luận văn thạc sĩ tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK)

112 65 0
luận văn thạc sĩ tăng cường hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín (VIETBANK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) Chun ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ Tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: NGUYỄN THU PHƯƠNG Người hướng dẫn: PGS.TS MAI THU HIỀN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có chép, tất số liệu kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có giải rõ ràng trung thực Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Mai Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) hỗ trợ tơi việc sưu tầm tài liệu, phương tiện kỹ thuật để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế Tác giả luận văn Nguyễn Thu Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2 Hoạt động sử dụng vốn 11 1.1.2.1 Hoạt động cho vay 11 1.1.2.2 Hoạt động bảo lãnh 13 1.1.2.3 Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu 14 1.1.2.4 Hoạt động cho thuê tài 14 1.1.2.5 Hoạt động bao toán 15 1.1.2.6 Nghiệp vụ đầu tư 15 1.1.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng 16 1.2 Marketing Ngân hàng Thương mại 17 1.2.1 Khái niệm Marketing ngân hàng 17 1.2.1.1 Khái niệm Marketing 17 1.2.1.2 Khái niệm Marketing ngân hàng 17 1.2.2 Vai trò đặc điểm hoạt động Marketing ngân hàng thương mại 18 1.2.2.1 Vai trò 18 1.2.2.2 Đặc điểm 20 1.2.3 Nội dung hoạt động Marketing ngân hàng thương mại .21 1.2.3.1 Nghiên cứu thị trường 21 1.2.3.2 Tổ chức máy Marketing 25 1.2.3.3 Xây dựng triển khai sách Marketing ngân hàng 25 1.2.3.4 Đánh giá kết hoạt động Marketing 29 iii 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing .30 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 30 1.2.4.2 Nhân tố khách quan 31 1.3 Một số kinh nghiệm hoạt động Marketing ngân hàng khác 34 1.3.1 Nghiên cứu thị trường 34 1.3.2 Xây dựng triển khai chinh sách Marketing .34 1.3.2.1 Chính sách sản phẩm 34 1.3.2.2 Chính sách giá 35 1.3.2.3 Chính sách kênh phân phối 35 1.3.2.4 Chính sách khuếch trương, giao tiếp 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh 42 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 42 2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 46 2.1.4.3 Các dịch vụ trung gian 49 2.1.4.4 Phát hành tồn thẻ tín dụng 49 2.1.4.5 Các dịch vụ khác 50 2.1.5 Kết kinh doanh 51 2.2 Hoạt động Marketing Vietbank từ năm 2015 đến 2018 52 2.2.1 Nghiên cứu thị trường 52 2.2.2 Bộ máy tổ chức 53 2.2.3 Xây dựng chinh sách Marketing 53 2.2.3.1 Chính sách sản phẩm 53 2.2.3.2 Chính sách giá 56 2.2.3.3 Chính sách kênh phân phối 57 2.2.3.4 Chính sách khuếch trương 58 iv 2.2.4 Triển khai sách 59 2.2.4.1 Chính sách sản phẩm 59 2.2.4.2 Chính sách giá 64 2.2.4.3 Chính sách kênh phân phối 66 2.2.4.4 Chính sách khuếch trương 67 2.3 Đánh giá hoạt động Marketing Vietbank 70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.1.1 Doanh số hoạt động ngân hàng 70 2.3.1.2 Thị phần hoạt động ngân hàng 71 2.3.1.3 Mức độ hài lòng 73 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 73 2.3.2.1 Những hạn chế 74 2.3.2.2 Nguyên nhân 77 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK) 80 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh thời gian tới 80 3.1.1 Định hướng hoạt động chung 80 3.1.2 Định hướng hoạt động Marketing 81 3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt động Marketing Vietbank 81 3.2.1 Nghiên cứu thị trường 81 3.2.2 Hoàn thiện việc xây dựng triển khai chinh sách 84 3.2.2.1 Chính sách sản phẩm 84 3.2.2.2 Chính sách kênh phân phối 87 3.2.2.3 Chính sách khuếch trương 88 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Chính Phủ 92 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC viii PHỤ LỤC x v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VIETBANK hội sở 40 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức VIETBANK chi nhánh 41 Hình 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo loại hình 44 Hình 2.4: Cơ cấu vốn huy động phân theo đối tượng 45 Hình 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ 45 Hình 2.6: Tổng dư nợ tín dụng qua năm 46 Hình 2.7: Tổng dư nợ tín dụng phân theo kỳ hạn 47 Hình 2.8: Tổng dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng 63 Hình 2.9: Tổng vốn huy động qua năm 70 Hình 2.10: Số lượng khách hàng VIETBANK qua năm 72 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch VIETBANK tồn quốc (tính đến 2018) 38 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn VIETBANK 43 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng VIETBANK theo tiêu 48 Bảng 2.4: Tình hình kết kinh doanh VIETBANK 52 Bảng 2.5: Dư nợ khách hàng cá nhân theo nhóm sản phẩm 62 Bảng 2.6: Bảng lãi suất VIETBANK 65 Bảng 2.7: Tỷ lệ dư nợ / tổng vốn huy động 71 Bảng 2.8: Thị phần vốn huy động VIETBANK so với ngân hàng khác .71 Bảng 2.9: Số lượng điểm giao dịch VIETBANK qua năm 72 Bảng 2.10: Số lượng khách hàng VIETBANK phân theo nhóm qua năm 73 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIETBANK Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín NHNN Ngân hàng nhà nước CNTT Công nghệ thông tin ATM Máy giao dịch tự động TECHCOMBANK Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam ACB Ngân hàng TMCP Á Châu NHTM Ngân hàng thương mại XHCN Xã hội chủ nghĩa CN Chi nhánh PGD Phòng giao dich LIENVIETPOSTBANK Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt BAOVIETBANK Ngân hàng TMCP Bảo Việt MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau 10 năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhờ mở rộng mối quan hệ với quốc gia khác đồng thời thực nhiều sách đổi Cơ hội kèm với thách thức tất lĩnh vực khơng thể khơng nhắc đến tài ngân hàng Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam phát triển vượt bậc không số lượng ngân hàng hay chi nhánh, phòng giao dịch mà công nghệ triển khai áp dụng vào hệ thống ngân hàng Ngoài sản phẩm dịch vụ truyền thống có nhiều dịch vụ phát triển thêm, nhiều phận vốn ưu tiên người thay đổi máy móc Các ngân hàng thương mại nước chạy đua chuyển để khơng bị lỗi thời thời đại mới, thêm vào gia nhập ngân hàng 100% vốn nước ngồi làm tăng tính cạnh tranh ngân hàng Từ lẽ đó, bắt buộc ngân hàng nước phải có kế hoạch phát triển thương hiệu thân việc nâng cao dịch vụ, sản phẩm … Khi khách hàng có nhiều lựa chọn gắn bó sử dụng dịch vụ ngân hàng ngân hàng tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, mà số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thị trường tương đương nhau, đặc biệt sản phẩm truyền thống khơng có q nhiều biến đổi qua nhiều năm bắt buộc ngân hàng phải tìm đến Marketing, Marketing tồn diện từ chiến lược sản phẩm đến chiến lược khuếch trương thương hiệu Marketing dù hoạt động mẻ vũ khí chiến lược giúp ngân hàng khẳng định vị để vượt qua đối thủ, xây dựng thương hiệu riêng thị trường Ngân hàng Thương Mại cổ phần Việt Nam Thương Tín thành lập vào tháng năm 2007 Sóc Trăng Tuy hoạt động 10 năm ngành ngân hàng quy mô ngân hàng nhỏ so với ngân hàng thương mại cổ phần khác VIETBANK giống phần lớn ngân hàng khác hệ thống ngân hàng cố gắng thay đổi thân để phù hợp với kinh tế tại, cụ thể marketing thương hiệu VIETBANK nói chung việc VIETBANK chọn quảng cáo thương hiệu sân bay nước biển hiệu sách sản phẩm… Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế chưa mạnh nên chinh sách VIETBANK triển khai rời rạc chưa tạo nên dấu ấn ngành ngân hàng nói chung Chính lẽ nên việc tăng cường hoạt động Marketing vô cần thiết VIETBANK nhằm tạo dựng tên tuổi mở rộng thị phần nước Vì điều lý giải bên trên, thấy rõ việc xã hội đà phát triển, cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng để khẳng định thương hiệu họ thị trường tài ngân hàng Việt Nam, bắt buộc ngân hàng nhỏ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) muốn tồn phải có kế hoạch phát triển thân cách toàn diện Một kế hoạch kế hoạch Marketing, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK)” để hiểu rõ hoạt động thúc đẩy thương hiệu ngân hàng nơi tơi cơng tác Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số luận văn, tài liệu, báo, trang web nước… liên quan đến đề tài: - Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing ngân hàng An Bình” Tác giả: Bùi Quang Vinh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Ngoại Thương - 2010 Đề tài đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Marketing ngân hàng An Bình, ngân hàng có quy mô gần giống với quy mô VIETBANK nhiên đề tài này, tác giả việc nêu tổng quan marketing ngân hàng Việt Nam đưa giải pháp để nâng cao hiệu chưa nêu phương pháp tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng - Đề tài: “Chuyên đề tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Láng Hạ” Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường - 2015 Là đề tài đưa phương pháp để tăng cường hoạt động Marketing 90 dịch vụ, sản phẩm cách ngắn gọn dễ hiểu nhằm giúp khách hàng cập nhật, quán sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, từ khách hàng nắm cách thức sử dụng, lợi ích sản phẩm, dịch vụ Một phương thức tương đối hiệu quảng cáo thông qua đối tác khách hàng VIETBANK Các quán cafe, nhà hàng, hệ thống siêu thị, cửa hàng điện thoại di động, quan đoàn thể, trường đại học nơi lý tưởng để đặt logo quảng cáo, tiếp cận khách hàng Cuối cán nhân viên VIETBANK Các nhân viên người hiểu tính chất, đặc điểm sản phẩm dịch vụ ngân hàng người trực tiếp giao dịch với khách hàng thành cơng việc truyền đạt, hướng dẫn, thuyết phục khách hàng hình thức quảng cáo khác - Cung cấp dịch vụ sau giao dịch: khuyến mại sau giao dịch ngân hàng khiến khách hàng cảm thấy quan tâm, chăm sóc thấy rõ mục đích ngân hàng ln khách hàng - Phát triển quan hệ công chúng (PR): Quan hệ công chúng ngân hàng có nhiều mục đích, kể đạt tuyên truyền thuận lợi cho ngân hàng, xử lý tin đồn bất lợi lan bên ngồi Cơng tác quan hệ công chúng biết đến mà lại tốn kinh phí quảng cáo Hình ảnh tổ chức đặc biệt quan trọng lĩnh vực tài khách hàng thường đánh giá dịch vụ thơng qua đánh giá uy tín ngân hàng Các chiến lược quan hệ công chúng cần hướng tới xã hội hóa ngân hàng dịch vụ, từ nâng cao trì hình ảnh ngân hàng Cần sử dụng nhiều công cụ để xây dựng nâng cao hình ảnh ngân hàng sản phẩm dịch vụ như: buổi hội thảo, nói chuyện, trò chuyện trực tuyến, báo cáo kết hàng năm, hoạt động từ thiện, tài trợ cho chương trình… Bên cạnh đó, ngân hàng lớn, dịch vụ phát triển dễ đối mặt với vướng mắc phản hồi từ khách hàng Việc không giải tốt vấn đề vướng mắc dễ dẫn đến khách hàng khách hàng tiềm Vì vậy, ngân hàng nên hình thành trung tâm điện thoại để bước đầu cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giải thắc mắc phàn nàn khách hàng 91 - Nâng cao kỹ giao tiếp nhân viên ngân hàng khách hàng: Khi bước chân vào ngân hàng từ cử chỉ, thái độ nhân viên ngân hàng khách hàng người ta đánh giá phần văn hoá kinh doanh ngân hàng Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt Cũng nơi để người cung ứng sản phẩm người có nhu cầu trao đổi với nhau, tức mang tính chất thương mại Song giao tiếp trực tiếp người với người, yêu cầu kỹ giao tiếp vấn đề đặt nhân viên ngân hàng Điều có tác động lớn đến số lần khách đến với ngân hàng xây dựng hình ảnh ngân hàng Đối với lực lượng Marketing, nhân viên ngân hàng kênh truyền thông hiệu lẽ họ người trực tiếp giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, tư vấn giải đáp thắc mắc khách hàng sở hiểu biết sản phẩm ngân hàng Với chiến lược tất nhân viên ngân hàng thực markering có hiệu hoạt động marketing nói chung việc phát triển sản phẩm ngân hàng nói riêng Muốn nhân viên ngân hàng cần phải có yếu tố định thành công giao tiếp sau:  Phải mỉm cười biểu thân thiện với khách hàng  Dễ dàng tiếp cận thể bạn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng vào lúc Phải lịch tôn trọng khách hàng đối tượng   Khéo léo dẫn dắt nhằm giới thiệu sản phẩm ngân hàng  Chuẩn bị kiến thức cần thiết để giải câu hỏi khách hàng  Tận tình giúp đỡ khách hàng nghiệp vụ việc giới thiệu người thực khách hàng có nhu cầu  Thảo luận, giao lưu, cởi mở sẵn sàng chấp nhận ý kiến khách hàng sản phẩm, dịch vụ nhằm hồn thiện sản phẩm 92 Nhìn chung phong cách giao dịch nhân viên ngân hàng nhân tố góp phần định thành cơng, uy tín, hình ảnh ngân hàng Tạo tâm lý vui vẻ, hài lòng khách hàng thành cơng khơng nhỏ cho ngân hàng đánh tiếng cho ngân hàng sản phẩm thông qua việc giới thiệu, kể chuyện người khách hàng với người khác Do yếu tố mà VIETBANK cần quan tâm 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Ngân hàng ngành nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hóa phát triển nhanh khiến cho mức độ rủi ro tăng cao Vì vậy, Chính phủ cần có chế giám sát theo kịp với biến đổi thị trường này, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ổn định ngành ngân hàng Vai trò hỗ trợ phủ phải thể sách, văn pháp lý đồng tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh giúp ngân hàng trưởng thành chắn hơn, nhanh chóng tiếp cận thị trường dịch vụ tài quốc tế Vai trò cần thể qua biện pháp sau:  Tạo lập môi trường pháp lý ổn định, phù hợp với quy định, thông lệ quốc tế cho hoạt động ngân hàng Đề nghị phủ có đạo quan có khối lượng toán tiền mặt lớn, hợp tác chặt chẽ với NHTM nghiệp vụ toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng để đảm bảo thành cơng Đề án tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ, qua góp phần đẩy mạnh hoạt động NHTM Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng phát sinh nhiều tranh chấp tội phạm liên quan đến công nghệ cao, trình xử lý tranh chấp tội phạm công nghệ cao, pháp luật (Bộ luật hình sự) dù bổ sung quy định chưa đầy đủ, cụ thể, dẫn đến chưa bao quát hết loại tội phạm nên khó khăn xử lý Chính vậy, tác giả kiến nghị với Nhà nước bổ sung thêm loại hình tội phạm chế tài xử lý tranh chấp, hành vi phạm tội 93 Chính phủ cần có quy định cụ thể việc lưu giữ tiếp cận thông tin liên quan đến dịch vụ ngân hàng, phòng chống rửa tiền thông qua dịch vụ ngân hàng hành vi bất hợp pháp có liên quan đến phương tiện điện tử mạng Internet Chính phủ cần đạo đổi nội dung chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng theo hướng chuyển sang nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng đại Mức thuế hoạt động dịch vụ ngân hàng nên điều chỉnh giảm xuống chi nhánh NHTM hay NHTM hoạt động vùng nông thôn, miền núi để khuyến khích NHTM đẩy mạnh đầu tư, đại hóa công nghệ, mở rộng dịch vụ ngân hàng Khoản thuế giảm dành cho đầu tư đại hóa cơng nghệ ngân hàng dịch vụ tốn  Phát triển hạ tầng kỹ thuật - công nghệ đại Mặt công nghệ Việt Nam có đột phá lĩnh vực tài chính-ngân hàng, song thấp so với quốc gia phát triển giới Vì phủ cần trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật - cơng nghệ, đẩy mạnh khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến sở tiếp thu làm chủ công nghệ Bởi phát triển Bưu viễn thông tiền đề, sở để NHTM đại hóa cơng nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng đại Bưu viễn thơng cơng nghệ thông tin phát triển động lực khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng đại Đồng thời, phủ cần đưa tiêu chuẩn công nghệ cho đơn vị tham gia cung cấp giải pháp, phần mềm cho ngân hàng Hiện hầu hết NHTM nước tung dịch vụ ngân hàng điện tử (Mobile Banking, Mobile Payment, Internet Banking, ) Tuy nhiên, đáng lưu ý thực trạng khiến cho người sử dụng dịch vụ lo ngại đến vấn đề an toàn bảo mật Trên thực tế, hạ tầng CNTT, bảo mật giải pháp ngân hàng nước khơng đồng Vì vậy, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, tạo niềm tin với khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện 94 tử, NHTM cần tiêu chuẩn kiểm định phần mềm, làm đề lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp  Nâng cao vai trò Hiệp hội ngân hàng Thơng qua hoạt động mình, Hiệp hội ngân hàng cần tạo hợp tác chặt chẽ NHTM để hướng tới mục tiêu phát triển lành mạnh, hiệu bền vững Hỗ trợ hội viên việc đào tạo trao đổi nghiệp vụ hội viên, phát huy vai trò tổ chức liên kết phát triển công nghệ đại, trang thiết bị đồng bộ, liên kết thành viên 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam Là ngân hàng ngân hàng, có tầm quan trọng hệ thống NHTM Vì sách điều chỉnh hợp lý NHNN có tác động tích cực cho hoạt động kinh doanh NHTM NHNN cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, đặc biệt ý tới tính đồng bộ, thống nhất, hồn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường mà đảm bảo định hướng XHCN Phải xây dựng sách lãi suất hợp lý, linh hoạt phù hợp thời kỳ Mức lãi suất mà NHNN đưa phải đảm bảo nguyên tắc thị trường quan hệ cung cầu vốn, đồng thời lãi suất đề phải bù đắp tác động lạm phát Hiện đại hoá hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng nhằm hình thành hệ thống quốc tế toán quốc gia thống an tồn Tăng cường kiểm tra, rà sốt hoạt động NHTM, đảm bảo hoạt động ngân hàng thực luật, đồng thời tập trung ý kiến góp ý, xây dựng chế độ từ NHTM để kiến nghị với phủ Có đảm bảo phát triển thống bền vững hệ thống ngân hàng 95 KẾT LUẬN Với chế thị trường ngày thơng thống, cạnh tranh ngân hàng thương mại năm tới ngày gay gắt, đặc biệt môi trường cạnh tranh nước, khu vực quốc tế Có giành thắng lợi cạnh tranh tồn phát triển Việc nghiên cứu ứng dụng chiến lược Marketing cần ưu tiên, trọng Nó giúp cho ngân hàng thương mại đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả, nâng cao sức mạnh cạnh tranh Trong năm vừa qua, hoạt động Marketing VIETBANK gặt hái nhiều thành công: Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chỗ đứng thị trường tài chính, cơng tác huy động vốn từ dân cư tăng trưởng mạnh, sản phẩm dịch vụ tương đối đa dạng phong phú Bên cạnh tồn nhiều hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ môi trường kinh doanh xuất phát từ thân ngân hàng Luận văn thực cách nhìn tổng quan hoạt động Marketing VIETBANK từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động Marketing VIETBANK Do thời gian trình độ có hạn nên luận văn có nhiều cố gắng thân tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy giáo, giáo để em có học sâu sắc thơng qua luận văn 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing bản, NXB Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hiền - chủ biên (2011), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Trương Đình Chiến - chủ biên (2010), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trương Quang Thông - chủ biên (2012), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Thái (2010), Giáo trình Marketing bản, NXB Thơng tin, Hà Nội 10 Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing ngân hàng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Đề tài: “Bank marketing mix: new strategy in today banking sector” (Mr Anil Kumar, 2013) 13 Đề tài: “Hiệu hoạt động Marketing NH TMCP Quân Đội” Tác giả: Nguyễn Thị Thắng - Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2016 14 Đề tài: “Chuyên đề tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Láng Hạ” Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường - 2015 97 15 Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing ngân hàng An Bình” Tác giả: Bùi Quang Vinh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học ngoại thương - 2010 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo thường niên 2015 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo thường niên 2016 18 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo thường niên 2017 19 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo thường niên tháng 6/2018 20 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo nội 2015 21 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo nội 2016 22 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo nội 2017 23 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo nội tháng 6/2018 24 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Kế hoạch kinh doanh 2017 25 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Kế hoạch kinh doanh 2018 26 Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Kế hoạch kinh doanh 2019 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 28 Website Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn 29 Website Ngân hàng VIETBANK: http://www.vietbank.com.vn 30 Website Ngân hàng ACB: http://www.acb.com.vn 31 Website Ngân hàng Lienvietpostbank: http://www.lienvietpostbank.com.vn 32 Website Ngân hàng Techcombank : http://www.techcombank.com.vn 33 Website Ngân hàng Baovietbank: http://www.baovietbank.com.vn viii PHỤ LỤC DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA VIETBANK Đối với khách hàng cá nhân STT Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm Cho vay sinh hoạt tiêu dùng Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà Cho vay mua nhà đất Cho vay ưu đãi thầy thuốc Cho vay ưu đãi nhà giáo Cho vay tiêu dùng tín chấp Sản phẩm cho vay Cho vay du học Cho vay mua xe chấp xe mua Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm 10 Cho vay sản xuất kinh doanh 11 Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp 12 Cho vay thấu chi 13 Cho vay kinh doanh chứng khoán 14 Tiết kiệm khơng kỳ hạn 15 Tiết kiệm có kỳ hạn VND 16 Tiết kiệm lĩnh lãi trước 17 Tiền gửi tiết kiệm Tiết kiệm linh hoạt vốn 18 Tiết kiệm vượt trội 19 Tiết kiệm tích lũy tương lai 20 Tiền gửi tốn có kỳ hạn 21 Tiền gửi tốn 22 23 Tiền gửi tốn khơng kỳ hạn Internet Banking Ngân hàng điện tử SMS Banking 24 Thẻ tín dụng quốc tế VIETBANK ACB Mastercard 25 Western Union 26 27 Sản phẩm dịch vụ khác Chuyển tiền nước Dịch vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn/hoán đổi (Nguồn: http://www.vietbank.com.vn) ix Đối với khách hàng doanh nghiệp STT Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm Cho vay bổ sung vốn lưu động Cho vay đầu tư dự án/tài sản cố định Cho vay bổ sung vốn lưu động tài trợ xuất Cho vay mua xe chấp xe mua Dịch vụ bảo lãnh nước Sản phẩm cho vay Dịch vụ thấu chi tài khoản tiền gửi toán Chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ xuất Tài trợ nhập chấp lơ hàng nhập Cho vay đảm bảo khoản phải thu 10 Tiền gửi siêu linh hoạt 11 Tiền gửi tốn Tiền gửi tốn có kỳ hạn KHDN 12 Tiền gửi toán KHDN 13 Internet Banking 14 Ngân hàng điện tử 15 16 17 SMS Banking Chuyển tiền nước Dịch vụ khác Dịch vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn/hoán đổi Dịch vụ toán quốc tế (http://www.vietbank.com.vn) x PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG xi ... trạng hoạt động Marketing ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) CHƯƠNG 3: Các giải pháp tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN... SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh... HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ Tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số:

Ngày đăng: 02/03/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan