1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ việt nam

30 693 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 381,29 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề “Bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước” (gọi tắt Bảng nhóm) Bộ Lâm nghiệp ban hành theo định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 có đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung Đây coi tài liệu quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, cơng cụ cho hoạch định nhiều sách quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ nước ta Từ đời, Bảng nhóm có tồn định Ngày nay, tài ngun rừng, hồn cảnh kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, nên cần phải có bàng phân nhóm vừa có tính chất hài hịa với khu vực quốc tế lại vừa phù hợp với thực tế Mục tiêu, nội dung phương pháp Mục tiêu: Xây dựng sở khoa học làm để phân nhóm gỗ Việt Nam đề xuất tiêu chuẩn phân nhóm Nội dung: - Tìm hiểu tiêu chuẩn phân nhóm gỗ nước ngồi - Phân tích tiếp thu văn phân nhóm gỗ nước - Đề xuất sở khoa học phân nhóm gỗ Việt Nam Phương pháp: - Nghiên cứu kế thừa tài liệu - Lấy ý kiến quan quản lý nhà nước, sở sản xuất, kinh doanh gỗ sử dụng - Sử dụng phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học Kết thảo luận 3.1 Tìm hiểu tiêu chuẩn phân nhóm gỗ nước ngồi Ở nước tiên tiến, cơng tác phân nhóm gỗ phát triển mức độ cao với hệ thống tiêu chuẩn hóa đầy đủ hồn chỉnh Mọi tiêu chuẩn gỗ lấy đặc tính gỗ làm sở, tính chất lý gỗ đóng vai trò quan trọng, định Trước hết, khối lượng thể tích (KLTT) sử dụng thường xuyên Hội nghị quốc tế gỗ nhiệt đới Geneve năm 1949 thống nhất: lấy KLTT gỗ độ ẩm 12% để phân chia gỗ thành nhóm (Nguyễn Đình Hưng, 1977) Trong khu vực, Malaysia, Indonesia,… sử dụng KLTT để phân gỗ thành nhóm (Phạm Đình Sơn, 1991), Philippin phân thành nhóm (L.J Harmann, 1988) Ngồi ra, số tính chất gỗ khác sử dụng Christian Scheiber (1965) lấy độ bền nén dọc để phân thành nhóm cho gỗ nhiệt đới, Malaysia phân gỗ thành “Nhóm cường độ” (Strength groups) (Phạm Đình Sơn, 1991) Căn vào độ bền uốn tĩnh, Anh Đức phân gỗ thành nhóm, Pháp FAO nhóm (L.J Harzmann, 1988), Christian Scheiber (1965) phân gỗ nhiệt đới thành nhóm Mơđun đàn hồi uốn tĩnh, công riêng uốn va đập,… lấy làm tiêu chuẩn áp dụng cho mục đích sử dụng định Hình thức sử dụng nhiều tính chất vật lý gỗ để phân nhóm áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn gỗ xây dựng Trong “Handbook of hardwood” (L.J Harzmann, 1988) sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi uốn tĩnh, cường độ nén dọc cường độ uốn va đập để phân gỗ thành nhóm Sudan sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi uốn tĩnh, cường độ nén dọc cường độ cắt dọc để phân nhóm Úc sử dụng cường độ bản: uốn tĩnh, môđun đàn hồi uốn tĩnh cường độ nén dọc để phân gỗ tươi thành hạng (S1 đến S7) gỗ khô thành hạng (SD1-SD8) FAO sử dụng KLTT, cường độ uốn tĩnh cường độ nén dọc phân gỗ thành nhóm, áp dụng cho gỗ Inđônêxia Độ bền tự nhiên đặc tính quan trọng Malaysia phân gỗ thành nhóm (Phạm Đình Sơn,1991, YAP Fui It, 2004) New Sealand phân thành cấp theo điều kiện môi trường sử dụng gỗ khác nhau, FAO áp dụng cho gỗ Indonesia 3.2 Phân tích tiếp thu văn phân nhóm gỗ nước Trước đây, nước ta hình thành phân hạng gỗ vào độ bền tự nhiên kết hợp với đặc tính khác theo kinh nghiệm (nặng hay nhẹ, cứng hay mềm, màu sắc), chia thành hạng: Hạng gỗ quý, hạng thiết mộc, hạng hồng sắc hạng tạp mộc (Lê Văn Chung, 1963) Năm 1921, Pháp Nghị định số 2657 quy định việc phân hạng gỗ Việt Nam thành hạng: Hạng gỗ quý, hạng nhất, hạng nhì, hạng ba hạng tư dựa vào kinh nghiệm thị hiếu Năm 1957, Bộ Nơng Lâm – Tài Nghị định số ND/LB quy định phân hạng vào mục đích sử dụng, trữ lượng rừng, khả cung cấp ngành khai thác với yếu tố: cấu tạo gỗ, tính chất vật lý, độ bền tự nhiên khả gia cơng Theo gỗ phân chia thành hạng Năm 1960, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 10-CP quy định chế độ tiết kiệm gỗ Căn theo đó, Tổng cục Lâm nghiệp Quyết định số 42-QĐ ban hành “Bảng phân loại nhóm gỗ” vào cường độ khả sử dụng, KLTT đóng vai trị quan trọng (L.J Harzmann, 1988) Ngày 26-11-1977, Bộ Lâm nghiệp Quyết định số 2198- CNR ban hành “Bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước” sở gộp loại gỗ sử dụng phía Nam vào Bảng nhóm gỗ với mục đích: Để tạm thời thống việc phân loại gỗ sử dụng nước Bảng nhóm Năm 1988, có điều chỉnh việc xếp hạng gỗ cho loại gỗ năm 1997 bổ sung thêm loại gỗ, nâng tổng số loại gỗ lên 362 Năm 1977, Nguyễn Đình Hưng (1977) đề xuất “Phân loại gỗ rừng Việt Nam” chuyển nhóm thành nhóm, lấy KLTT tiêu thức chủ đạo; năm 1995 đề xuất “Phân loại gỗ Việt Nam” gồm nhóm theo phẩm chất gỗ, kết hợp với tiêu chuẩn phân loại theo mục đích sử dụng giá gỗ thị trường Bảng nhóm gỗ phân tích gồm tồn sau: - Cơ sở khoa học để phân chia thành nhóm chưa rõ ràng, đặc biệt ranh giới phân biệt nhóm V đến VIII - Tên nhiều loại gỗ chưa xác, cịn nhầm lẫn - Nhiều loại gỗ xếp chưa hợp lý - Số lượng loại gỗ cịn q so với tài ngun gỗ nước ta - Việc phân chia gỗ thành nhóm nhiều 3.3 Đề xuất sở khoa học phân nhóm gỗ Việt Nam 3.3.1 Cơ sở khoa học: - Cấu tạo gỗ: Cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tính chất gỗ Cấu tạo gỗ xem biểu bên ngồi tính chất (Lê Văn Tình, 1998) Trong hầu hết bảng phân nhóm gỗ từ trước đến sử dụng số đặc điểm cấu tạo để làm sở phân nhóm gỗ, là: Màu sắc, mùi vị, thớ gỗ mặt gỗ - Tính chất vật lý: Khối lượng thể tích: KLTT số quan tâm có liên quan đến hầu tron trìn xây dựn có năn chịu lực bền III > 0,50> 0,65³ ³ 350-³ 800-

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w