Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
242,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Đề bài: Hãy chọn vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu xã hội học gia đình để phân tích: Tính xúc vấn đề Giải thích sở lý thuyết liệu, kết nguyên nhân vấn đề Phân tích, biện luận có tính thuyết phục xu hướng vấn đề tương lai Họ Và Tên: Vũ Thị Huệ SN: 31/10/1992 Mssv: 10031074 Lớp: K55 – Xã Hội Học Hà Nội – 2012 Mục lục: 1.Đặt vấn đề (tính xúc vấn đề)……………………………………… …………2 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………………… ….……6 3.Lý thuyết áp dụng………………………………………………….………… ……….8 3.1.Lý thuyết xã hội hóa……………………………………………………………… …8 3.2.Lý thuyết cấu trúc chức năng……………………………………………………… 4.Nội dung nghiên cứu xu hướng nghiên cứu vấn đề…………………………….… 10 5.Kết luận…………………………………………………………………… ………….13 6.Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………… 15 BÀI LÀM: Đặt vấn đề (tính xúc vấn đề): “Gia đình tế bào xã hội”, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo chu đáo mặt thể chất, trí tuệ, đạo đức, tinh thần nhân cách, để từ giúp cá nhân nhanh chóng hội nhập vào sống Gia đình nôi có vai trò, trách nhiệm việc giáo dục trẻ em coi môi trường khởi tạo đầu tiên, tạo điều kiện tốt có vai trò quan trọng định đến việc hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức trẻ Xã hội vận động phát triển không ngừng, song giáo dục gia đình yếu tố ảnh hưởng lâu dài toàn diện cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trường, xã hội, nhóm đồng đẳng, nhóm quy chiếu môi trường giáo dục quan trọng, song vai trò phát huy cách có hiệu quả, lấy giáo dục gia đình làm sở, làm bước đệm ban đầu Vì vậy, báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng” đăng báo Nhân Dân, số 526, ngày 1/6/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cho cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Công tác phải kiên trì, bền bỉ… Trước hết gia đình (tức ông bà, cha mẹ, anh chị) phải làm tốt công việc ấy” Gia đình coi xã hội thu nhỏ, môi trường vi mô có vai trò quan trọng giai đoạn xã hội hóa ban đầu Ở giai đoạn đầu đứa trẻ thụ động tiếp thu giá trị văn hoá, kinh nghiệm xã hội lý trí, tư duy, suy nghĩ lý đầu mà đơn giản làm theo, mô phổng, bắt chước thông thường thông qua việc chép y nguyên khuôn mẫu hành vi ông bà, bố mẹ người xung quanh Sự chăm sóc dạy dỗ bố mẹ yếu tố trình thích nghi dần với đời sống xã hội trẻ Do vậy, giáo dục gia đình cốt lõi Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển mạnh nhân tố người giữ vai trò có tính chất định Vì vậy, giáo dục đào tạo người gia đình trở nên cần thiết trước yêu cầu phát triển không ngừng xã hội đại Thực tế chứng minh, tác động kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức truyền thống nếp sống văn hoá gia đình có chuyển động biến đổi liên tục, băng hoại giá trị đạo đức Sự đổ vỡ quan hệ người với người Xã hội ngày trở nên lý đồng tiền hơn, giá trị đạo đức người ngày bị mờ nhạt dần Giàu có điều mong ước, dân tộc muốn hướng tới, song sống trở nên đáng sợ biết bao, người nghĩ đến đồng tiền mà không quan tâm đến nhau, lòng nhân bị chà đạp, giá trị đạo đức, tư cách người bị xuống cấp cách nghiêm trọng “Trẻ em mầm non, tương lai đất nước” Do vậy, đa số trẻ em quan tâm giáo dục chu đáo, đầy đủ mặt đạo đức từ phía gia đình Đã có nhiều gương ngoan trò giỏi, lễ phép với cha mẹ - thầy cô người xung quanh, có hiếu với người trên, giúp đỡ người khác gặp hoạn nạn, khó khăn, hành động quên để cứu bạn, …đây gương sáng Nhưng bên cạnh giáo dục gia đình có diễn biến theo xu hướng tiêu cực, nhiều trẻ em hư, lười học, vô cảm hay trẻ em có hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp luật, ngược lại với chuẩn mực, giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Ngày nay, xã hội ngày phát triển, du nhập loại văn hoá phẩm độc hại, văn hóa đồ trụy dẫn tới hệ nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai dần phận gia đình Việt Nam Các quan hệ gia đình tốt đẹp đứng trước nguy bị lấn át quan hệ hàng hoá, thị trường, lợi nhuận lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ Theo số liệu điều tra báo Pháp luật tháng năm 2010 tìm hiểu “trẻ em hư” có 72,6% số người trả lời cho trẻ em hư ngày gia tăng; 16,4% số người trả lời cho không tăng không giảm (Trong có 2,7% giảm 8,2% không biết) Bên cạnh môi trường xã hội phức tạp vậy, nguyên nhân đẩy đến phận lớn trẻ vị thành niên vào đường phạm pháp, hành vi thiếu văn hóa, ăn mặc phản cảm, đặc biệt bạo lực học đường ngày tăng lên buông lỏng việc giáo dục gia đình, cha mẹ không quan tâm cách lúc cách Ngày nay, hầu hết phương tiện thông tin đại chúng từ báo, đài, internet, truyền hình,… đồng loạt đăng tải loạt tin làm dư luận xã hội bàng hoàng, xôn xao: “Sốc với clip nữ sinh trung học đánh nhau, hành hung, xé áo bạn phố” hay “Vị thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng” Sau việc lan rộng, trở thành chủ đề thu hút quan tâm – ý toàn xã hội nhận quan tâm nhiều ngành, quan chức năng, tất có chung nhận xét: “Sự việc hồi chuông cảnh báo lớn biểu đáng lo ngại liên quan đến giá trị đạo đức – nhân cách học sinh nay” Đầu tháng năm 2012, nữ sinh trường Trung Học Cơ Sở Phạm Ngũ Lão (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) bị nhóm bạn nữ sinh trường tát, đấm vào mặt, đập vào đầu, đá vào bụng bắt lột quần áo Hình ảnh clip vụ hành sau tung lên mạng Hình ảnh minh họa: Hành vi bạo lực học đường – xuống cấp đạo đức nghiêm trọng Trước đó, tháng 11 năm 2011, thị trấn Chùa Hang (Đồng Hỷ, Thái Nguyên), ba nữ sinh lớp 11 Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Đồng Hỷ dùng guốc đập vào mặt, đạp vào đầu nữ sinh học lớp 10 trường đến ngất xỉu Ngay sau clip tung lên mạng, công an tỉnh Thái Nguyên khởi tố ba nữ sinh tội đánh người trọng thương (Nguồn dẫn: Báo Vnexpress.net tháng năm 2012) Khoảng sáng ngày 24/8/ 2012 tiệm vàng Ngọc Bích (thuộc địa phận phố Sàn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) xảy vụ án giết người nghiêm trọng, kẻ gây án sát thủ Lê Văn Luyện ( chưa đủ 18 tuổi) Sau vụ án xảy ra, gây trấn động, xôn xao dư luận (Nguồn dẫn: Báo Vnexpress.net tháng năm 2012) Rõ ràng qua thông tin nêu vấn đề đạo đức trẻ vị thành viên ngày bị xuống cấp suy đồi cách nghiêm trọng ngày có dấu hiệu gia tăng liên tục Nó ảnh hưởng trực tiếp tới xã hội nước nhà sau Ngày nay, hầu hết gia đình Việt Nam nghèo nên mải lo kinh tế, mưu sinh, việc giáo dục chủ yếu giáo dục đạo đức cho chưa thực coi trọng đầu tư mức, đặc biệt gia đình cha mẹ làm nghề kinh doanh, buôn bán phải công tác xa, hay gia đình khuyết cha mẹ Cũng có số cha mẹ coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con, song hạn chế kiến thức, lực, cách thức, phương pháp, khác phương pháp dạy dỗ cha mẹ nên hiệu việc giáo dục đạo đức cho chưa thực phát huy theo nghĩa Hoặc trường hợp khác không cha mẹ lo nuôi nhiều đầu tư cho việc dạy chữ, dạy người Đối với gia đình có độ tuổi vị thành viên (độ tuổi từ 10 tuổi – 19 tuổi) độ tuổi học sinh có nhiều biến đổi mặt tâm sinh lý, tình cảm, nhận thức non nớt, em có nhu cầu muốn khẳng định thân, khẳng định “cái cá nhân” lớn Các em không hoàn toàn trẻ không hoàn toàn người lớn thực thụ, nói “giai đoạn độ” Do trẻ em lứa tuổi chịu tác động mạnh mẽ môi trường xã hội bên ngoài, từ bạn bè hay nhóm đồng đẳng, nhóm quy chiếu khác, tác động có mặt tích cực có mặt hạn chế - tiêu cực, nên quan tâm giáo dục từ phía gia đình cần thiết cần phải trọng, phát huy hết vai trò vốn có Nhận thức tầm quan trọng gia đình việc giáo dục đạo đức cho cái, nhận thấy gia đình nơi hình thành nên giá trị đạo đức tảng cho cái, gia đình có ảnh hưởng lớn đến lối sống đạo đức trẻ vị thành niên, nên chọn đề tài: “Vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên nay” Đây chủ đề thu hút quan tâm đông đảo quần chúng dư luận xã hội giá trị đạo đức, nhân cách trẻ vị thành niên ngày trở nên suy đồi Thực tế, nhiều gia đình ngày nay, cha mẹ có hạn chế định phương pháp việc giáo dục đạo đức cho Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho trẻ công việc có ý nghĩa quan trọng Đó việc xây dựng gốc rễ nhân cách người Trong gia đình Việt Nam coi trọng viêc dạy đạo đức cho cái, coi việc cần thiết, thường xuyên Trong nhiều nghiên cứu cho thấy ưu tiên giáo dục bậc cha mẹ từ trước đến giáo dục đạo đức, cha mẹ ý tới giáo dục ngoan ngoãn, tính trung thực, giữ lời hứa, ứng xử có văn hoá, công bằng, lễ phép, kính trọng người lớn Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Gia đình môi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn lực phục vụ nghiệp xây dựng - bảo vệ tổ quốc” Tác giả I.A-Pê-sec-ni-cô-va với tác phẩm "Dạy yêu lao động" Nhà xuất Phụ nữ phát hành vào năm 1980 Theo tác giả I.A-Pê-sec-ni-cô-va, muốn cho lớn lên mạnh khỏe, vui tươi, yêu đời cống hiến nhiều cho xã hội, lúc nhỏ phải giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội ) giáo dục phần đạo đức – nhân cách – giá trị người, phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trước hết trình – hoạt động lao động Công trình nghiên cứu: "Khoa học giáo dục em gia đình" Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất năm 1979, Đức Minh chủ biên Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nhấn mạnh vào vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, vai trò cha mẹ việc giáo dục đạo đức – nhân cách cho trẻ em (đặc biệt trẻ vị thành niên), cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình hệ trẻ Công trình nghiên cứu: "Dạy nên người" Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm vai trò làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người, mặt nội dung giáo dục: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động, mà hệ làm cha mẹ luôn hướng tới Đề tài cấp Nhà nước KX-07-09: "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Các tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thông minh tuyệt vời cho người hứa hẹn đem lại tiến vượt bậc cho sống cá nhân, gia đình, xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến vượt bậc người tạo ra, hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dã man, điên cuồng, tệ nạn xấu xa, nguy hiểm tồn khắp giới lại người gây Hậu làm cho hàng triệu gia đình tan tác, chia ly, khổ Tác giả khẳng định, bàn phát triển ổn định xã hội, tách rời phát triển người vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhân cách người Kết nghiên cứu khoa học đề tài “Vị trí, vai trò gia đình nghiệp bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em” UBBVCSTENV tiến hành năm 1999 – 2000 cho biết, có đến 86,2% bậc cha mẹ mong muốn có đức tính giản dị, tiết kiệm; 74,6% mong muốn hiếu thảo; 69,3% mong muốn khiêm tốn; 78,6% mong muốn biết tôn trọng người; 81,2% mong muốn quan tâm tới người khác Đó coi giá trị đạo đức mà cha mẹ mong muốn Trên tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1, năm 2001 có viết: “ Vai trò người cha người mẹ việc nuôi dạy cái” Bài viết có đề cập đến vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức, nhân cách sống giáo dục hướng nghiệp cho Ngoài viết rõ khác biệt phương pháp giáo dục người cha người mẹ, tác giả cho cần có thống cha mẹ phương pháp để đạt hiệu mong muốn Đề tài luận văn thạc sĩ: “ Giáo dục đạo đức cho gia đình” ( Nghiên cứu trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay) tác giả Nguyễn Thị Ngân Hà Đề tài trạng trẻ em hư, nguyên nhân từ nêu giải pháp khắc phục suy thoái đạo đức trẻ em gia đình đô thị Từ đề tài tiếp tục vai trò gia đình viêc giáo dục đạo đức cho phương pháp giúp nâng cao hiệu giáo dục từ gia đình Lý thuyết áp dụng: Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình vấn đề quan trọng, bao hàm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Giáo dục bao gồm hai trình trình tiếp nhận giáo dục trình tự giáo dục Giáo dục gia đình bao gồm hai trình này, người chịu ảnh hưởng lớn từ trình giáo dục gia đình, song thân người tự giáo dục để hoàn thiện mình, hình thành nhân cách tốt 3.1 Lý thuyết xã hội hóa: Lý thuyết xã hội hóa dùng làm sở để nhìn nhận lý giải vấn đề Có nhiều cách hiểu khác xã hội hóa Căn vào tính chủ động cá nhân trình xã hội hóa, tạm chia thành hai loại: Loại 1: Ít đề cập đến tính chủ động cá nhân trình thu nhận kinh nghiệm xã hội Các cá nhân bị khuôn sẵn vào chuẩn mực Một đại diện cho cách hiểu Neil Smelser Ông cho “ Xã hội hóa trình mà cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò mình”, nghĩa vai trò cá nhân giới hạn việc tiếp nhận kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực Loại 2: Khẳng định tính tích cực, sáng tạo cá nhân trình xã hội hóa Cá nhân không tiếp thu kinh nghiệm xã hội mà tham gia vào trình sáng tạo kinh nghiệm xã hội Nhà xã hội học Mỹ J H Fichter ý tới tính tích cực cá nhân ông cho “xã hội hóa trình tương tác người với người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu hành động thích nghi với khuôn mẫu hành động đó” G Andreeva, nhà xã hội học người Nga nêu hai mặt trình xã hội hóa Bà cho “Xã hội hóa trình hai mặt Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động mối quan hệ xã hội thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội” Như vậy, cá nhân trình xã hội hóa không đơn thu nhận kinh nghiệm xã hội, mà chuyển hóa thành giá trị, tâm thế, xu hướng cá nhân để tham gia tái tạo, “tái sản xuất” chúng xã hội Mặt thứ trình xã hội hóa thu nhận kinh nghiệm xã hội thể tác động người tới môi trường Mặt thứ hai trình thể tác động người trở lại với môi trường thông qua hoạt động Áp dụng vào đề tài này, gia đình có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên, gia đình môi trường xã hội hóa Cha mẹ giúp trẻ tiếp nhận kinh nghiệm xã hội, giá trị, chuẩn mực, đạo đức xã hội thừa nhận Ở giai đoạn đầu đứa trẻ, chúng tiếp nhận khuôn mẫu đạo đức – hành vi cha mẹ cách thụ động, tức chúng làm theo Tiếp theo tác động ngược trở lại khuôn mẫu hành vi, đạo đức trẻ có nhận thức Thông qua học hỏi, xã hội hóa môi trường gia đình giúp trẻ nhận thức đâu hành vi đúng, đâu hành vi sai, đâu hành vi nên làm, đâu hành vi không nên làm Từ đó, giúp trẻ có khả tác động, trở lại làm biến đổi giá trị, chuẩn mực Việc hình thành giá trị đạo đức trẻ vị thành niên chịu tác động môi trường xã hội hóa gia đình 3.2 Lý thuyết cấu trúc – chức năng: Đại diện thuyết là: Herbert Spencer, Emile Durkheim, Talcott Parsons, Robert Merton, Peter Blau,… Trong lý thuyết này, xã hội nhìn hệ thống hoàn chỉnh quan hệ qua lại phận, phận liên quan đến phận khác Các nghiên cứu thường xem xã hội giống thể người gồm quan hệ tổ chức (cơ quan) khác Mỗi tổ chức (cơ quan) thực vài chức chung hệ thống Nó mối quan hệ cấu trúc chức Để giải thích tồn vận hành xã hội cần phân tích cấu trúc chức tức thành phần cấu thành (cấu trúc) chế hoạt động (chức năng) chúng Mọi cấu trúc mặt văn hóa – xã hội chuẩn hóa có chức phù hợp Cụ thể là: tồn cấu trúc đó, thân tồn phải gắn liền với lợi ích từ mặt chức Thuyết chức hướng vào giải vấn đề chất cấu trúc xã hội hệ cấu trúc xã hội Đối với kiện, tượng xã hội nào, người theo thuyết chức hướng vào việc phân tích thành phần tạo nên cấu trúc chúng, xem thành phần có mối liên hệ với đặc biệt xét quan hệ chúng nhu cầu chung tồn tại, phát triển kiện, tượng đó, Thuyết cấu chức cho thấy hành vi cá nhân nằm cấu trúc định Mặc dù cá nhân có lựa chọn ứng xử tình cụ thể Những lựa chọn họ cấu hóa thành mô hình, bỏ qua xã hội Theo Parson, người khẳng định mối quan hệ biến chứng cấu trúc chức năng, có cấu trúc giữ vai trò định Sự thay đổi mặt chức làm hoàn thiện cấu trúc Cấu trúc xã hội đảm bảo tính cân cho xã hội mặt chức Áp dụng vào đề tài này, gia đình coi cấu trúc, mà cấu trúc phải thực chức riêng biệt nhằm đảm bảo tồn cấu trúc đó, với đề tài gia đình cần thực chức giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Bởi gia đình có vai trò quan trọng việc hình thành giá trị đạo đức trẻ Cấu trúc muốn hoàn thiện, phát triển cần đảm bảo tốt việc thực chức Do đó, gia đình xã hội muốn hoàn thiện phát triển phải hoàn thành tốt vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ trước tiên Nội dung nghiên cứu xu hướng nghiên cứu: Chúng ta sống thời đại - thời đại văn minh, khoa học, phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin; làm cho sống người ngày nâng cao, cải thiện theo xu hướng tích cực Đáng tiếc thay giá trị đạo đức bị xói mòn chủ nghĩa thực dụng, vị kỷ cá nhân, vật chất, kéo theo hệ lụy lớn cho cá nhân xã hội Hơn nữa, giới trẻ ngày (tức trẻ vị thành niên) chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua giá trị đạo đức tảng cốt yếu người Vấn đề thách đố cho người có trách nhiệm, mà trước hết gia đình Gia đình, với tính cách “xã hội thu nhỏ”, “tế bào xã hội”, môi trường tác động trực tiếp thường xuyên đứa trẻ, có vai trò to lớn việc hình thành đạo đức, nhân cách Điều Đảng ta khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách đạo đức” Tuy nhiên, không gia đình nhận thức chưa vai trò vấn đề Xem việc hình thành phát triển đạo đức, nhân cách thân người con, trách nhiệm nhà trường, xã hội tổ chức đoàn thể (tức đùn đẩy trách nhiệm cho nhau); thờ không quan tâm đến vấn đề Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường nay, lo toan, bôn ba sống hút bậc phụ huynh vào vòng xoáy kinh tế thị trường, mà chủ yếu “đồng tiền”; giả đời sống vật chất không gia đình tạo cho nhiều trẻ vị thành niên có lối sống ích kỷ, coi thường, xa lánh người xung quanh Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức giới trẻ Giáo dục gia đình giáo dục lớp học, không thành chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm hình thành cách ứng xử, thái độ đắn cho sống; nội dung hình thức phong phú, gắn liền với thực tiễn sống ngày Với đặc điểm đó, gia đình có vai trò quan trọng hình thành đạo đức cho trẻ vị thành niên Gia đình môi trường khởi tạo trực tiếp thường xuyên giáo dục cho trẻ giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, quê hương gia đình góp phần hình thành giới quan cá nhân Đó tình yêu quê hương, đất nước, yêu on người, gia đình, làng xóm, nơi chôn cắt rốn, biết quý trọng nhân cách người Việt Nam; truyền thống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ sống; thái độ tôn trọng giá trị lao động, biết tự đứng vững vươn lên đôi chân mình; thái độ nghiêm túc yêu cầu cao thân nhận thức hành động… Tất giá trị cá nhân, với tính cách thành viên gia đình, lĩnh hội cách thường xuyên, liên tục theo thời gian Điều giúp cho trẻ có định hình, nhận thức đắn giá trị phổ biến văn hóa xã hội, góp phần hình thành hệ thống giá trị tốt đẹp cá nhân tiến tới hình thành giá trị đạo đức, nhân cách người Bởi nhận thức sở cho hành động Con người gia đình cha mẹ người biến đứa trẻ từ thực thể sinh vật thành thực thể xã hội Mặt khác, với chức giáo dục, gia đình trở thành môi trường gần gũi nhất, nôi thân yêu nuôi dưỡng người, nơi người sinh hình thành tảng nhân cách Giáo dục gia đình với tình cảm cụ thể tảng giúp niên phát triển, hoàn thiện mặt bước vào thực tiễn xã hội, hành trang giúp em họ vững bước tương lai Gia đình góp phần to lớn hình thành biểu tượng người với phẩm chất lực cụ thể hoạt động thực tiễn Cùng chung sống mái nhà, lời nói, hành động, cách ứng xử thành viên có tác động đến thành viên khác Đối với trẻ, tất điều tác động đến chúng thông qua lăng kính thị giác hay thính giác hình mẫu, học đầu đời quên, hình thành nên biểu tượng ban đầu cách sống thực tế Và biểu tượng chi phối đến cách sống nhân cách cá nhân bước vào đời Như vậy, trình trình hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ phải dựa vào mẫu mực cụ thể, sống động biểu tư tưởng giá trị đạo đức, nhân văn dân tộc thời đại Vì thế, gia đình đòi hỏi thành viên, trước hết bậc cha mẹ, hệ trước phải thực gương sáng lời nói hành động Những gương sáng cụ thể thiết thực có ảnh hưởng giáo dục lớn; tác động mạnh mẽ đến lý trí, cảm xúc - tình cảm 1 ý chí; trở thành nhu cầu bên người niên mong muốn: “bắt chước”, noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Lấy gương người tốt, việc tốt, hàng ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng người mới, sống mới” Mặt khác, gia đình phải biết lựa chọn, sử dụng gương tiêu biểu nhiều lĩnh vực đời sống, hoạt động xã hội để giáo dục cho niên: gương học tập, lao động sản xuất, gương doanh nhân lịch sử dân tộc giới, đặc biệt, đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gương to lớn để tất người noi theo Các thành viên gia đình gắn bó với hôn nhân huyết thống, ý thức trách nhiệm phát triển thành viên đề cao, môi trường trực tiếp, thường xuyên thành viên thể rõ tính cách Do đó, gia đình nơi phát kịp thời tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội mà em bị ảnh hưởng, mắc phải Từ đó, bậc cha mẹ có định hướng, điều chỉnh phát triển cho em theo chuẩn mực giá trị xã hội, góp phần định hướng đạo đức đắn cho em Mặt khác, gia đình kết hợp với nhà trường xã hội khắc phục tiêu cực, tệ nạn xã hội, giáo dục niên thành công dân tốt, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà đức người vô dụng” Đạo đức gốc rễ, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Một môi trường quan trọng tham gia vào giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên trước tiên gia đình Do đó, gia đình mà đặc biệt cha mẹ phải nhận thấy vai trò trách nhiệm vấn đề Tuy nhiên, thực tế xã hội, phận bậc cha mẹ biết cách giáo dục uốn nắn trở thành ngoan, trò giỏi không bậc phụ huynh có quan điểm lối giáo dục chưa đắn, chưa phù hợp Có thể dễ dàng nhận thấy, với việc coi nhẹ vấn đề giáo dục đạo đức cho cái, nuông chiều cách hết mực, đáp ứng nhu cầu – yêu cầu con, không la mắng dù biết sai trái, sẵn sàng bao che lỗi lầm con… nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc sa sút lối sống đạo đức học sinh ngày Chính lối giáo dục cha mẹ dẫn tới việc em trở nên không lời, hay nói dối cha mẹ, thiếu ý thức tôn trọng thầy cô, kỷ luật nhà trường; gian lận thi cử, thiếu ý thức sống tôn trọng làm theo pháp luật Được người lớn nuông chiều, “bao che”, em thể thân cách đáng, quan hệ yêu đương sớm không lành mạnh Được cha mẹ đáp ứng nhu cầu, em đề cao giá trị vật chất, lối sống ưa hưởng thụ Cha mẹ bận rộn với việc làm ăn kinh tế, không chăm lo giáo dục làm em xa rời giá trị đạo đức, chuẩn mực gia đình Tóm lại, thấy xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho bị xao nhãng không quan tâm tầm, mức Trong nhà trường xã hội loay hoay tìm lời giải cho vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên vai trò gia đình lại trở nên quan trọng Gia đình cần nhận thấy trách nhiệm bổn phận việc xây dựng tảng đạo đức cho Xu hướng nghiên cứu đề tài : “Vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên nay” chủ đề thu hút quan tâm toàn xã hội tương lai Bởi thực chất, đạo đức người đứng trước vực thẳm với nhiều hành vi – hành động không người xung quanh xã hội mong muốn Đây coi vấn đề cốt lõi xã hội, xã hội coi tiến văn minh cá nhân nhân cách tốt, đạo đức tốt, cá nhân có mạnh xã hội mạnh, vững Xã hội vững mạnh điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta mong muốn Do đạo đức gắn liền với đánh giá, nhìn nhận xã hội Có thể nói việc nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên năm gần có nhiều bước chuyển biến mang tính đột phá có nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, vai trò gia đình việc giáo dục giá trị đạo đức nghiên cứu tầm vĩ mô mà chưa áp dụng nghiên cứu thực nghiệm xã hội học cho địa phương cụ thể, tương lai nên xây dựng mô hình cụ thể Bên cạnh đó, cần đưa phương pháp giúp bậc cha mẹ giáo dục cách tốt hơn, toàn diện gia đình xã hội biết giáo dục cách Phương pháp giáo dục điều quan trọng, có nhiều vốn sống, kinh nghiệm giáo dục đem lại hiệu cho mà kiến thức kinh nghiệm phải sử dụng cho khoa học, hợp lý Cùng phông kinh tế, văn hóa, vốn sống người, gia đình lại có cách thức thể phương pháp giáo dục khác Nghiên cứu đạo đức vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ ngày vấn đề bật thu hút quan tâm xã hội đạo đức cốt lõi để hình thành nên người đạo đức nhân cách coi hình ảnh cá nhân đó, dấu ấn cá nhân với người khác Kết luận: Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên vấn đề mà toàn xã hội cần quan tâm, đạo đức cốt lõi, nhất, mà xã hội mong đợi cá nhân, nhân cách, người có đạo đức người xã hội tôn vinh coi trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Như “tài” “đức” hai yếu tố mà xã hội mong muốn cá nhân Do gia đình việc dạy đầu tư cho trẻ mặt kiến thức bên cạnh cần giáo dục đạo đức cho trẻ, để trẻ có hoàn thiện mình, có đức mà có tài Nhưng trước tác động chế thị trường hóa du nhập loại văn hóa phẩm đồ trụy, nơi lỏng quản lý giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội dẫn tới suy thoái đạo đức nhân cách người nghiêm trọng Giáo dục đạo đức vấn đề nhức nhối cấp bách toàn xã hội Nhà trường xã hội làm hết, làm thay trách nhiệm, bổn phận gia đình việc giáo dục đạo đức cho cái, mà cánh tay trợ lực Do đó, gia đình mà đặc biệt cha mẹ phải nhận thấy vai trò trách nhiệm vấn đề Tuy nhiên, thực tế xã hội, phận bậc cha mẹ biết cách giáo dục uốn nắn trở thành ngoan, trò giỏi không bậc phụ huynh có quan điểm lối giáo dục chưa đắn, chưa phù hợp Do vậy, giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục có ý nghĩa quan trọng giúp cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt Xuất phát từ thực tế đó, gia đình coi môi trường khởi tạo quan trọng Bác nói: “Gia đình nôi người phải trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức “làm người” cho em từ bé, theo truyền thống kinh nghiệm lâu đời gia đình Việt Nam “dạy từ thuở thơ” lẽ “Bé không vịn, gãy cành”, để giáo dục trẻ, thân bậc ông bà cha mẹ, anh chị, cô bác phải gương đạo đức để lớp trẻ noi theo, tránh để chúng phải học, phải làm theo gương mờ, gương xấu.” Nói để thấy vai trò gia đình xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề giáo dục đạo đức cho Gia đình cần nhận thấy trách nhiệm bổn phận vai trò việc xây dựng tảng đạo đức cho Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Mai Huy Bích Xã hội học gia đình Mai Huy Bích Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2009 2.Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng Xã hội học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2010 3.Lê Ngọc Hùng Lịch sử lý thuyết xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2002 4.Đức Minh "Khoa học giáo dục em gia đình" Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương 1979 5.Lê Thi."Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” Nhà xuất Phụ nữ 1997 6.Lê Ngọc Văn “ Quan niệm gia đình giáo dục – xã hội hoá trẻ em” “Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay”, Lê Ngọc Văn chủ biên Hà Nội: Uỷ ban dân số gia đình trẻ em.2004 7.Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội "Dạy nên người".1991 8.Trần Thị Thu Trang 2011 “Gia đình tế bào xã hội” http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3-9669-400eb5fd-9e63a89949f0&ID=1764 9.I.A-Pê-sec-ni-cô-va "Dạy yêu lao động" Nhà xuất Phụ nữ 1980 ... vậy, báo “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thi u niên, nhi đồng” đăng báo Nhân Dân, số 52 6, ngày 1/6/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Thi u niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà... cha mẹ dẫn tới việc em trở nên không lời, hay nói dối cha mẹ, thi u ý thức tôn trọng thầy cô, kỷ luật nhà trường; gian lận thi cử, thi u ý thức sống tôn trọng làm theo pháp luật Được người lớn... học Quốc Gia Hà Nội 2002 4.Đức Minh "Khoa học giáo dục em gia đình" Ủy ban Thi u niên nhi đồng Trung ương 1979 5. Lê Thi. "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” Nhà xuất