Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
77,03 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Cơ sở lí luận xuất phát Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài Hoạt động hoạt động học tập Hoạt động : Theo “Từ điển Tiếng Việt” (2002) Hoàng Phê (chủ biên): “Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm mục đích định đời sống xã hội”[42 ;543-544] Theo Wiktionary tiếng Việt, hoạt động làm việc khác với mục đích định đời sống xã hội Như hoạt động làm việc khác có quan hệ với chặt chẽ nhằm thực mục đích định đời sống xã hội Hoạt động học tập: Là hoạt động nhận thức, có nhu cầu hiểu biết học sinh tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết động nhận thức học sinh học tập Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học Đề cập đến phương pháp phương pháp dạy học, kĩ thuật kĩ thuật dạy học có nhiều nguồn tư liệu khác Về bản, nhà lí luận phương pháp dạy học cho rằng: Phương pháp dạy học đường, cách thức hoạt động (dạy) giáo viên (học) học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học đề Khi nói đến phương pháp dạy học nói đến tính định hướng cho GV lựa chọn cách thức thực chưa rõ cho GV thực cụ thể (theo bước) Vì vậy, GV cần phải vạch biện pháp cụ thể hơn, chi tiết theo trình tự logic, phải theo định hướng phương pháp Ví dụ: Để tổ chức DH trình thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, GV chọn phương pháp sử dụng lược đồ sử dụng cho hiệu phải vạch bước cụ thể biện pháp sư phạm Kĩ thuật dạy học cách thức, hành động giáo viên học sinh tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp Kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Khi nói đến kĩ thuật DH nói đến việc trình bày, biểu diễn, tổ chức, điều khiển hoạt động GV dạy học lớp (khác với phương pháp mang tính định hướng; khác với biện pháp vạch quy trình bước thực hiện) Để thực hiệu kĩ thuật tổ chức DH, GV cần kết hợp với thao tác, cử sư phạm… Như vậy, phương pháp mang tính định hướng, biện pháp cơng việc, cách làm cụ thể kĩ thuật DH việc tổ chức hoạt động dạy học theo biện pháp vạch Kĩ thuật dạy học tích cực: Là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày luận văn ( nhóm kĩ thuật dạy học “ KWLH, ZYZ, 321” “cơng não, lắng nghe phản hồi tích cực, tranh luận”) áp dụng thuận lợi làm việc nhóm cá nhân Tuy nhiên, chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực tồn lớp học sinh Những kĩ thuật dạy học tích cực mang ưu phát huy tính tích cực, chủ động người học, hình thành phát triển lực cá nhân, lực xã hội học sinh Bên cạnh kĩ thuật dạy học biết đến dạy học dự án, dạy học hợp đồng, dạy học theo góc, kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy,…có thể kể đến kĩ thuật dạy học như: KWLH, XYZ, 321, 5W- How Mối quan hệ phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm, kĩ thuật dạy học thao tác sư phạm Bất kì hoạt động học tập học sinh cần phải có yếu tố phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm, kĩ thuật dạy học thao tác sư phạm Khái niệm PPDH đề tài hiểu theo nghĩa hẹp, PPDH, mơ hình hành động cụ thể PPDH cụ thể cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể bao gồm phương pháp chung cho nhiều môn phương pháp đặc thù môn Bên cạnh phương pháp truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, kể số phương pháp khác như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp học tập theo tra cứu, phương pháp dạy học dự án… Phương pháp dạy học mang tính chiến lược chưa cụ thể, cho biết phương pháp, cách thức hoạt động cho giáo viên học sinh cần có biện pháp cụ thể Biện pháp sư phạm rõ công việc cụ thể mà giáo viên học sinh phải tiến hành hoạt động dạy học để thực đường nhận thức phù hợp với phương pháp dạy học Giáo viên muốn vận dụng tốt kĩ thuật dạy học cần phải nhờ đến biện pháp sư phạm phải tiến hành sở lí luận dạy học lại phụ thuộc vào tính sáng tạo, trình độ nghệ thuật, thao tác sư phạm giáo viên Kĩ thuật dạy học (KTDH): Là động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Bên cạnh KTDH thường dùng, kể đến số KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật thông tin phản hồi… Thao tác sư phạm hệ thống động tác hoạt động nhuần nhuyễn thày trò diễn dạy học, gắn bó hữu cơ, chặt chẽ thao tác sư phạm thày trò đặc trưng bật thao tác sư phạm Như để tổ chức hoạt động học tập mối quan hệ phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm, kĩ thuật dạy học, thao tác sư phạm có mối quan hệ khăng khít, khơng tách dời Bởi giáo viên lựa chọn phương pháp tốt khơng có biện pháp sư phạm, kĩ thuật dạy học, thao tác nghiệp vụ sư phạm tốt học khó đem lại hiệu Có thể hình dung mối quan hệ phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm, kĩ thuật tổ chức dạy học thao tác sư phạm qua sơ đồ sau: - Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình dạy học nói chung sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy – học lịch sử trường phổ thơng nói riêng Dạy học trình sư phạm phức tạp, q trình có tham gia nhiều yếu tố: mục tiêu dạy học, khung chương trình, vật dụng dạy học, sách giáo khoa, hoạt động thày, hoạt động trị, mơi trường dạy học, kiểm tra – đánh giá…trong đó: Mục tiêu dạy học kết mà GV hình dung trước sử dụng phương pháp, biện pháp cách thức làm biến đổi đối tượng cho phù hợp với mục tiêu mà đặt Trong sống hoạt động người nói chung dạy học trường phổ thơng nói riêng ln ln có mục đích công việc, hoạt động hiểu mục tiêu hình thành tầng, lớp khơng có mục tiêu nhất, có mục tiêu chung, mục tiêu riêng cụ thể Ví dụ DHLS có mục tiêu mơn Lịch sử nhà trường, lại có mục tiêu cấp học,mục tiêu lớp học chương Mục tiêu dạy học xác định cụ thể đắn nhiêu tốt nhiêu Mục tiêu định đến việc lựa chọn phương pháp dạy học, nội dung phương pháp Mục tiêu có phương pháp Đối với dạy học môn Lịch sử, mục tiêu yếu tố mục tiêu kiến thức, mục tiêu lực thái độ để hướng tới Về nội dung dạy học tức xác định cho mức độ kiến thức nông sâu, số lượng kiến thức nhiều mà tổ chức cho học sinh phải trả lời cho câu hỏi dạy gì? Cho đối tượng lớp học cụ thể Nội dung mà xác định rõ bao nhiêu, khách quan nhiêu, nội dung phương pháp Việc dạy cho học sinh khơng vào chương trình sách giáo khoa khơng vào hiểu biết người thầy, kiến thức người thầy mà quan trọng vào đối tượng học sinh Nếu trường nào, lớp HS số lượng kiến thức nhiều hơn, mức độ kiến thức sâu ngược lại phải giảm tải cho vừa đủ khả học sinh vừa phải có cố gắng định Phương tiện dạy học phương tiện trực quan, đồ dùng trực quan Một số vấn đề kiến thức dạy học mà nhờ có HS nhận thức LS cách dễ dàng hơn, sinh động như: lược đồ, biểu đồ, phim tài liệu, tranh ảnh Xuất phát từ đặc trưng kiến thức LS mà phương tiện dạy học có vai trị lớn không giúp cho em đại hóa LS mà cịn giúp em nhận thức LS cách trực quan sinh động tác động đến giác quan học sinh: mắt nhìn, tai nghe… Hoạt động thầy – trò (hay phương pháp dạy học): hai hoạt động, hai yêu tố người q trình dạy học c trị định đến chất lượng dạy học HS vừa chủ thể vừa đối tượng trình dạy học Hai hoạt động thống không tách dời nhau, thầy dạy HS học ngược lại HS học thầy dạy … Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ tác động cho để trình dạy học mang lại hiểu Thiếu yếu tố khơng cịn q trình dạy học - Kĩ thuật cơng não Công não (động não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Người học cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng, nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng liên quan đến chủ đề Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn Độ Cơng não có loại cơng não cá nhân cơng não nhóm Khi giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, thường áp dụng loại để đem lại hiệu cao Trường hợp áp dụng Phương pháp phù hợp với nội dung có tính “mở”, vấn đề nêu nhiều ý kiến, ý tưởng Ưu nhược điểm Ưu điểm: Dễ thực hiện; Không tốn Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; Huy động nhiều ý kiến; Tạo hội cho tất thành viên tham gia Nhược điểm Có thể lạc đề, tản mạn; Có thể thời gian nhiều việc lựa chọn ý kiến thích hợp; Có thể có số HS “q tích cực”, số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến người ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não Quy tắc động não Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; Khuyến khích số lượng ý tưởng; Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành Bước 1: Giáo viên dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Bước 2: Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Bước 3: Đánh giá ý tưởng lựa chọn ý tưởng phù hợp, loại bỏ ý tưởng trùng chưa xác Bước 4: Đưa kết luận chung Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng + Có thể ứng dụng trực tiếp; + Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; + Khơng có khả ứng dụng + Đánh giá ý kiến lựa chọn, rút kết luận hành động - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực Lắng nghe tích cực Khi lắng nghe tích cực, giáo viên khơng nghe để hiểu mà cịn để khuyến khích tham gia tích cực người học, thể tơn trọng hiểu biết người học chăm lắng nghe, GV cảm nhận tốt diễn lớp học, từ đáp lại nhu cầu người học cải tiến việc dạy học đồng thời tạo mối quan hệ tương tác người học người dạy, tạo môi trường học thân thiện,ấm áp an toàn cho người học người học cảm nhận quan tâm, tôn trọng cảm giác thoải mái sẵn sàng bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng chí lỗi lầm mình, hối hận mong cảm thông chia sẻ Cách lắng nghe: Lắng nghe kĩ quan trọng giáo viên nhà quản lí, báo cáo viên, học viên lớp tập huấn thực tế có cách nghe: Lắng nghe chủ động: người lắng nghe ngừng suy nghĩ làm việc để hồn tồn tập trung vào mà đối tượng giao tiếp nói Lắng nghe cẩn thận, chăm tổng kết tóm tắt vừa nghe Nghe với định kiến: nghe qua phiễu lọc, áp đặt kinh nghiệm chủ quan vào đối tượng giao tiếp vừa nói thường hiểu sai vấn đề Nghe thụ động: nghe thông thường, bỏ qua chi tiết cụ thể nhớ ý chính, nhớ khơng xác (nghe không tập trung nên không hiểu đối tượng giao tiếp nói gì) Ngun tắc nghe hiệu quả: Giữ yên lặng Thể bạn muốn nghe Tránh phân tán Thể đồng cảm, tôn trọng Kiên nhẫn Giữ bình tĩnh Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin Những điều nên không nên làm lắng nghe Nên: Tập trung Giao tiếp mắt Sử dụng ngơn ngữ, cử tích cực Nghe để hiểu Tỏ thái độ tôn trọng đồng cảm Không tỏ thái độ phán xét Thể xác định điểm Khuyến khích người nói phát triển khả tự giải vấn đề họ Giữ im lặng cần thiết Khơng nên: Cãi tranh luận Cắt ngang lời người khác Diễn đạt phần cịn lại câu nói người khác Đưa nhận xét vội vàng Đưa lời khuyên đối tượng giao tiếp không yêu cầu Bị chi phối cảm xúc người nói tác động q mạnh đến tình cảm Ln nhìn vào đồng hồ Giục người nói kết thúc Những nguyên tắc tóm tắt hiệu Một người lắng nghe hiệu có khả tóm tắt lại vừa nghe tóm tắt bước q trình giao tiếp Tóm tắt công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá kiểm tra lại họ nghe Tóm tắt cơng cụ giúp người nói lắng nghe suy nghĩ lời lẽ theo cách Những nguyên tắc tóm tắt hiệu quả: + Ngắn gọn, đủ ý xác + Thể nói đến thống khơng phải muốn người khác nói thống + Nếu tóm tắt cho nhóm cần xác định rõ điều chưa nhóm thống + Quan sát hành vi phi ngơn ngữ nhóm cá nhân tóm tắt Phản hồi tích cực Phản hồi trình xã hội diễn hàng ngày Trong dạy học/ lớp tập huấn Mục đích phản hồi đưa nhận xét, đánh giá lời giải thích cho người khác ý kiến Người đưa phản hồi cẩn trọng trước đưa ý kiến Dựa ý kiến người phản hồi, người nhận phản hồi thể phản ứng mình, khả tiếp thu đưa ý kiến tiếp nhận phản hồi Trong dạy học, phản hồi giáo viên HS vô quan trọng, thể kinh nghiệm, kĩ nghệ thuật sư phạm giáo viên Hản hồi GV mang lại hiệu giáo dục tích cực ngược lại kĩ phản hồi cần hình thành học sinh, đưa nhận xét kết học tập khuyến điểm, hành vi chưa tốt bạn phản hồi không tích cực dẫn đến biểu tiêu cực bè phái, đoàn kết thù hằn nhân dẫn đến bạo lực học đường chán học, bỏ học… Phản hồi bao gồm hai yếu tố: Mô tả hành động diễn (hoạt động giống loại gương) đánh giá hành động Phản hồi tích cực Phản hồi khơng tích cực Mơ tả hành động/sự kiện Khơng khách quan, dựa Khen ngợi điểm tốt trước nói đến điểm cần cải tiến, thay đổi ý kiến, kinh nghiệm chủ quan Áp đặt, lệnh Chọn lọc đưa gợi ý, Phán xét hành động hướng khắc phục với lượng Mơ hồ, chung chung thơng tin vừa đủ, thay đổi được, phù hợp có ích Thỏa mãn cá nhân người đưa phản hồi, không cho người nhận Các ý kiến đưa cần cụ thể, quan tâm đến việc tiếp rõ ràng Thái độ chân tình, cởi mở, thu hay thái độ người nhận phản hồi cảm thơng xây dựng Nhận phản hồi khơng tích cực có cách biểu chỗ: Thứ : Chủ quan, ln cho Tìm lí lẽ để bảo vệ quan điểm Phản đối, không chấp nhận ý kiến người khác Thái độ căng thẳng, cương không thay đổi quan điểm/ ý kiến Thứ hai: Im lặng lắng nghe Không tỏ thái độ phản đối làm theo cách mình, khơng thay đổi quan điểm/ ý kiến Nhận phản hồi tích cực biểu sau: Cởi mở Lắng nghe Chấp nhận Không phán xét Khơng minh Làm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần) Xin ý kiến đóng góp vấn đề cụ thể Sẵn sàng thay đổi theo ý kiến phản hồi cách tích cực Các bước trình phản hồi tích cực Bước 1: nhận thức sâu sắc: quan sát (nghe, xem) suy nghĩ (tơi nhìn thấy gì? Và tơi đánh điều tơi nhìn thấy/ nghe thấy? đặt vào vị trí đối tượng nhận phản hồi) Bước 2: kiểm tra nhận thức: đặt câu hỏi để chắn hiểu ý người nhận phản hồi Bước 3: đưa ý kiến đóng góp -.Kĩ thuật tranh luận (tranh luận ủng hộ - phản đối, tranh luận chia phe) Tranh luận “ủng hộ - phản đối” kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác Trường hợp áp dụng: Phù hợp để tổ chức dạy học vấn đề mang tính xung đột, có mâu thuẫn cách nhìn nhận giải vấn đề Ưu nhược điểm Ưu điểm: phát triển cho học sinh Khả nhìn nhận vấn đề với cách nhìn đa chiều Khả bộc lộ quan điểm cá nhân đưa luận điểm để bảo vệ quan điểm Biết cách chấp nhận giá trị ý kiến trái chiều với quan điểm Nhược điểm: khó quản lý hoạt động tranh luận lớp dẫn đến tốn thời gian mà không đem lại hiệu mong muốn Các bước tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành hai phe theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Chia nhóm theo hai nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyện vọng muốn đứng phe ủng độ (thế mạnh, thuận lợi) hay phe phản đối (khó khăn, hạn chế, ) Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyện vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối Bước 2: thành viên phe đưa ý kiến cá nhân, trao đổi nhóm đưa lập luận nhóm Bước 3: GV tổ chức cho nhóm đưa ý kiến lập luận nhóm mình, nhóm đồng việc bổ sung Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên cần nghiên cứu lí luận thực tiễn để đổi phương pháp phương pháp dạy họ phù hợp Đồng thờ từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, thấy vấn đề đổi PPDH nói chung đổi PPDHLS nói riêng vấn đề “cấp thiết” Những quan điểm, định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, khuyến khích tinh thần tự giác học tập, áp dụng kĩ thuật dạy học đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhà lãnh đạo Đảng, nhà nước nêu từ sớm Các kĩ thuật KWLH, XYZ, 321, công não, lắng nghe phản hồi tích cực, tranh luận kĩ thuật sạy học hướng tới tư sáng tạo cho người học, giáo viên người hướng dẫn tổ chức học sinh học tập chủ động, sáng tạo cách đưa vấn đề thu thập thông tin, ý kiến học sinh để giải vấn đề Đây kĩ thuật asop dụng phổ biến thu hiệu tương đối cao nhiều lĩnh vực giới Và kĩ thuật dạy học mang lại hiệu cao, góp phần hạn chế tình trạng ỷ lại, tâm lí nhiều học sinh THPT nước ta Tuy nhiên, cần phải nhận thấy việc nhận thức vận dụng kĩ thuật dạy học nói chung kĩ thuật KWLH, XYZ,321, cơng não, lắng nghe phản hồi tích cực, tranh luận nói riêng vào dạy học nước ta chưa thực phổ biến Việc quan trọng để giúp kĩ thuật đến gần nhanh chóng thực việc nghiên cứu hồn thành hệ thống lí luận kĩ thuật này, mở nhiều hội thảo, đào tạo, tập huấn giáo viên THPT để GV có hội tiếp cận hiểu cần thiết đổi phương pháp dạy học ý thức tính ưu việt kĩ thuật dạy học phát triển tư cho học sinh THPT ... nghĩa việc sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh môn lịch sử trường phổ thông Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực cụ thể kĩ thuật: KWLH, XYZ, 321, cơng não, lắng nghe... Các kĩ thuật 0 Kiểm tra cũ 0 Bắt đầu dạy khác… Câu hỏi 4: Thầy (cô) sửu dụng kĩ thuật dạy học dạy học lịch sử trường THPT trường hợp nào? chủ đề/ học Tổ chức cho học sinh hoạt động học tập để. .. trước Thứ hai, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh hiểu rõ vấn đề, kiện lịch sử cách sâu sắc với chất Việc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học tập , giáo viên