MODULE Bồi dưỡng thường xuyên MN 12

17 141 0
MODULE Bồi dưỡng thường xuyên MN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MN12: TƯ VẤN CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ 3 6 TUỔI BÀI 1: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ 36 TUỔI I. Những đặc điểm cơ bản của trẻ từ 36 tuổi cần chú ý để tư vấn cho cha mẹ. Cuối năm thứ 3, ngôn ngữ của trẻ có thể tăng lên khoảng 1200 đến 1300 từ. Nghe và phát âm hầu hết các âm trong hệ thống âm tiếng việt. Lời nói mạch lạc, vốn từ mở rộng. Trẻ 56 tuổi có thể tích lũy được 8000 đến 14000 từ. Thông qua các trò chơi phân vai, đóng kịch, đóng kịch trẻ có thể phát triển ngôn ngữ. Trình độ văn hóa của bố mẹ, khả năng ngôn ngữ của những người thường xuyên giao tiếp với trẻ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, người lớn, môi trường xã hội tự nhiên xung quanh ngày càng lớn và phát triển mạnh mẽ ở trẻ nhờ đó mà trẻ lĩnh hội được các chuẩn mực, hành vi theo những tiêu chuẩn đạo đức được mọi người thừa nhận “nên” hay “không nên”… Đặc điểm phát triển tình cảm xã hội của trẻ ở lứa tuổi này tốt nhất là thông qua việc tổ chức cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm. Động viên trẻ bắt trước, làm theo những hành vi mẫu trong những tình huống thích hợp. Cùng với đó,tình cảm, sự tin cậy, khơi dậy tình cảm, tôn trọng trẻ của người lớn…thúc đẩy sự phát triển thuận lợi cho trẻ. Trẻ nhỏ nhận thức qua cảm nhận trực tiếp từ những hành động cảm giác, tri giác cụ thể với những đồ vật, sự vật và hiện tượng xung quanh. Tư duy trực quan hành động, tư duy hình ảnh phát triển mạnh. Trẻ hay bắt trước người khác vì vậy những người gần gũi chăm sóc trẻ có những cử chỉ, lời nói làm gương cho trẻ. Cuối tuổi mẫu giáo bắt đầu xuất hiện tư duy trực quan sơ đồ, đặt cơ sở tiền đề cho sự phát triển tư duy lô gic và tư duy trừu tượng. Giai đoạn này cần được chuẩn bị toàn diện và một số kĩ năng chuyên biệt cho việc đi học lớp 1: Trẻ cần phát triển tính tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, một số kĩ năng chuẩn bị cho việc học đọc học viết….đặc biệt là hứng thú đến trường.

MN12 TƯ VẤN CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ - TUỔI @&? BÀI 1: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ 3-6 TUỔI I Những đặc điểm trẻ từ 3-6 tuổi cần ý để tư vấn cho cha mẹ - Cuối năm thứ 3, ngơn ngữ trẻ tăng lên khoảng 1200 đến 1300 từ Nghe phát âm hầu hết âm hệ thống âm tiếng việt Lời nói mạch lạc, vốn từ mở rộng Trẻ 5-6 tuổi tích lũy 8000 đến 14000 từ Thơng qua trò chơi phân vai, đóng kịch, đóng kịch trẻ phát triển ngơn ngữ Trình độ văn hóa bố mẹ, khả ngôn ngữ người thường xuyên giao tiếp với trẻ có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ - Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, người lớn, môi trường xã hội- tự nhiên xung quanh ngày lớn phát triển mạnh mẽ trẻ nhờ mà trẻ lĩnh hội chuẩn mực, hành vi theo tiêu chuẩn đạo đức người thừa nhận “nên” hay “khơng nên”… - Đặc điểm phát triển tình cảm xã hội trẻ lứa tuổi tốt thông qua việc tổ chức cho trẻ vui chơi, trải nghiệm Động viên trẻ bắt trước, làm theo hành vi mẫu tình thích hợp Cùng với đó,tình cảm, tin cậy, khơi dậy tình cảm, tôn trọng trẻ người lớn…thúc đẩy phát triển thuận lợi cho trẻ - Trẻ nhỏ nhận thức qua cảm nhận trực tiếp từ hành động cảm giác, tri giác cụ thể với đồ vật, vật tượng xung quanh Tư trực quan hành động, tư hình ảnh phát triển mạnh Trẻ hay bắt trước người khác người gần gũi chăm sóc trẻ có cử chỉ, lời nói làm gương cho trẻ - Cuối tuổi mẫu giáo bắt đầu xuất tư trực quan sơ đồ, đặt sở tiền đề cho phát triển tư lô gich tư trừu tượng Giai đoạn cần chuẩn bị toàn diện số kĩ chuyên biệt cho việc học lớp 1: Trẻ cần phát triển tính tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, số kĩ chuẩn bị cho việc học đọc học viết….đăc biệt hứng thú đến trường II Những việc cha mẹ cẩn làm để giúp đỡ trẻ 3-6 tuổi phát triển tốt: Khả trẻ 3-4 tuổi lời khuyên dành cho cha mẹ: * Trẻ có khả năng: - Đi, leo, trèo chạy nhảy dễ dàng - Làm theo dẫn đơn giản - Nói câu dài 8-10 từ - Nói tên tuổi - Kể tên màu sắc - Hiểu số đếm - Sử dụng đồ vật làm giả thứ khác để chơi - Bắt trước hành vi lời nói -Tự ăn * Lời khuyên cho cha mẹ: - Giúp trẻ mặc quần áo, rử tay sử dụng nhà vệ sinh - Phối hợp nhiều thức ăn khác bữa ăn Ăn nhiều bữa ngày - Khuyến khích khơng ép buộc trẻ - Dạy trẻ tránh nơi, đồ vật nguy hiểm - Trò chuyện với trẻ bình thường, khơng dùng cách nói chuyện trẻ - Đưa quy định giúp trẻ thực - Đọc chuyện, hát cho trẻ nghe dạy trẻ hát, đọc thơ, chơi với trẻ * Những dấu hiệu cần theo dõi: - Không chịu ăn, ngủ - Khó giữ thăng bằng, lại hay bị ngã - Khó điều khiến đồ vật nhỏ - Các chấn thương thay đổihành vi không lý giải - Thiếu đáp ứng lại người khác - Khơng có khả nói câu ngắn 3-4 từ - Khơng hiểu câu nói đơn giản Khả trẻ tuổi lời khuyên dành cho cha mẹ: * Trẻ có khả năng: - Cử động, lại, chạy nhảy tốt - Mặc quần áo không cần giúp đỡ - Tự rửa tay - Biết chơi trẻ khác - Nói đầy đủ, sử dụng nhiều từ ngữ khác - Hiểu từ trái ngĩa - Trả lời câu hỏi “vì sao”? - Đếm 10 đồ vật * Lời khuyên cho cha mẹ: - Phối hợp nhiều thức ăn khác bữa ăn, ăn nhiều bữa ngày - Dạy tre tránh nững nơi đồ vật nguy hiểm - Khuyến khích trẻ chơi khám phá tìm tòi đồ vật sống - Lắng nghe trẻ nói trả lời câu hỏi trẻ - Đọc truyện, kể chuyện cho trẻ nghe * Những dấu hiệu cần theo dõi - Theo dõi trẻ chơi, trẻ tỏ sợ hãi, tức giận hay thơ bạo…đó dấu hiệu trẻ có trở ngại tình cảm bị lạm dụng @&? BÀI 2: MỤC ĐÍCH TƯ VẤN CHĂM SĨC, GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ 3-6 TUỔI I/ Xác định mục tiêu tư vấn: * Chăm sóc giáo dục trẻ chăm lo tới sức khỏe thể chất: (ăn, ngủ, vệ sinh, phòng bệnh), sức khỏe tinh thần: (đáp ứng nhu cầu tâm lý nhu cầu chơi, yêu thương, an toàn…) * Mục tiêu tư vấn chăm sóc giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho bậc cha mẹ thành viên gia đình trẻ 3-6 tuổi cao kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục với kiến thức khoa học tiếp thu qua thực tiễn sống * Muốn giúp cho trẻ phát triển tốt, cha mẹ cần đáp ứng nhu cầu sau: Được đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng, giao lưu trực tiếp với người lớn gần gũi, thân thuộc, nhu cầu chơi, trải nghiệm, hoạt động với đồ vật, tìm hiểu, khám phá bộc lộ tình cảm, thái độ với mơi trường xung quanh Do vai trò gia đình đặc biệt quan trọng chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung, chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nói riêng Trong gia đình, bố mẹ người thân nhịp cầu kết nối giới bên với giới bên trẻ Những năm đầu sống, trẻ, gắn bó mẹ vị trí quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển thể trẻ Quan hệ gắn bó mẹ con, tình cảm thương u người thân gia đình tạo cho trẻ cảm giác an toàn thể chất tinh thần, điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển Tư vấn viên cần giúp đỡ bậc cha mẹ có đủ kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện mặt sau: - Phát triển thể chất: tăng cường cân nặng, vận động, phối hợp quan hoạt động giác quan, ăn uống đầy đủ chăm sóc sức khỏe, vệ sinh vẽ, vận động, vui chơi môi trường an toàn, thân thiện nhu cầu giúp trẻ lớn lên khỏe mạnh - Lĩnh vực phát triển nhận thức: Bao gồm hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội gần gũi xung quanh, kiến thức toán học cảm nhận, hiểu biết nghệ thuật, khả suy luận sảng tạo giúp trẻ tham gia vào hoạt động có hiệu - Phát triển ngơng ngữ: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kĩ làm quen với việc đọc, viết trẻ tuổi mẫu giáo - Phát triển tình cảm xã hội: Gia dình, nhà, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo môi trường đầu tiên, định không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc mà khuyến khích tìm tòi, khám phá, tự lập, học hỏi, liên tục bộc lộ cảm xúc, tình cảm thân với người sống xung quanh, khả hình thành mối quan hệ tích cực có ý nghĩa trẻ với người môi trường sống gần gũi, giúp trẻ hình thành nhân cách II/ Tìm hiểu nội dung kiến thức chăm sóc trẻ 3-6 tuổi cần tư vấn cho bậc cha mẹ Nội dung tư vấn ni dưỡng chăm sóc sức khỏe: a Đáp ứng nhu cầu cho trẻ: - Cho trẻ ăn uống hợp lý, đủ lượng, đủ chất - Đảm bảo giấc ngủ - Chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phòng bệnh - Chăm sóc tình cảm,tạo điều kiện cho trẻ hoạt động vui chơi b Chăm sóc bữa ăn giấc ngủ: + Chăm sóc ăn uống: Ngồi việc đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, cần ý chế biến phù hợp, vệ sinh sẽ, xếp ăn hợp lý, bữa tối không nên muộn * Đảm bảo thức ăn an toàn: - Chỉ ăn thức ăn nấu chín - Khơng để ruồi bọ đậu vào thức ăn - Rửa thức ăn kĩ trước nấu - Không ăn thức ăn hôi thiu, hạn sử dụng * Thức ăn tốt cho trẻ thức ăn nào? - Thức ăn mềm, sạch, an tồn, dễ tiêu hóa, sẵn có địa phương, * Vì phải cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khắc bữa? - Nhắm cung cấp đủ lượng dinh dưỡng đủ cho trẻ phát triển Chú ý cho trẻ ăn giầu mỡ rau để cung cấp lượng, phòng chống bệnh tật * Chế độ ăn cho trẻ 3-6 tuổi: - Ở tuổi trẻ ăn gia đình Ngồi bữa trẻ ăn thêm bữa phụ hoa quả, sữa bánh - Cần có bát riêng cho trẻ để tiện theo dõi lượng thức ăn trẻ - Cho trẻ ăn nhiều thức ăn, không nên ăn kiêng * Giáo dục hình thành thói quen vệ sinh ăn uống: - Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn - Khơng nói cười ầm ĩ ăn, khơng ngậm, ăn hết suất - Biết nhặt cơm rơi bỏ vào nơi quy định - Trẻ 3-4 tuổi ăn xong biết cất bắt thìa - Trẻ 4-5 tuổi ăn xong biết tgu dọn bát thìa, bàn ghế - Sau ăn xong biết lau rửa miệng uống nước + Chăm sóc giấc ngủ: - Trẻ lớn số lượng giác ngủ hơn, thời gian giấc ngủ kéo dài Trẻ 3-6 tuổi ban ngày cần ngủ giấc trưa kéo dài đến 30 phút Tránh gây tiếng động ồn áo Nếu thấy trẻ ngủ li bì ngủ, gầy còm ốm yếu cần cho trẻ kiểm tra sức khỏe tập cho trẻ ngủ vào định, trước ngủ không cho trẻ nô đùa nhiều, không mắng phạt, không cho xem phim ảnh gây sợ hãi… * Hình thành thói quen vệ sinh ngủ: - Đánh răng, khơng ăn bánh kẹo, tiểu, biết giữ gìn chấn gối c Chăm sóc vệ sinh: + Vệ sinh thân thể: Dạy trẻ trẻ làm quen với hành vi tự chăm sóc, vệ sinh cá nhân + Vệ sinh quần áo cho trẻ: Mặc quần áo phù hợp theo mùa Khuyến khích trẻ tự mặc quần áo * Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ: - Biết giữ gìn quần áo, chân tay, đầu tóc… sẽ, tập cho trẻ biết tự rửa tay, chân, mặt mũi bẩn biết nhận đồ dùng biết cách sử dụng chúng * Vệ sinh môi trường xung quanh trẻ: Nền nhà, nhà cửa, nguồn nước, đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo vệ sinh Sử lý nguồn phân, vệ sinh sân vườn… - Giaos dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết cách sử dụng cơng trình vệ sinh cơng cộng, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong cất nơi quy định… d Chăm sóc sức khỏe an tồn: - Theo dõi đánh giá phát triển cân nặng theo lứa tuổi - Phòng tránh bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng - Bảo vệ an tồn phòng tránh số tai nạn: + Tạo mơi trường an tồn cho trẻ: ổ điện, nước sôi, dao, kéo….phải để xa tầm tay trẻ + Những gia đình có anh, chị lớn coi em nhỏ cần hướng dẫn cách đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn: Khơng chơi gần bếp lửa, gần ao hồ, giếng nước…Khơng để em bé ngồi mình, đặt bàn ghế, chỗ cao, không chơi với vật nhỏ như: hột hạt, cúc áo…không cho trẻ ăn khóc Đồ dùng gia đình cần chắn, che chắn dụng cụ chứa nước, dạy trẻ nhận biết nơi nguy hiểm Khi xảy tai nạn cần bình tình tìm cách loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn đồng thời tiến hành sơ cứu đưa trerddeens sở y tế gần + Một số tình xảy tai nạn cho trẻ: ngã, tai nạn giao thông, chết đuối, bị vật sắc nhọn cắt/ đâm, ngộ độc, bỏng * Phòng tránh ngã, tai nạn giao thông: - Làm hàng rào quanh hành lang cao cầu thang, xung quanh ao, nhà trông trẻ cẩn thận trẻ nơi - Có chỗ vui chơi an tồn cho trẻ: sân nhà, làng, đề phòng trẻ chạy đường Dạy trẻ thực quy tắc an tồn giao thơng Khơng cho trẻ đường mình, phương tiện giao thơng nhắc nhở trẻ ngồi an tồn… * Sơ cứu chấn thương tai nạn giao thông, ngã: - Chấn thương phần mềm: Đắp khăn nhúng nước lạnh chườm đá khoảng nửa tiếng Nếu trẻ bị đau nhiều cần kiểm tra xem trẻ có bị bong gân hay gẫy xương không - Bong gân: Nhẹ nhàng cởi dày, tất hay thứ gay chèn ép chỗ xưng Nâng khớp bị chấn thương tư dễ chịu nhất, đắp khăn nhúng nước lạnh ướp đá lên khớp, quấn lớp khăn xung quanh, quấn băng cố đinh không chặt đưa trẻ đến sở y tể gần * Gãy xương trật khớp: - Cẩn thận băng vết thương, cầm máu Tuyệt đối tránh di chuyển Cố định vết thương đưa đến sở y tế gần * Phòng tránh chết đuối: - Không cho trẻ tắm sông suối mà khơng có người lớn kèm - Nên rào quanh ao, hố nước, hố vôi, hố phân… - Trong mùa lũ phải có biến báo chỗ nước sâu, nguy hiểm nhắc nhở trẻ phải tuân thủ - làm nắp đậy chắn giếng, bể, chum, vại - Dạy trẻ tập bơi * Xử trí đuối nước: - Nếu trẻ bị đuối gần bờ nắm lấy vật đưa cho trẻ để trẻ nắm lấy, lôi lên bờ Hoặc ném sợi dây thừng từ bờ trường hợp trẻ đuối q xa bờ - Hơ hốn, kêu gọi người tới giúp - Sử dụng thuyền có - Nếu bạn biết bơi lấy sợi dây thừng buộc quanh thắt lưng bạn bơi chỗ trẻ có người cầm đầu dây đứng bờ, trẻ tỉnh nói trẻ bình tĩnh giữ tay trẻ phía sau, cố gắng nâng cằm mặt trẻ lên cao Người đứng bờ kéo bạn trẻ lên bờ * Sơ cứu đuối nước: - Nhanh chóng đưa trẻ lên khỏi nwocs - An ủi trẻ bị nạn, đặt trẻ nằm ngửa, đầu nghiêng bên - Nắm chân trẻ, dốc ngược đầu xuống thấp lay mạnh để tháo nước - Đặt trẻ nằm nghiêng, móc hết chất nằm miệng ép lồng ngực để tiếp tục tháo nước - Nhanh chóng hà hơi, thổi ngạt - Đưa trẻ đến sở y tế * Phòng tránh vật sắc nhọn cắt/ đâm: - Giữ sàn nhà, ngồi sân khơng có mảnh thủy tinh vỡ, vỏ hộp kim loại, đinh nhọn,mảnh thép…không để trẻ chơi với vật dụng - Dao, kéo, cưa…để lên cao tầm với trẻ * Sơ cứu đứt tay chân, vết thương thông thường: - Rửa vết thương nước sạch, vết đứt nhỏ băng miếng băng dính nhỏ ngồi Vết đứt to, cầm máu cuộn băng to quần áo sạch, không bôi thuốc lên vết thương đưa đến sở y tế gần * Phòng tránh ngộ độc: - để xa tầm với loại thuốc độc hại, thuốc tan dược, dạy trẻ khơng uống loại nước có màu lạ, không ăn thức ăn lạ, ôi thiu… * Sơ cứu: - Nếu trẻ bất tỉnh, hà thổi ngạt nhớ đặt vải mỏng nên miệng trẻ để tránh nhiễm độc Nếu trẻ thở, đặt trẻ nằm tư dễ thờ, thống khí, tìm hiểu nhanh trẻ ăn, uống, hít phải gì, bao lâu? Nếu có chất nơn phải giữ lại để cán y tế kiểm tra Nấu rõ nguyên nhân uống phải chất độc cần gây nôn cho uống cốc muối đặc, chuyển đến sở ý tế * Phòng tránh hóc, tắc nghẽn đường thở: - Khơng để đồ vật nhỏ mà trẻ nuốt bị hóc - Cho ăn thức ăn mềm - Khi cho ăn không cho trẻ ngả đầu phía sau Ăn chạy đùa * Sơ cứu: - Ngay bế trẻ nàm sấp tay trái cho đầu thấp ngực, đỡ lấy đầu trẻ, dùng tay phải vỗ mạnh vào lưng cho vật hóc rơi khỏi họng trẻ tím tái đặt trẻ xuống hà thổi ngạt - Trẻ lớn đặt nằm vắt đầu gối người lớn cho đầu trẻ chúi xuống dùng tay vỗ mạnh vào vùng bả vai để dị vật rơi khỏi họng Nếu trẻ ngạt nhanh chóng hà thổi ngạt - Trẻ lớn đứng đằng sau trẻ dùng hai tay ôm ngang ngực trẻ Bất ngờ sốc mạnh trẻ lên để dị vật bật ngồi trơi xuống dày Nếu trẻ ngạt nhanh chóng hà thổi ngạt - Nhanh chóng đưa trẻ đến trạm y tế * Phòng tránh bỏng: - Dạy trẻ có ý thức không nghịch lửa vật dễ cháy nổ - Không cho trẻ chơi gần bếp lửa, thức ăn đồ uống nấu, phíc nước, vật dễ cháy nổ, ổ điện… * Sơ cứu bỏng: - Đưa trẻ khỏi khu vực nguy hiểm - Làm mát bỏng nước lạnh 10 phút vết bỏng bớt đau - Nhanh chonhs cởi bỏ quần áo, vòng,nhẫn trước bỏng sưng to - Vết bỏng nhỏ giữ khô, không đụng vào vết bỏng, tránh lột da, khơng bơi chất lên vết bỏng chưa rửa Không bôi cồn lên vết bỏng Băng vết bỏng băng vải - Vết bỏng to, làm nguội hết bỏng nhanh chóng đưa đến sở y tế * Phòng tránh điện giật: - Vô ý chạm vào vật mang điện Do phóng điện…cần để ổ điện lên cao, an tồn ngồi tầm với trẻ Dùng ổ cắm điện có nắp đậy, lấy băng dính dính kín ổ điện dùng đến không cho trẻ chơi gần ổ cắm - Không nên dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm -Thường xuyên kiểm tra dây điện - Trẻ cần tránh xa nơi dây điện bị đứt - Không cho trẻ nghịch, leo trèo cột điện - Không cho trú, nấp gốc to trời mưa * Sơ cứu: - Nhanh chóng cứu trẻ khỏi nguồn điện cách: + Rút ổ cắm điện, ngắt cầu dao, rút cầu trì + Nếu nguồn điện bị hở đứng lên vật cách điện dùng que gỗ, nhựa dài gạt điện khỏi người trẻ - Nếu trẻ sốc tâm lý: an ủi trẻ, kiểm tra xem trẻ có bị bỏng không? - Nếu trẻ ngạt thở, tim ngừng đạp nhanh chóng kiên trì hà thổi ngạt bóp tim ngồi lồng ngực cho trẻ - Nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế III/ Tìm hiểu nội dung cần tư vấn cha mẹ giáo dục giúp trẻ 3-6 tuổi phát triển Hướng dẫn chơi với trẻ: - Hướng dẫn trẻ chơi từ lọt lòng - Chơi với trẻ dạy cho trẻ nói, lễ phép, tìm hiểu mơi trường xung quanh, biết cách ứng xử sống… - Cùng chơi với trẻ cha mẹ hiểu trẻ thích khơng thích gì? Chúng biết chưa biết gì? - Đồ chơi cho trẻ thể trẻ, người thân - Đồ chơi vật dụng thường dùng sinh hoạt hàng ngày - Đồ chơi nguyên vật liệu thiên nhiên - Đồ chơi phải an toàn, dễ rửa, dễ bảo quản, có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với lứa tuổi, kích thích trẻ phát triển tồn diện Đồ chơi khơng gây bạo lực Cha mẹ hướng dẫn trẻ 3-6 tuổi chơi: - Trẻ thích chơi đóng vai, cần tạo điều kiện cho trẻ chơi bạn bè để học cách chia sẻ hợp tác Đôi trẻ mời bố mẹ chơi - Cha mẹ cần hướng cho trẻ trai chơi trò chơi trẻ gái để tập tính kiên trì, nhẫn nại Trẻ gái chơi trò chơi trẻ trai để tập tính đốn, mạnh mẽ, dũng cảm,nhanh nhẹn - Tạo cho trẻ chỗ chơi hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian Trò chuyện với trẻ: - Trò chuyện với trẻ cha mẹ làm, trước ngủ đọc kể cho trẻ nghe câu truyện - Biết chọn sách, biết cách đọc sách cho trẻ Tại cần phải trò chuyện với trẻ? -Vì có ảnh hưởng tốt đến việc phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ vui vẻ hạnh phúc, tâng tình cảm cha mẹ - Sử dụng thời gian trẻ ăn, vệ sinh cá nhân…để ơm ấp, hát, trò chuyện với trẻ - Trẻ đối thoại, trò chuyện nhiều trẻ có khả hiểu lời dẫn, giải thích, hỏi tham gia trang luận trường khả hình thành tính tự tin Trò chuyện cơng việc hàng ngày nào? - Trò chuyện loại thức ăn, việc giặt quần áo, hoa, côn trùng sàn nhà, …giải thích điều bạn làm, chăm sóc bạn lời nói kết hợp với hành động… - Cho phép trẻ quan sát tham gia vào số cơng việc gia đình, cố gắng giao cho trẻ số việc vừa sức nói với trẻ bạn làm - Hỏi trẻ số câu đơn giản để trẻ giải thích chúng nhìn thấy làm Cách trò chuyện với trẻ 3-6 tuổi: - Trẻ hay hỏi : Con đây? Sao lại thể? Để làm gì? Tại sao? Người lớn phải kiên nhẫn trả lời câu hỏi trẻ, câu trả lời cần xác, rõ ràng, dễ hiểu - Khi nói chuyện với trẻ cần nêu câu hỏi để trẻ trả lời nói cho trẻ biết đặc điểm đồ vật gia đình - Chú ý nghe trẻ nói, khơng nhắc lại câu trẻ nói sai, nói với trẻ cần nói đúng, thong thả, rõ ràng xác Khơng nen tỏ khó chịu trẻ hỏi nhiều nói khơng xác - Tiếp tục sử dụng thơ, hát, câu truyện để luyện cho trẻ nói đúng, tăng vốn từ cho trẻ Đọc sách cho trẻ nghe: Tại cần đọc sách cho trẻ nghe? - Giúp trẻ hiểu thân, người, thiên nhiên, cối xung quanh, phát triển ngơn ngữ, óc tưởng tượng tính sáng tạo phát triển tình cảm, biết u thương người tốt, phân biệt điều tốt, điều xấu Tăng cường tình cảm cha mẹ với người thân gia đình - Có khả học tập tốt vào lớp Chọn sách cho trẻ? - Nội dung sách viết đồ vật, vật thân thuộc truyện cổ tích - Tranh vẽ to, rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, minh họa sinh động… - Nhân vật: khoongnhieeuf nhân vật quá, hành động nhân vật đơn giản, ngộ nghĩnh Cách đọc sách cho trẻ nghe: - Đọc lưu loát, diễn cảm - Nên cho trẻ ngồi phía với người đọc để nhìn thấy tranh chữ - Vừa đọc vừa vào dòng chữ cho trẻ nghe nhìn vào dòng chữ - Giới thiệu sách: trang bìa, tên truyện tranh ảnh - Cho trẻ nhắc lại số từ, câu,chỉ vào tranh nói, vào dòng chữ đọc,tập cho trẻ cách giở sách, đọc hết trang - Khi đọc dừng lại hỏi trẻ sống liên quan đến nội dung truyện, dừng lại hỏi trẻ đoán xem phần truyện nào? hỏi ý kiến nhận xét trẻ - Sau đọc xong hỏi trẻ nghĩ câu truyện nào? nhân vật làm gì? Trẻ thích nhân vật sao? - Cùng trẻ đọc kể lại truyện trẻ thích - Đọc đọc lại nhiều lần trẻ thích 5.Giúp trẻ phát triển trí tò mò sáng tạo: - Hãy cho bé biết bé yêu thương thơng qua lời nói hành động - Tơn trọng quan tâm tới ý nghĩ trẻ, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ cởi mở - Cho trẻ quan sát hoạt động vật - Chơi trò chơi tìm kiếm,phán đốn - Khuyến khích trí tưởng tượng trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ chơi trò chơi đóng vai - Cho trẻ nghĩ vẽ vật hành tinh khác - Dừng câu truyện chỗ để trẻ nghĩ cách kết thúc khác - Cho trẻ lắng nghe phát âm tự nhiên tìm cách mơ lại - chấp nhận khác trẻ, điều quan trọng ý trẻ đưa có lý lẽ riêng - Sử dụng số dạng câu hỏi để khuyến khích tò mò, tưởng tượng sáng tạo: Tại sao? Thế nào? điều xảy ra? Còn cách khác khơng? Giúp trẻ phát triển khả tự tin tự lập: - Người lớn cần tránh làm hộ trẻ việc đơn giản mà thân trẻ làm - Để củng cố phát triển tính tự tin trẻ cần khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu tâm việc đông viên trẻ thực nhiệm vụ theo khả Cần rõ phải làm nhe nào? để đạt kết qủa muốn - Nhiệm vụ đặt phải phù hợp với khả trẻ, hấp dẫn trẻ - Mỗi gia đình nên có số quy định yêu cầu trẻ thực - Đối với trẻ thiếu tự tin , cần khên ngợi từ cố gắng bước đầu động viên liên tục với cách thiện chí, khơng chê bai,gây căng thẳng - Khen ngợi trẻ làm việc đúng, tự giải tình - Khen trẻ bạn nên tập trung vào cố gắng trẻ, không nên tập trung vào kết trẻ đạt - Ghi nhận nhận xét thái độ hành vi cư xử cụ thể mà trẻ làm khen trẻ ngoan Tránh lời khen nửa vời: vd: làm tốt nhưng… - Khi trẻ làm điều bạn khơng thích bạn khơng nên quy kết truyện Hãy nói cụ thể cho trẻ biết việc bạn muốn trẻ làm - Bạn ý lằng nghe trẻ - Chấp nhận cảm xúc trẻ, kể cảm xúc tiêu cực, cố gắng hiểu biểu lộ cảm xúc trẻ - Không trì triết chửi rủa trẻ làm trẻ thiếu tự tin, hoảng sợ - Khi phê bình góp ý trẻ hành vi cụ thể trẻ mà bạn khơng thích Phải làm cho trẻ hiểu khơng phải bạn khơng thích chúng khơng thích hành vi chúng thể - Hay người bạn người trích - Chứng tỏ tin tưởng bạn vào khả đưa giải pháp trẻ - Hãy lắng nghe, ủng hộ giúp trẻ khám phá, cân nhắc phương án khác kết phương án - Sống với thực lần giải vấn đề Nếu bạn nhắc lại tất hành vi sai khứ tức giận trẻ khơng muốn nghe bạn nói làm trẻ tự tin - Đừng giữ khứ, dùng từ: “con lúc cũng…” “con luôn…” - Cần động viên trẻ vượt qua điều làm trẻ sợ hãi, nói với trẻ bạn ln bên cạnh để giúp đỡ trẻ - Những người đàn ơng gia đình cần bỏ thời gian chăm sóc trẻ giúp trẻ tự tin - Người lớn phải luon gương mẫu Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: - Không phải cho bé học trước chương trình lớp xu hướng * Chuẩn bị tồn diện cho trẻ học tốt lâu dài không lớp 1: - Ni dưỡng đầy đủ, hợp vệ sinh để trẻ khỏe mạnh rắn - Hướng dẫn trẻ quan sát vật tượng xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ tưởng tượng suy nghĩ qua trò chơi phân vai - Cho trẻ chơi trò chơi lắp tháo, ghép tranh, ghép hình, xé dán, tô màu, đan lá, xếp lá… - Dạy trẻ biết so sánh, nhận xét: to – nhỏ, dài - ngắn, - nhiều, cao- thấp… - Tập cho trẻ nói trả lời câu hỏi cách mạch lạc Tập kể chuyện đọc thơ, hát tập cho trẻ ghi nhớ nội dung - Dạy trẻ nhận biết nói chữ cái, chữ số đếm từ 1-10 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Dạy trẻ lễ phép với người lớn, giúp đỡ em nhỏ, quan tâm đến người già * Chuẩn bị kĩ chuyên biệt để tiếp cận với chương trình tiểu học dễ dàng: - Chuẩn bị cụ thể choviệc học đọc- học viết, làm quen trước với trường tiểu học + Chuẩn bị việc học đọc: - Nhận biết mối quan hệ lời nói chữ viết - Nhận biết chữ từ có ý nghĩa - Thích đọc sách biết sử dụng sách - Đọc chữ gần gũi, liên quan đến sống hàng ngày -Phân biệt dạng chữ viết thường, in,hoa - Biết hướng đọc viết từ trái qua phải, từ xuống dưới, chữ đọc tiếng + Chuẩn bị cho trẻ học viết - Gỉa vờ viết - Viết chữ từ có nghĩa - Viết chũ gần gũi - chép chữ * Làm quen với trường tiểu học: - Giới thiệu với trẻ trường tiểu học Cho trẻ tham quan trường tiểu học - Tập cho trẻ làm quen biết cách sử dụng đồ dùng dụng cụ học tập học sinh tiểu học Giới thiệu với ch em chuẩn phát triển trẻ tuổi Việt Nam Mục đích sử dụng chuẩn: - Để cha mẹ biết khả trẻ phối hợp với nhà trường để giúp trẻ phát triển tốt - Sự tham gia gia đình yếu tố quan trọng việc thực chuẩn Lưu ý sử dụng chuẩn: - Chuẩn giúp cha mẹ thiết kế hoạt động giáo dục gia đình Khơng sử dụng chuẩn cơng cụ dùng để đánh giá, phân loại trẻ Nội dung chuẩn: - Chuẩn phát triển trẻ tuổi bao gồm lĩnh vực: + Phát triển thể chất + Phát triển tình cảm quan hệ xã hội + Phát triển ngôn ngữ giao tiếp + Phát triển nhận thức Tháng 10 năm 2013 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ 3-6 TUỔI Phương pháp đàm thoại trực tiếp với cha/mẹ: Cách thực hiện: - Đặt câu hỏi nêu vấn đề cho người tham gia suy nghĩ, huy động hiểu biết, kinh nghiệm, tìm nhiều ý tưởng tốt - Tất ý tưởng đề nghị người trình bày chấp nhận (kể điều trái ngược) - Sau nhóm kết thúc thảo luận, họ giải ý tưởng tốt - Từng nhóm trình bày ý tưởng đề nghị nhóm trước lớp - Tư vấn viên tổng hợp,phân tích ý tưởng đề nghị cha mẹ Một số nguyên tắc người tư vấn cần ý để thực tư vấn đạt hiệu quả: + Tìm điều mà người biết làm tốt, động vieenkhuyeens khích người làm theo hành vi + Cung cấp thơng tin thiếu, mơ tả xác điều người phải làm + Tìm lý trước người ta không làm theo hành vi tốt, họ gặp phải khó khăn tương lai họ làm theo hành vi tốt này, thảo luận tìm biện pháp khắc phục + Giải thích một cách rõ ràng lợi ích rõ ràng hành vi + Giúp đỡ động viên người làm theo trì hành vi + Cam kết người thực hành vi tương lai Phương pháp kể chuyện: Cách thực hiện: - Bạn sáng tác câu truyện sưu tầm mẩu truyện có thực viết sách báo kể cho người khác nghe - Mời vài người đại diện nhóm trình bày câu truyện trước lớp, lớp lắng nghe cho ý kiến câu truyện, học thơng điệp viết từ câu truyện Phương pháp xây dựng kịch bản: Cách thực hiện: - Kịch trình diễn trước người với thời gian đóng vai mooic tình kéo dài 5-7 phút - Sau đóng vai tình kết thúc, người thảo luận hành động nhân vật vấn đề đặt như: + Thực tế có xảy vấn đề khơng? + Điều xẩy gia đình, nhà trường hay cộng đồng khơng? + Vấn đề xảy nào?ai giải quyết? + Điều xảy nói cách khác? Làm việc khác? + Đưa đề xuất để giải vấn đề có hiệu bàn bạc lời khuyên vấn đề khác Phương pháp sử dụng tranh ảnh: Cách thực hiện: - Tranh ảnh cắt từ báo chí, tờ rơi, áp píc nguồn khác - Đặt treo tranh ảnh vị trí thuận tiện để nhóm dễ dàng nhìn thấy - Mỗi thành viên nhóm phải có thời gian quan sát tranh ảnh chụp trước băt sđầu thảo luận Bạn trả lời câu hỏi theo trình tự sau: + Điều xảy tranh/ảnh này? + Điều có xảy cộng đồng khơng? + Phải làm để phát huy ngăn chặn chúng? Phương pháp thực hành: Cách thực hiện: - Thực hành thực lớp mẫu giáo hay thực địa - Có thể tổ chức dạng trò chơi @&? BÀI 4: THỰC HÀNH TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ 3-6 TUỔI * Chủ đề buổi tư vấn: Trẻ học nói phát triển tốt thơng qua vui chơi * Mục đích buổi tư vấn: Giúp cha mẹ tre biết cách hỗ trợ trẻ học phát triển thông qua vui chơi - Giúp cha mẹ tre biết sử đụng phận thể làm đồ chơi trò chơi để giúp trê phát triển cách toàn diện Chuẩn bị -Vở tranh “Bé tự tin tò mò qua trò chơi”(các trò chơi cửa bố mẹ vòi con: bé trai, bé gái nhảy lò cò, bố làm ngựa cho cưỡi ) Nội dung - Trẻ học chơi- Trẻ chơi mà học Những hoạt động vui chơi giúp trẻ học nhiều điều phát triển Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chào hỏi- Giới thiệu - Chào hỏi thành viên tham dự buổi tư vấn đề nghị người nhớ lại cử người nhắc lại nội dung buổi tư vấn lần trước, sau tóm tắt: - Lần trước chứng ta thảo luận vấn đề bình đẳng hồ nhâp trẻ nhỏ nhấn mạnh rằng: trẻ trai hay gái, dân tộc hay nhiều người, bình thường hay khuyết tật có ý nghĩa đối vớii gia đình xã hội, đổi xử bình đẳng, tạo hội để phát triển - Trong họp lần thảo luận hoạt động giúp trẻ học tập phát triển - Chủ đề mục đích buổi hôm Hoạt động 2: Thảo luận chung theo tranh “trẻ tự tin tò mò thơng qua trò chơi” giải thích tác hại việc cho trẻ học sóm Tư vấn viên vào búc tranh: “Bé tự tin tò mò qua trò chơi" em bé chơi đặt câu hỏi: - Các em bé ảnh chơi trò gì? - Khi chơi vậy, em học hỏi điều gì? - Sau nghe ý kiến cửa số người, tư vẩn viên giải thích trẻ nhỏ học tập phát triển tổt thông qua vui chơi Trong trình chơi, tre học hỏi nhiều thú trẻ nhớ kiến thúc lâu trẻ bị gò ép học Tư vấn viên ảnh bé trai, bé gái nhảy lò cò giải thích, chơi vậy, trẻ học cách giữ thăng bằng, biết tôn trọng luật lệ, biết thú tự trước sau biết điểu khiển động tác thành thạo - Tư vấn viên đưa thông điệp: Trẻ học tốt thông qua vui chơi Ép buộc tre phải đạt thành cao học tập sớm lám ảnh hưởng khơng tới khả lòng ham học trẻ Điều không giúp trẻ học nhanh tốt - Tư vấn viên giải thích bị ép buộc học tập sớm, trê ứiâỵ căng thẳng, khơng có niẺm vui khơng thây thú vị học tập, từ khơng chủ động học hỏi Khi tre khơng raoổn học tre đạt kết cao Hoạt động 3: Liệt kê, ghi lại điều chơi tốt cho trẻ nhỏ xem hình ảnh “Bố làm ngựa cho cỡi” - Tư vấn viên đề nghị người kể đồ chơi tốt nhẩt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, đồng thời ghi tất câu trả lời lên bảng Những người tham dự buổi tư vấn nói đồ chơi đất xét, nhựa, xếp hình đồ chơi tốt cho trẻ Tư vấn viên tiếp tục đặt câu hỏi: Ngoài đồ chơi vừa kể ra, dùng làm đồ chơi cho trẻ khơng? Hãy nêu ví dụ? Tư vấn viên ghi tất ý kiến lên bảng, sau tư vấn viên treo ảnh “Bé tự tin tò mò qua trò chơi" nói với người xem hình ảnh “Bố làm ngựa cho cưỡi" Hoạt động 4: Nêu tầm quan trọng việc sứ ảụng phận thể để chơi với trẻ - Tư vấn viên giải thích cho người ngồi đồ chơi nêu đồ chơi tốt cho trẻ thể cửa chúng ta: khn mặt, đơi bàn tay, giọng nói, tẩt phận thể - Khi bé bồng tiếp xúc da kề da với ba mẹ, khơng thân nhiệt cửa bé điều hồ mà bé cám thấy an tồn n ổn, giúp bé dành thực lực cửa để tò mò, khám phá giới xung quanh - Giọng nói đồ chơi tuyệt vời công cụ để bé học hỏi Các hát chuyện kể quan trọng trẻ sơ sinh trẻ thơ Trẻ đuợc chuyện trò đuợc người chăm sóc lắng nghe trẻ phát triển ngôn ngữ chuẩn bị tổt điều kiện để học Cơ thể cha mẹ tre trở thành dụng cụ để bé chơi tập thể dục Trong lớn lên, bé mạnh dạn vận động nhiều cách Cơ thể bố mẹ trở thành trò chơi để bé tập thể dục rẩt an tồn, ví dụ như: trò chơi cưỡi ngựa, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, chồng nụ chồng hoa, máy bay Tư vấn viên nhấi mạnh trẻ thơ cần nhiều đồ vật để chơi vận động để phát triển bắp Đặc biệt, trò chơi đơn giản, ngộ nghĩnh cách sử dụng phận thể trẻ thể Hoạt động 5: Kể tên thực hành theo nhóm m ột số trò chơi với phận th ể - Chia cha mẹ thành nhóm, yêu cầu nhóm kể việc mà người lớn làm vòi phận thể để giúp trê chơi, phát triển, cảm nhận tình yêu thương khám phá học hỏi u cầu nhóm trình diễn hoạt động Hoạt động 6: Kết luận buổi tư vấn - Tất cha mẹ / người chăm sóc tre có hoạt động chăm sóc ni dưỡng sụ phát triển cửa trê thể chất, trí tuệ tâm hồn mà khơng tổn tổn  Chủ đề tư vấn: HUỚNG DÂN TRẺ ĂN THÚC ĂN NẤUCHÍN *Kiến thức - Trẻ hiểu cần phái ăn thúc ăn nấu chín *Kĩ - Biết số thức ăn cần nấu chín ăn số thức ăn khác khơng cần nấu chín ăn - Nhận biết sổ hành vi ăn, uống hợp vệ sinh không hợp vệ sinh *Thái độ - Từ chối thức ăn chưa nấu chín *Chuẩn bị - Các tranh cho trẻ làm tập cá nhân theo nhóm - Nghĩ câu chuyện có nội dung dạy trẻ phải ăn thức ăn nấu chín - Chuẩn bị số câu hỏi để hỏi trẻ sau kể chuyện cho trẻ nghe - Bút chì màu sáp màu cho trẻ thục tập *Tiến trình Hoạt động 1: Giúp trẻ biết có loại thức ăn cẩn nấu chín thức ăn khơng cần nấu chín ăn - Trẻ lớp chia làm nhóm Trên bàn trẻ (nhóm 1) có tranh vẽ loại thức ăn ăn ngay, có loại phải nấu yêu cầu trẻ lựa chọn đánh dâu (V) vào thực phẩm ăn ngay, đánh dâu (X) vào thực phẩm cần phải nấu chín ăn Nhóm 2: giáo viênn yêu cầu trẻ kinh nghiệm cửa nêu loại thức ăn ăn thúc ăn cần phái nấu chín ăn - Ghi chú: Nếu có vật thật cho trẻ chọn lựa thức ăn cần phải nấu chín khơng cần nấu chín tốt Sau cháu thực tập trên, giáo viên mời đại diện cho nhóm đứng lên nói thức ăn cần nấu chín, thức ăn khơng cần nấu chín ăn Nhóm trình bày nhóm cần lắng nghe có ý kiến bình luận câu trả lởi cửa nhóm bạn Giáo viên ghi lên bảng Sau tổng hợp lại khen ngợi tre có kinh nghiệm hay - Giáo viên kết luận: - Thức ăn có nhiều loại, có loại khơng cần nấu ăn đuợc, có loại cần nấu chín ăn Hoạt động 2: Tĩm hiểu phải ăn thức ăn nấu chín - Giáo viên tự nghĩ câu chuyện có nội dung nói mối nguy hiểm việc ăn thức ăn sống, chưa nấu chín, kể trái cây, trứng, thịt, cá kể cho tre nghe Hoạt động 3: Củng cố cho trẻ hiểu biềt phải ăn thức ăn nấu chín - Trẻ ngồi theo nhóm 4-5 tre Phát cho trẻ tranh gồm tranh rời: tranh bé dang nhăt rau rửa rau, tranh nồi đun bếp, tranh bé ăn - Nhiệm vụ cửa tùng nhóm: quan sát kĩ tranh nhỏ rời bên xếp chứng theo trình tự lơ gich hợp lí Giải thích lại xếp thế? Giáo viên kết luận: Phải ăn thúc ăn nâu chín Hoạt động 4: Củng cố cho trẻ hiểu biết ăn sạch, uống - Mỗi trẻ tờ tranh, có nhiều hành vi - sai vệ sinh ăn uổng - Nhiệm vụ cửa tre: quan sát kỉ tùng búc tranh thục hiện: + Tô màu xanh cho bạn ăn, uổng hợp vệ sinh + Gạch chéo 00 cho bạn ăn, uổng khơng hợp vệ sinh + Đếm xem có bạn ăn uống hợp vệ sinh? - Sau trẻ thực xong tập, giáo viên hỏi để trẻ kể hành vi ăn, uống hợp vệ sinh gì? Khơng hợp vệ sinh gì? - Giáo viên nhắc lại cho tre nhớ: Trước ăn phải rửa sạch, rửa tay Phải uổng nước đun sơi, ăn thúc ăn nấu chín  Chủ đề tư vấn: TÍNH TỊ MỊ, HAM TÌM HlỂU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN toàn DIỆN CỦA TRẺ Tiến hành Hoạt động 1: chào hỏi- Giới thiệu Tư vấn đề nghị người tự giớii thiệu Tư vấn đưa câu hỏi gợi ý giúp người nhớ lại nội dung cửa buổi tư vấn lần trước: Anh chị kể lại việc mà làm có túc dụng ni dưỡng tính tự tín cho Sau vài ý kiến phát biểu, tư vấn viên kết luận: - Tính tự tin khơng tự nhiên mà có, cần xây dựng, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển thơng qua hoạt động phù hợp với khả đứa trẻ - Hơm trao đổi chủ để mới: Tính hiếu kì ham hiểu biết sụ phát triển toàn diện trẻ Chủ đề giúp cho người hiểu giúp cháu phát triển toàn diện tạo điều kiện cho chứng phát huy tính hiếu kì, khám phá giới xung quanh Hoạt động 2: Tĩm hiểu tính tò mò, ham tìm hiểu Tư vấn viên nêu câu hỏi để người suy nghĩ: Câu hỏi: Thế em bé tò mò, ham tìm hiểu? Câu trả lởi mong đợi: Là em bé thích tìm tòi, thích dò hỏi điều để hiểu biết Câu hỏi 2: Em bé tò mò có tốt khơng? Tại vậy? - Câu trả lời mong đợi: Đối với trẻ nhỏ, tính hiếu kì, ham tìm hiểu tốt, giúp trẻ học hỏi nhiều điều, giúp phát triển nhận thức, tự tin học tập tốt Lưu ý: Mọi người hiểu tính tò mò theo nghĩa khơng tốt (xoi mói, hay dòm ngó việc cửa người khác), họ trả lời không tốt Tư vấn viên cần hướng họ trả lời theo câu trả lời mong đợi cách đua thêm câu hỏi gợi ý để giúp họ hiểu theo nghĩa tổt như; Một đứa trẻ hay hỏi điều xung quanh để biết có tốt khơng? Một đứa trẻ ln tìm tòi để học hỏi, để làm theo có tốt khơng? Tư vấn ghi ý kiến phát biểu lên bảng nhấn mạnh điểm sau: Tò mỏ/ hiếu kì sở việc học hỏi Một đứa trẻ hiếu kì lnln tìm tòi để học hỏi, việc để làm, tình để giải Những trẻ hiếu kì mạnh dạn giao tiếp xã hội ổn định tình cảm Các em bé ln tìm cách học hỏi khơng học trường mà giúp cho suy nghĩ em sâu sắc sống sau Sự hiếu kì cửa trẻ mong muốn học hỏi khám phá bắt đầu tù bé đời Trẻ nhìn vào mặt người thân, nhìn ánh đèn, thích nhìn đồ vật có màu sắc sặc sỡ, ý đến tiếng động Trẻ nuôi dưỡng tổt thể chất nhận thúc phát triển tính hiếu kì Người lớn cần động viên để trẻ hiếu kì khám phá, động viên trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi trẻ Tre hiếu kì trở nên tự tin hơn, học tập tổt cần khuyến khích tính hiếu kì em, gái trai, trẻ bình thường hay trẻ khuyết tật Tĩnh hiếu kì cửa trẻ góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiêm thực tế Câu hỏi để người chia sẻ: - Con/cháu cửa anh/chị cỏ phái đứa bé hiếu kì, ham tìm hiểu khơng? Hãy kể vài hành động, lời nói cửa bé thể điều đó? Hoạt động 4: Thảo luận truyện tranh “Bé Tí tò mò” Tư vấn viên chia người tham dự thành nhóm Phát cho nhóm truyên tranh “Bé Tý tò mò" đề nghị người biết chữ đọc to trang cuổn truyện cho nhóm nghe nồi thảo luận theo trang sách: - Bé Tý dang làm gì? Bé học điều làm vậy? - Cha, mẹ, ông, bà chị cửa bé Tý lầm gi để giúp em ham thích tìm hiểu giới xung quanh hơn? Sau nhóm trình bày kết quả, tư vấn viên bổ sung thêm gợi ý Về cách giúp bé trở nên thích tìm hiểu, khám phá hơn: - Khi chuyện trò với bé, người chăm sóc trẻ cần tạo vẻ mặt khác để bé bất chước - Chúng ta chơi trò chơi khác với bé - Tất người gia đình, nam giới phụ nữ, cần dành thời gian chơi với trẻ để giúp đỡ trẻ phát triển hài hòa thể chẩt, tinh thần, tình cảm giao tiếp xã hội - Khi làm công việc nhà làm việc vườn cho bé quan sát “tham gia" để bé tiếp xúc vỏi sụ vật, tượng xung quanh phải đảm bảo an toàn - Đặt câu hỏi mở cho bé, ví dụ “Con muốn làm việc nào? Con cảm thấy nào? Tại lại thế? " - Luôn cổ gắng để bé chủ động khám phá, tìm hiểu xem bé quan tâm đến điều gì, bé thích nhìn gì, thích nghe gì, thích chơi với thích nói chuyện chủ đề Cuối tư vấn viên đọc thông điệp: Cách tốt để bạn làm để khuyến khích tính tò mò cửa bé bạn trở nên tò mò Con bạn muốn bắt chước bạn ... điện dùng đến không cho trẻ chơi gần ổ cắm - Không nên dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm -Thường xuyên kiểm tra dây điện - Trẻ cần tránh xa nơi dây điện bị đứt - Không cho trẻ nghịch, leo trèo... Muốn giúp cho trẻ phát triển tốt, cha mẹ cần đáp ứng nhu cầu sau: Được đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng, giao lưu trực tiếp với người lớn gần gũi, thân thuộc, nhu cầu chơi, trải nghiệm, hoạt động... hội: Gia dình, nhà, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo môi trường đầu tiên, định không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc mà khuyến khích tìm tòi, khám phá, tự lập, học hỏi, liên tục bộc lộ cảm xúc, tình

Ngày đăng: 21/02/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan