nam có huyện Nghĩa Hưng huyện Hải Hậu thuộc Nam Định, mức độ phơi bày trung bình lại thành phố ng Bí mức độ phơi thấp kết thể rõ (Bảng 3.6 Hình 3.4) Bảng Bảng số mức độ phơi bày (E) gây nguy NDDB Quận/Huyện/Thị xã Thành phố Hạ Long Thành phố Móng Cái Thành phố ng Bí Thị xã Quảng Yên Huyện Tiên Yên Huyện Đầm Hà Huyện Hải Hà Huyện Vân Đồn Huyện Cô Tô Quận Hải An Quận Kiến An Quận Đồ Sơn Quận Dương Kinh Huyện Thuỷ Nguyên Huyện Kiến Thụy Huyện Tiên Lãng Huyện Cát Hải Huyện Thái Thụy Huyện Tiền Hải Huyện Nghĩa Hưng Huyện Giao Thuỷ Huyện Hải Hậu Huyện Kim Sơn Phân cấp Rất thấp Mức độ _ Phơi bày ( E ) Bảng số Chuẩn hóa kết 0,42 0,57 0,57 0,76 0,27 0,37 0,71 0,96 0,43 0,58 0,47 0,63 0,54 0,72 0,51 0,68 0,39 0,53 0,44 0,59 0,35 0,47 0,40 0,54 0,41 0,56 0,44 0,60 0,44 0,60 0,47 0,63 0,49 0,66 0,50 0,67 0,74 1,00 0,42 0,56 0,67 0,90 0,38 0,52 0,45 0,60 Cấp độ 0,0 Phân Cấp Trung bình Cao Thấp Rất cao Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Cao Rất cao Trung bình Rất cao Trung bình Cao Mức độ Phơi bày ( E ) =< 0,2 63 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 0,2 0,4 0,6 0,8 =< 0,4 =< 0,6 =< 0,8 =< 1,0 Thấp Trung bình Cao Rất cao Hình Bản đồ mức độ phơi bày (E) NDDB lĩnh vực NTTS 3.2.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thương (V) Tính dễ bị tổn thương (V) biểu diễn nhiều số số như: số lao động, số NTTS, số thu nhập bình quân tháng, Mỗi số lại bao gồm số phụ, ví dụ: số NTTS cấu thành từ số phụ, bao gồm: số tỷ lệ diện tích NTTS, số phát triển diện tích NTTS, số sản lượng thủy sản,… phân theo cấp huyện Các số phụ có quan hệ đồng biến nghịch biến với tính dễ bị tổn thương (V) Qua kết tính tốn cho thấy huyện có tính dễ bị tổn thương cao huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, huyện Giao Thủy thị xã Quảng Yên Còn huyện như; huyện Hải Hậu, huyện Nghĩa Hưng, huyện Kim Sơn, huyện Thủy Nguyên có mức độ dễ bị tổn thương cấp độ cao Các huyện có mức độ dễ bị 64 tổn thương cấp độ trung bình gồm có; thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện đảo Vân Đồn, huyện đảo Cô Tô Quảng Ninh quận Đồ Sơn, quận Dương Kinh huyện Kiến Thụy Ở mức thấp gồm có: TP.Hạ Long, huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh, huyện Cát Hải huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Tiếp theo mức độ dễ bị tổn thương thấp có thành phố ng Bí, quận Hải An, quận Kiến An Kết phân cấp tính dễ bị tổn thương (V) thể chi tiết (Hình 3.5 Bảng 3.7) Các khu vực có độ nhạy cảm cao, khả ứng phó thấp tính dễ bị tổn thương có xu hướng cao ngược lại Ví dụ như: huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy có số lao động lĩnh vực NTTS, sản lượng thủy sản cao tất huyện, tỷ lệ diện tích NTTS tương đối cao, mức thu nhập bình quân theo tháng lại thấp, dẫn đến khả ứng phó thấp Tương tự, thị xã Quảng n có tỷ lệ diện tích NTTS cao nhất, số lao động lĩnh vực NTTS, sản lượng thủy sản tương đối cao nên tính dễ bị tổn thương huyện cấp độ cao Phân tích theo chiều ngược lại với quận huyện có tính dễ bị tổn thương thấp, thấp Quận Hải An quận Kiến An có số lao động lĩnh vực NTTS thấp quận, huyện, tỷ lệ diện tích NTTS, sản lượng thủy sản mức thấp, mức thu nhập bình qn lại cao, tính dễ bị tổn thương khu vực cấp độ thấp Thành phố ng Bí khơng trực tiếp giáp biển, số tỷ lệ diện tích NTTS, sản lượng thủy sản thấp, thu nhập bình quân đầu người theo tháng lại tương đối cao, nên thành phố bị tổn thương NDDB ảnh hưởng đến NTTS Các quận, huyện ven biển thành phố Hải Phòng tính dễ bị tổn thương mức thấp đến trung bình số liên quan đến lĩnh vực NTTS khơng cao, thu nhập bình quân đầu người theo tháng lại cao khu vực khác 65 Bảng Bảng tính dễ bị tổn thương (V) gây nguy NDDB Quận/Huyện/Thị xã Thành phố Hạ Long Thành phố Móng Cái Thành phố ng Bí Thị xã Quảng n Huyện Tiên Yên Huyện Đầm Hà Huyện Hải Hà Huyện Vân Đồn Huyện Cô Tô Quận Hải An Quận Kiến An Quận Đồ Sơn Quận Dương Kinh Huyện Thuỷ Nguyên Huyện Kiến Thụy Huyện Tiên Lãng Huyện Cát Hải Huyện Thái Thụy Huyện Tiền Hải Huyện Nghĩa Hưng Huyện Giao Thuỷ Huyện Hải Hậu Huyện Kim Sơn Phân cấp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Tính dễ bị _ Tổn thương (V) Bảng số Chuẩn hóa kết Phân Cấp 0,13 0,23 Thấp 0,27 0,47 Trung bình 0,10 0,18 Rất thấp 0,46 0,82 Rất cao 0,14 0,25 Thấp 0,21 0,37 Thấp 0,25 0,44 Trung bình 0,28 0,49 Trung bình 0,26 0,46 Trung bình 0,07 0,12 Rất thấp 0,05 0,08 Rất thấp 0,25 0,44 Trung bình 0,27 0,48 Trung bình 0,35 0,61 Cao 0,23 0,40 Trung bình 0,21 0,37 Thấp 0,14 0,24 Thấp 0,56 0,99 Rất cao 0,57 1,00 Rất cao 0,36 0,64 Cao 0,46 0,81 Rất cao 0,41 0,73 Cao 0,44 0,78 Cao Cấp độ 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 Tính dễ bị tổn thương (V) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao =< 0,2 =< 0,4 =< 0,6 =< 0,8 =< 1,0 66 Hình Bản đồ tính dễ bị tổn thương (V) NDDB lĩnh vực NTTS 3.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro (R) Căn vào kết tính tốn thành phần H, E, V trên, tác giả đã xây dựng số rủi ro cho huyện, thành phố ven biển thuộc khu vực Bắc Bộ (Bảng 3.9) thể rõ kết tính tốn tổng hợp thành phần Bên cạnh từ kết thành phần: + Hiểm họa (H), + Mức độ phơi bày trước hiểm họa (E),+ Tính dễ bị tổn thương (V), Kết phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nguy NDDB thể (Hình 3.6) Bảng Bảng số phân cấp cấp độ rủi ro (R) gây nguy NDDB Quận/Huyện/Thị xã Thành phố Hạ Long Thành phố Móng Cái Thành phố ng Bí Thị xã Quảng Yên Huyện Tiên Yên Huyện Đầm Hà Bảng số 0,46 0,60 0,28 0,66 0,45 0,53 67 Mức độ _ Rủi ro (R) Chuẩn hóa kết 0,69 0,91 0,43 1,00 0,68 0,80 Phân Cấp Cao Rất cao Trung bình Rất cao Cao Cao Quận/Huyện/Thị xã Huyện Hải Hà Huyện Vân Đồn Huyện Cô Tô Quận Hải An Quận Kiến An Quận Đồ Sơn Quận Dương Kinh Huyện Thuỷ Nguyên Huyện Kiến Thụy Huyện Tiên Lãng Huyện Cát Hải Huyện Thái Thụy Huyện Tiền Hải Huyện Nghĩa Hưng Huyện Giao Thuỷ Huyện Hải Hậu Huyện Kim Sơn Bảng số 0,59 0,53 0,48 0,44 0,36 0,48 0,49 0,49 0,48 0,47 0,48 0,59 0,65 0,46 0,58 0,46 0,50 Phân cấp Cấp độ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 Mức độ _ Rủi ro (R) Chuẩn hóa kết 0,90 0,81 0,73 0,66 0,55 0,72 0,75 0,75 0,73 0,71 0,72 0,90 0,99 0,69 0,88 0,69 0,76 Phân Cấp Rất cao Rất cao Cao Cao Trung bình Cao Cao Cao Cao Cao Cao Rất cao Rất cao Cao Rất cao Cao Cao Mức độ rủi ro (R) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao =< 0,2 =< 0,4 =< 0,6 =< 0,8 =< 1,0 Bảng Kết tổng hợp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây NDDB lĩnh vực NTTS cho huyện ven biển Bắc Bộ Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nguy nước dâng bão Quận/Huyện/Thị xã Mức độ Hiểm họa (H) Mức độ Phơi bày (E) Tính dễ bị Tổn thương (V) Mức độ Rủi ro (R) Thành phố Hạ Long Rất cao Trung bình Thấp Cao 68 Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nguy nước dâng bão Quận/Huyện/Thị xã Mức độ Hiểm họa (H) Mức độ Phơi bày (E) Tính dễ bị Tổn thương (V) Mức độ Rủi ro (R) Thành phố Móng Cái Rất cao Cao Trung bình Rất cao Thành phố ng Bí Trung bình Thấp Rất thấp Trung bình Thị xã Quảng Yên Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Tiên Yên Cao Trung bình Thấp Cao Huyện Đầm Hà Rất cao Cao Thấp Cao Huyện Hải Hà Rất cao Cao Trung bình Rất cao Huyện Vân Đồn Rất cao Cao Trung bình Rất cao Huyện Cơ Tơ Cao Trung bình Trung bình Cao Quận Hải An Rất cao Trung bình Rất thấp Cao Quận Kiến An Cao Trung bình Rất thấp Trung bình Quận Đồ Sơn Cao Trung bình Trung bình Cao Quận Dương Kinh Cao Trung bình Trung bình Cao Huyện Thuỷ Nguyên Cao Trung bình Cao Cao Huyện Kiến Thụy Cao Trung bình Trung bình Cao Huyện Tiên Lãng Cao Cao Thấp Cao Huyện Cát Hải Rất cao Cao Thấp Cao Huyện Thái Thụy Cao Cao Rất cao Rất cao Huyện Tiền Hải Cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Nghĩa Hưng Trung bình Trung bình Cao Cao Huyện Giao Thuỷ Cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Hải Hậu Trung bình Trung bình Cao Cao Huyện Kim Sơn Cao Cao Cao Cao 69 Hình Bản đồ rủi ro (R) NDDB lĩnh vực NTTS Dựa vào (Bảng 3.9) (Hình 3.6) dễ nhận thấy thành phố ng Bí, quận Kiến An địa phương có mức độ rủi ro (R) mức trung bình Ngồi ra, mức độ rủi ro lớn có số huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc như: huyện Giao Thủy, huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, huyện Hải Hà, huyện đảo Vân Đồn, thị xã Quảng Yên thành phố Móng Cái đạt mức độ rủi ro cấp độ lớn Còn lại mức độ rủi ro mức độ cao chia cho khu vực từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Từ kết tổng hợp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai (R) gây NDDB lĩnh vực NTTS cho huyện ven biển Bắc Bộ dựa vào (Bảng 3.9) nhận thấy thành phần: Mức độ hiểm họa (H), Mức độ phơi bày (E) Tính dễ bị tổn thương (V) ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ rủi ro thiên tai (R) Tuy nhiên, thành phần đóng góp ảnh hưởng định Trong q trính tính tốn phân tích tác giả nhận thấy mức độ hiểm họa gây nguy NDDB thành phần đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai lĩnh vực NTTS khu vực Bắc Bộ 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đã sử dụng khái niệm rủi ro thiên tai IPCC(2012), SREX (2015) để phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai nước dâng bão lĩnh vực thủy sản khu vực ven biển Bắc Bộ Theo đó, rủi ro thiên tai nước dâng bão cấu thành từ yếu tố: (1) Hiểm họa nước dâng bão, (2) Mức độ phơi bày trước hiểm họa (3) Tính dễ bị tổn thương  Mức độ hiểm họa (H) gây NDDB Hiểm họa nước dâng bão cho vùng ven biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Ninh Bình cho thấy, độ lớn nước dâng bão khu vực ven biển Bắc Bộ dao động vào khoảng từ 1,9 – 3,7 m mức nước dâng bão trung bình vào khoảng 2,5 m Đối với hiểm họa nguy nước dâng bão tương lai, có siêu bão đổ bộ, nước dâng bão lên đến 4,9 m, trung bình dao động khoảng 3,5 m  Mức độ phơi bày (E) trước hiểm họa (H) gây NDDB Các huyện có mức độ phơi bày trước hiểm họa nước dâng bão cao bao gồm huyện Tiền Hải (Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định) Quảng Yên (Quảng Ninh) Các quận/huyện có mức độ phơi bày cao gồm có: Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Tiên Lãng, Cát Hải (TP Hải Phòng), Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) Trong số quận/huyện lại, ngoại trừ ng Bí (tỉnh Quảng Ninh) có mức độ phơi bày thấp quận huyện lại có mức độ phơi bày mức độ trung bình, đáng ý khơng có quận/huyện có mức độ phơi bày mức rât thấp  Tính dễ bị tổn thuơng (V) trước hiểm họa (H) gây NDDB Các huyện có tính dễ bị tổn thương lĩnh vực thủy sản trước hiểm họa nước dâng bão cao gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy (thuộc tỉnh Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định), thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) Các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định), Kim Sơn (Ninh Bình), Thủy Ngun (Hải Phòng) có tính dễ bị tổn thương cao Móng Cái, Hải Hà, Vân Đồn, Cơ Tô (Quảng Ninh) Đồ Sơn, Dương Kinh Kiến Thụy (Hải Phòng) có tính dễ bị tổn thương trung bình 71 TP Hạ Long, Tiên Yên, Đầm Hà (Quảng Ninh), Cát Hải, Tiên Lãng (Hải Phòng) có tính dễ bị tổn thương thấp, huyện lại có tính dễ bị tổn thương thấp  Mức độ rủi ro(R) trước hiểm họa (H) gây NDDB Khu vực ven biển Bắc Bộ có nguy rủi ro cao lĩnh vực thủy sản trước hiểm họa nước dâng bão Kết cho thấy, hầu hết quận, huyện ven biển có rủi ro từ mức trung bình trở lên Mức độ rủi ro cao chia cho khu vực từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Mức độ rủi ro cao xuất quận, huyện như; huyện Giao Thủy, huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, huyện Hải Hà, huyện đảo Vân Đồn, thị xã Quảng Yên thành phố Móng Cái Thành phố ng Bí, quận Kiến An địa phương có mức độ rủi ro trung bình Kiến nghị Hiện có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu rủi ro thiên tai, cách tiếp cận dựa nguồn số liệu tiêu khác nhau, cho kết khơng hồn toàn trùng khớp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai cho đơn vị nhỏ Đồng thời, việc lựa chọn số để xác định thành phần rủi ro thiên tai mang tính khách quan phụ thuộc vào trạng liệu thu thập được, kết nghiên cứu hạn chế Việc phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây NDDB cho lĩnh vực thủy sản bước đầu nghiên cứu chi tiết rủi ro thiên tai cho lĩnh vực cụ thể Chính số liệu ban đầu hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến kết Các nghiên cứu cần cập nhật thêm liệu xác để tăng mức độ xác kết Phương pháp phân cấp cấp độ rủi ro cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản xây dựng luận văn sở để nhà khoa học tham vấn sử dụng nghiên cứu cho lĩnh vực khác Từ kết chuẩn hóa xây dựng đồ rủi ro thiên tai địa phương chủ động tham khảo, ứng dụng xây dựng phương án ứng phó phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại NDDB gây lĩnh vực NTTS cho tỉnh khu vực ven biển Bắc Bộ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt “Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” (Báo cáo SREX Việt Nam), 2015, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đơn vị, tổ chức phi phủ khác Cấn Thu Văn, Đề tài “Nghiên cứu thiết lập phương pháp đánh giá rủi ro lũ lụt đồng sông Cửu Long”, 2016 Dự án “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam - Giai đoạn I”, 2006-2009 cho khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn II “Điều tra, khảo sát, xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương có nguy cao xảy lũ quét phục vụ cơng tác quy hoạch, đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu”, 2015, Bộ Tài ngun Mơi trường Đặng Đình Khá, “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, 2011 Đỗ Thị Ngọc Hoa, “Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sơng Thu Bồn bối cảnh biến đổi khí hậu”, 2013 GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, “Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam” Hoàng Văn Hoan, Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu xâm nhập mặn nước đất trầm tích đệ tứ vùng Nam Định”, 2014 http://www.quangninh.gov.vn/bannganh/cucthongke/Trang/Default.aspx http://www.thongkehaiphong.gov.vn/ 10 http://thongkethaibinh.gov.vn/ 11 http://namdinh.gso.gov.vn/ 12 http://thongkeninhbinh.gov.vn/ 73 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB %87t_Nam 14 http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ngB%C4%90KH/Th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/catid/27/item/2796/dieukien-tu-nhien-vung-bien 15 Lê Hữu Thuần, Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long”, 2013 16 Nguyễn Xuân Hiển cộng sự, báo cáo “Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Bình Thuận”, 2013 17 Nguyễn Xuân Hiển, Báo cáo tổng kết Dự án “Cập nhật phân vùng bão, xác định nguy bão, nước dâng bão, có phân vùng mưa lớn, gió mạnh sâu đất liền bão mạnh, siêu bão đổ bộ”, Viện KH KTTV&BĐKH, 2017 18 Nguyễn Lập Dân cộng (2010-2011), đề tài “Nghiên cứu dự báo nguy thiên tai liên quan đến dòng chảy (lũ lụt, lũ quét hạn hán) theo lưu vực sông đới khô lãnh thổ Việt Nam (lấy sơng Cái - Phan Rang làm ví dụ) Đề xuất chiến lược phòng tránh giảm thiểu”, Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VN 19 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, Báo cáo “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam”, 2012, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên Công nghệ 20 Nguyễn Thị Việt Liên, đề tài “Đánh giá mức độ rủi ro vùng bờ tỉnh Thừa Thiên - Huế nước biển dâng xây dựng phần mềm trợ giúp định”, Viện Cơ học thực hiện, 2010 21 Nguyễn Mai Đăng, báo cáo “Đánh giá thông số rủi ro lũ vùng ngập lụt sông Đáy, đồng sông Hồng, Việt Nam”, 2010 22 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê 23 Niên giám thống kê tỉnh Hải Phòng, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê 74 24 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình, năm 2016, 2017,Tổng cục thống kê 25 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, năm 2016, 2017,Tổng cục thống kê 26 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê 27 PGS.TS Phạm Văn Huấn, “ Động lực học biển – phần 3, Thủy Triều” 28 PGS.TS Phạm Văn Huấn, “ Cơ sở Hải Dương Học” 29 PGS.TS Trần Thục, Dự án “Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Tây Nguyên”, 2005 – 2008, Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường 30 TS Nguyễn Văn Thắng, Đề tài “Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam”, 2005 – 2007, Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường 31 Trần Ngọc Anh, Dự án “Dự tính xâm nhập mặn sơng tỉnh Quảng Trị theo kịch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, 2009 32 Trần Hồng Thái, Trần Thị Vân, Nghiên cứu “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến diễn biến xâm nhập mặn lưu vực sông Hồng – Thái Bình Đồng Nai”, 2011 33 Việt Trinh, “Đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, 2010 34 Vũ Thế Hải cộng sự, Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nông nghiệp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn tỉnh ven biển Đồng sông Hồng”, 2014 Tài liệu tiếng Anh 35 ADRC, 2005, Total Disaster Risk Management– Good Practices, Available at www.adrc.or.jp/publications/TDRM2005/TDRM_Good_Practic 36 A methodological approach for the definition of multi-risk maps at regional 37 Bahadurzai M.T., Shrestha A B., 2009, Flash Flood Risk Assessment for Afghanistan, Mountain Development Resource Book for Afghanistan, Chapter 38 BLONG, R 2003 A new Damage Index Natural Hazards, 30, 1-23 75 39 Crichton, D., (1999), “The Risk Triangle”, Natural Disaster Management, Tudor Rose, London , pp 102-103 in Ingleton 40 Carpignano, A., Golia, E., Di Mauro, C., Bouchon, S., Nordvik, J.-P., 2009 41 Canỗado V., 2008, Flood risk assessment in an urban area: Measuring hazard and vulnerability Proceedings of 11th International Conference on Urban Drainage, Edinburgh, Scotland, UK 42 Dwyer, A., Zoppou, C., Day, S., Nielsen, O and Roberts, S., (2004), “Quantifying Social Vulnerability: A methodology for identifying those at risk to natural hazards”, Geoscience Australia Technical Record 2004/14, GA, Canberra 43 Du, X., Lin, X., 2012, Conceptual model on regional natural disaster risk assessment Procedia Engineering 45, 96–100 44 Gallina, Valentina, et al "A review of multi-risk methodologies for natural hazards: Consequences and challenges for a climate change impact assessment" Journal of environmental management 168 (2016): 123-132 45 Greiving, S., 2006 Integrated risk assessment of multi-hazards: a new methodology In: Schmidt-Thome, P (Ed.), Natural and Technological Hazards and Risks Affecting the Spatial Development of European Regions Geological Survey of Finland, Special Paper, 42, pp 75e82 46 Helm, P., 1996, Integrated Risk Management for Natural and Technological Disasters” Tephra, vol 15, no 1, June 1996, pp 4-13 47 Hettiarachchi S.S.L., Samarawickrama S.P., Wijeratne N., 2011, Risk assessment and Management for Tsunami Hazard - Case Study of the Port City of Galle, Published by United Nations Development Programme, Asia-Pacifi Regional Centre in partnership with ICG/IOTWS Working Group on Risk Assessment under the UNESCO/IOC framework 48 IPCC, 2012, Managing the risks of extreme events and disasters to Advance clime change adaptation A special report of working groups I and II of the int 76 governmental Panel on climate change In: Field, C.B., Barros, et al, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, p 582 49 Middelamann, M.H., 2007, Natural Hazards in Australia_ Identifying Risk Analysis Requirements Geoscience Australia, Canberra 50 Rosendahl, L., Balstrom, T., 2014 Application of the coastal Hazard wheel methodology for coastal multi-hazard assessment and management in the state of Djibouti Clim Risk Manag 3, 79e95 51 Scriven, L., Herzberg, A., 2004, Natural Disaster Risk Management Plan Regional Council of Goyder Goyder 52 UKCIP, 2013 The UKCIP Adaptation Wizard V 4.0 UKCIP, Oxford www.ukcip.org.uk/wizard/UKCIP (2003) Climate adaptation: risk, uncertainty and decisionmaking.In: Willows R, Connell R (eds) p.166 53 UNISDR, 2009 Terminology on disaster risk reduction 54 Wipulanusat, W., Nakrod, S., Prabnarong, P., 2009 Multi-hazard risk assessment using GIS and RS applications: a case study of Pak Phanang Basin.Walailak J Sci.Tech (1), 109e125 55 UNESCO IOC, 2015, Tsunami risk assessment and mitigation for the Indian Ocean Knowing your tsunami risk – and what to about it, Manuals and Guides 52, Second edition 56 Zeleňáková M., Gaňová L., Purcz P., Satrapa L., 2015, Methodology of flood risk assessment from flash floods based on hazard and vulnerability of the river basin, Natural Hazards, Volume 79, Issue 3, pp 2055-2071 77

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan