Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
728,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ VIÊN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON CÁI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG THÀNH PHỐ TUY HOÀ – TỈNH PHÚ YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ VIÊN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON CÁI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG THÀNH PHỐ TUY HOÀ – TỈNH PHÚ YÊN) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Xã hội học tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy chân thành, trách nhiệm hướng dẫn với tất lòng nhiệt tình người thầy giáo suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Phú Yên, Trường THPT Nguyễn Huệ, Trường THPT Nguyễn Trãi, THPT Chuyên Lương Văn Chánh, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường gia đình có em theo học THPT phường thuộc Thành phố Tuy Hoà hỗ trợ cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 ĐÀO THỊ VIÊN LỜI CAM ĐOAN Học viên cam đoan công trình nghiên cứu riêng học viên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Học viên ĐÀO THỊ VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm công cụ 21 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài nghiên cứu: 25 Chƣơng VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON Ở CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ 35 2.1 Vai trò định hướng cha mẹ cho việc học tập 36 2.2 Mức độ quan tâm cha mẹ việc học 39 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƢỚNG HỌC TẬP CHO CON CÁI TỪ CHA MẸ 44 3.1 Định hướng chọn nghề cho theo khu vực làm việc 44 3.2 Định hướng nghề nghiệp cho xét theo học vấn cha mẹ 45 3.3 Dự định nghề nghiệp cho xét theo nghề nghiệp cha mẹ 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TH : Tiểu học TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCN : Trung cấp nghề CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học KD : Kinh doanh ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) TW2 : Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Vai trò gia đình việc định hướng học tập cho 36 Bảng 2: Mức độ quan tâm cha mẹ việc học tập (%) 39 Bảng : Bảng tần suất dự định khu vực làm việc cho (%) 41 Bảng 4: Bảng tần suất định hướng nghề nghiệp cho 42 Bảng 5: Tương quan học vấn cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho (%) 45 Bảng 6: Bảng tương quan dự định nghề nghiệp cho xét theo nghề nghiệp cha mẹ (%) 47 Bảng 7: Dự định nghề nghiệp cho trai xét theo nghề nghiệp cha mẹ (%) 48 Bảng 8: Dự định nghề nghiệp cho gái xét theo nghề nghiệp cha mẹ (%) 50 Bảng 9: Bảng tương quan mức sống gia đình với nhận thức cha mẹ việc học 51 Bảng 10: Bảng tương quan độ tuổi bố mẹ đến lựa chọn nghề nghiệp cho 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thập kỉ cuối kỉ XX, với phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, bùng nổ cách mạng tri thức, cách mạng thông tin, xã hội loài người có biến đổi sâu sắc, toàn diện Nền kinh tế công nghiệp chuyển dần sang kinh tế tri thức Nguồn tri thức đóng vai trò định tạo nên sức mạnh quốc gia Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành trọng tâm chiến lược xây dựng phát triển quốc gia toàn diện, bền vững Theo bà Pratibha Mehta - Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc Việt Nam Phát biểu “Hội thảo quốc gia xây dựng xã hội học tập từ tầm nhìn đến hành động” diễn vào tháng 12/2013 Hà Nội xây dựng xã hội học tập yếu tố để Việt Nam chuyển giao sang kinh tế kĩ thuật tay nghề cao, đặt tảng cho tăng trưởng, hội nhập bền vững Hiện tượng thất nghiệp chọn không ngành nghề dẫn đến việc sau trường làm trái với ngành, nghề chọn diễn ngày gia tăng, theo thống kê nước có 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, năm 2015 tỉ lệ thất nghiệp tăng 2,31% (năm 2013 2,18%, năm 2014 2,10%) Trong trình phát triển đổi đất nước, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường, thực tế cho thấy hàng năm trước kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, khắp nước việc phổ biến việc học, thi, quy chế thi, tỷ lệ chọn ngành, tỉ lệ chọi trường, nhu cầu nhân lực ngành nghề địa phương, nhu cầu nhân lực công ty nước ngoài, nhu cầu nhân lực cho tổ chức Phi phủ có trụ sở Việt Nam, nhu cầu nguồn lao động xuất nước tăng Điều nói lên tầm quan trọng việc lựa chọn ngành nghề, qua tránh tình trạng học “ nhầm lớp”, làm “nhầm nghề” gây tổn thất tiền bạc công sức gia đình tiếc nuối cho em học sinh, sinh viên chưa có định hướng rõ ràng trường biết làm nhầm nghề, ngược với sở thích mong đợi thân, điều dẫn đến nhàm chán, hiệu công việc không cao, gây lãng phí cho cá nhân, gia đình lẫn xã hội Thực tế cho thấy việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường có ý nghĩa vô quan trọng Với tư cách thiết chế, đơn vị sở xã hội, gia đình có chức giáo dục - xã hội hóa trẻ em Định hướng nghề nghiệp cho nội dung chức Trong bối cảnh nay, mà thiết chế xã hội khác chưa làm tốt việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh gia đình lại phải phát huy vai trò Hơn hết, bậc cha mẹ người hiểu rõ lực, phẩm chất, khiếu em mình, tham gia cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho giúp cho trẻ em phát huy lực mà giúp cho xã hội có nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai Thành Phố Tuy Hoà có diện tích 10.682 với dân số 202.030 người 16 đơn vị hành (12 phường, xã) trực thuộc, nơi tập trung trường Trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm kĩ thuật – hướng nghiệp, trường Trung học Phổ thông dân tộc nội trú với 12 000 học sinh, học viên theo học Phần đa lực lượng độ tuổi lao động tham gia sản xuất nông - công - ngư nghiệp địa phương, việc làm ổn định, số lượng học sinh sau tốt nghiệp trường chưa xác định việc cần học trường gì, ngành phù hợp với thân chiếm số lượng lớn Đánh giá ngành Giáo dục công tác hướng nghiệp cho học sinh năm gần cho thấy: hầu hết trường Trung học phổ thông chưa thực nghiêm túc công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh Việc tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhiều lúng túng, mang nặng tính hình thức, nên nhiều em không xác định nghề phù hợp để học theo đuổi sau trường Đặc biệt, nội dung giáo dục hướng nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu điều kiện phát triển kinh tếxã hội vùng Do đó, tỷ lệ học sinh học ngành nghề phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương thấp Một nguyên nhân hệ công tác hướng nghiệp cho học sinh trình học chưa trọng mức Chủ thể định hướng nghề nghiệp em học sinh đối tượng bị áp đặt, bị động, chưa thỏa mãn nguyện vọng đáng nghề nghiệp Đặc biệt em học sinh người dân tộc thiểu số (học sinh trường Dân tộc nôi trú tỉnh) đường sau học xong phổ thông sở, trung học việc làm Tuy nhiên, để có việc làm thu nhập ổn định đòi hỏi em phải có tay nghề Đây vấn đề đặt không riêng cho Phú Yên mà toàn xã hội Trong năm tới, số lượng học sinh có xu hướng tăng, vốn quý tỉnh với lực lượng trẻ có trình độ văn hoá Trung học phổ thông, có nhiều hứa hẹn trở thành công nhân kĩ thuật lành nghề, lao động có kĩ luật, có suất phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá Thực tế đòi hỏi phải có giải pháp đồng công tác hướng nghiệp, nắm bắt tâm lý nghề nghiệp em để em chọn nghề phù hợp với khả Điều giúp gia đình nói riêng xã hội nói chung tránh lãng phí thời gian tiền bạc học sinh học không nghề, góp phần khắc phục cân đối đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực người dân tộc cho địa phương Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài khoa học: “Vai trò gia đình việc định hướng nghề nghề phù hợp với định đường lao động lâu dài, suốt đời em Sự phát triển nhân cách phụ thuộc lớn vào nội dung, phương pháp lao động nghề nghiệp mà lựa chọn Trên mong muốn, dự định mà cha mẹ hướng tới lựa chọn nghề nghiệp cho gia đình đô thị Tiểu kết chƣơng Thông qua bảng phân tích số liệu phía trên, ta thấy tầm quan trọng việc học định hướng cha mẹ đến việc chọn nghề cho con, bảng tương quan mức sống gia đình với định hướng nghề nghiệp, bảng tương quan độ tuổi bố mẹ đến việc định nghề nghiệp cho cho thấy tranh toàn cảnh phù hợp với thực tế gia đình đô thị nay,sức học em học sinh, phù hợp điều kiện kinh tế gia đình ngành nghề định hướng, thông qua bố mẹ thực tốt vai trò hệ trẻ tương lai đường học vấn, gia đình có bố mẹ cán nhà nước, người có thu nhập cao đầu tư cho học hết bậc học theo nhu cầu con, ngược lại, gia đình có thu nhập thấp hoạch không ổn định hướng đến nghề cụ thể, có khuyến khích khuyên nên lấy phù hợp địa vị, kinh tế gia đình làm điểm nhấn cho hiểu nhận định đắn lựa chọn nghề để tránh trường hợp phải bỏ học nửa chừng kinh tế gia đình không đủ em theo đuổi ngành nghề lựa chọn, điều với thuyết “sự lựa chọn hợp lý”của George Homans, tránh xây dựng ước mơ vượt tầm, vừa tốn công sức lẫn tiền bạc cha mẹ Điều gây nên sựtrăn trở, để tư vấn lựa chọn nghề cho em cần phải dựa theo tiêu chí sau: 55 Xác định giá trị Giúp tự nhận diện thân nhằm xác định thích gì, nghề nghiệp phù hợp Nhận dạng sở thích quan tâm trẻ Hãy hướng quan tâm đến việc diễn xung quanh Rủ xem báo đài yêu cầu tự tìm hiểu, trả lời câu hỏi công việc yêu thích, lĩnh vực nghề nghiệp làm chí ngành học ưa thích Điều quan trọng phải giải đáp thích Nhận dạng tính cách, sở thích, khả Cha mẹ phải ngồi lại bàn bạc cho thật kĩ vấn đề Mỗi cá nhân thành công phát huy lợi làm môi trường phù hợp với tính cách giá trị Để nhận dạng nhận tính cách, sở thích, kỹ giá trị con, bạn phải trả lời câu hỏi: Con trội lĩnh vực nghề nghiệp nào; Con thích thành công hoạt động nào; Thế mạnh gì? Dựa vào kinh nghiệm cha mẹ, cộng với quảng cáo tuyển dụng, nhìn vào tự soi lại thân xem thích phù hợp Cho làm thêm để trãi nghiệm thực tế Các cha mẹ thử tìm mối quan hệ mình, liên hệ để thử làm công việc mà dự định chọn lựa Thời gian thử làm ngày Chỉ cần thời gian ngắn tiếp xúc với nghề, hình dung khó khăn nghề biết định hướng tốt cho Tìm trường tương ứng Sau tự nhận diện thân, xác định nghề phù hợp với con, bước bạn tìm trường có ngành học phù hợp với sở thích nghề nghiệp Điều quan trọng giai đoạn 56 trình tự tìm hiểu học sinh nhằm thu thập thông tin trường đại học, cao đẳng thiết lập mục tiêu cá nhân Đây giai đoạn quan trọng, đủ thông tin giúp bạn có sở để xác định xác sở thích hay quan tâm mà ta trả lời phần Để bổ sung thông tin cho con, cha mẹ tham khảo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (với 642 ngành kinh tế cấp 5), danh mục giáo dục đào tạo cấp IV - trình độ cao đẳng, đại học (với khoảng 500 ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng 130 ngành trung cấp chuyên nghiệp) Nhận diện sức học Đây bước mà nhiều học sinh thường “nhắm mắt” bỏ qua, “đại khái” để tự hài lòng hy vọng vào may mắn Thực tế tuyển sinh đại học, cao đẳng chứng minh hội trúng tuyển tùy thuộc vào sức học học sinh Nếu bỏ qua bước này, hội theo nghề trở nên mong manh Để nhận diện sức học con, cha mẹ yêu cầu làm thử theo mẫu, lưu giữ, đối chiếu với học kỳ, so sánh kết tự xác định khả Việc xác định lực sớm giúp có kế hoạch tự điều chỉnh việc học nhằm tâm thực mơ ước Nếu sức học chênh lệch với ước mơ, nên học trường khác, bậc học phù hợp để có nghề nghiệp mà yêu thích, đủ sức vào theo tiêu chí tuyển sinh trường Tìm hiểu nhu cầu nhân lực Bình quân hàng năm có đến 80% học sinh có nguyện vọng học tiếp đại học, cao đẳng, cấu nguồn nhân lực tính đến 2015 là: Sơ cấp nghề chiếm 59% Trung học chuyên nghiệp 23% 57 Cao đẳng 6,6% Đại học 10,8% Sau đại học 0,7% Đến 2020, số 54,2% - 27,1% - 6,8% - 11,3% - 0,7% Như vậy, bình quân nước, học sinh chọn ngành học trình độ nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề có nhiều hội việc làm Ngoài ra, ngành nghề khác nhau, địa phương khác nhu cầu nhân lực theo cấu đào tạo tất yếu khác Nếu có dự tính làm việc địa phương học sinh nên tham khảo nhu cầu nhân lực địa phương Lập sổ tay hướng nghiệp Vào lớp 10, có kế hoạch nghề nghiệp tương lai Bây lúc thực ước mơ Việc cần làm để xác định hướng lập sổ tay hướng nghiệp Bước trình tự hướng nghiệp thân, kiểm soát, điều chỉnh hành vi nhằm vượt qua khó khăn, cản trở để đạt mục tiêu cao Việc nhận diện tính cách, kỹ năng, giá trị sức học giúp vừa tự khám phá mặt mạnh, vừa xác định xác hạn chế thân để có điều chỉnh phù hợp, không làm triệt tiêu ước mơ Giúp hướng nghiệp việc dễ dàng Tập trung công sức chút, cha mẹ dễ dàng giúp đỡ tìm kiếm công việc phù hợp tương lai 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, thực đầy đủ nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn vấn đề; nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm giúp bậc cha mẹ em học sinh có định hướng nghề nghiệp đắn thành phố Tuy Hòa Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Kết luận Tóm tắt phát đề tài nghiên cứu: Lựa chọn nghề không phù hợp dẫn đến việc thất nghiệp, làm trái nghề đào tạo, phải đào tạo lại dẫn đến lãng phí tiền bạc thời gian Thành phố Tuy Hòa Phú Yên nguyên nhân để tác giả chọn đề tài “Vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho cái” (Nghiên cứu trường hợp phường thuộc Thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) làm luận văn tốt nghiệp cho Các vấn đề xã hội đặt thực đề tài: qua trình thực khảo sát cho kết quả, luận phát nhiều trường hợp định hướng nghề nghiệp cho bậc cha mơ hồ dựa vào yếu tố cảm quan, điều rơi vào gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ làm nghề lao động chân tay, điều phần cha mẹ chưa thật làm tốt vai trò việc định hướng nghề nghiệp cho Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu nêu phần mở đầu xem mức độ sai thực tiễn Việt Nam (trƣờng hƣợp thành phố Tuy Hòa): lý thuyết (Lý thuyết vai trò George Herbert Mead, Talcott Parsons; Lý thuyết lựa chọn hợp lý George Homans; Lý thuyết đại hóa Émile Durkheim): Luận văn nghiên cứu cách hệ thống góp phần làm sáng tỏ sở lý luận vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho con, kiểm chứng tính đắn lý thuyết áp dụng nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Lý thuyết đại hóa Émile 59 Durkheim nhấn mạnh phụ thuộc lẫn tổ chức xã hội cách thức chúng tương tác với thống văn hóa xã hội, mô tả trật tự xã hội trì xã hội cách thức mà xã hội nguyên thủy làm cho việc chuyển đổi sang xã hội tiên tiến hơn, trình dễ dàng nhận thấy xã hội gia đình có biến đổi mạnh mẽ mặt (cả cấu trúc lẫn chức năng), điều góp phần tạo tạo thích nghi, bình ổn, mang lại phát triển xã hội, thực tế hoàn toàn biến đổi mạnh mẽ vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho phường thuộc Thành phố Tuy Hòa, mô hình cấu trúc chức gia đình thay đổi so với trước nên việc chủ động định hướng cho vấn đề việc làm thay đổi dần hoàn thiện theo xu phát triển chung xã hội, lý thuyết vai trò George Herbert Mead, Talcott Parsons nêu lên trình phát triển cá nhân, giai đoạn phát triển khác ứng với vị trí vai trò khác người, đến độ tuổi trưởng thành, cá nhân lựa chọn cho công việc phù hợp với thân để phát triển, cha mẹ nuôi đến độ trưởng thành, cần có định hướng đắn cho vấn đề lựa chọn việc làm tương lai, vừa giúp trưởng thành nhanh, vừa giúp cho cha mẹ yên tâm tương lai sau con, lý thuyết lựa chọn hợp lý Homans cho ta thấy tầm quan trọng việc lựa chọn nghề tương lai, qua lý thuyết ông hành vi lựa chọn nghề nghiệp người có tính quy luật, tức chịu chi phối có tính tất yếu bên thành phần kiểu loại nghề nghiệp khác Vì hoạt động nghề nghiệp người thúc đẩy khát vọng để đạt phần thưởng tránh chi phí vô ích, đồng thời kích thích nghề nghiệp phát triển theo xu hướng vi mô nâng cao giá trị nghề nghiệp xã hội Nếu trình hoạt động nghề nghiệp, người thực 60 cách có khoa học, mang tính chuyên môn hóa cao nhiệt tình với nghề nghiệp kết hoạt động nghề nghiệp người nâng cao hơn, từ giúp người hòa nhập vào quan hệ xã hội thuận lợi hơn, mong đợi người thực nghề nghiệp mà họ chọn không muốn phải biến đổi (điều kiểm chứng thông qua việc điều tra 120 gia đình) Tuy nhiên, với tương tác người quan hệ xã hội, hoạt động nghề nghiệp bị suy giảm giá trị, gây thiệt thòi cho người lao động không đem lại lợi ích tối ưu cho họ chủ thể có xu hướng thay đổi nghề nghiệp Đây hành vi lựa chọn thực thực tế lựa chọn nghề nghiệp phù hợp tương lai ý niệm mơ hồ, khẳng định tính đắn lý thuyết việc vận dụng nghiên cứu đề tài, thông qua góp phần làm phong phú hệ thống lý luận, lý thuyết vấn đề nghiên cứu, giúp học viênhọc phương pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề cách giải vấn đề cách hệ thống thực tế Điểm hạn chế đề tài gợi mở hƣớng cho đề tài Thông qua đề tài, hi vọng nhà hoạt động lĩnh vực giáo dục, có sách, chương trình phù hợp để giúp đỡ bậc cha mẹ việc thay đổi nhận thức thấy tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho Những phân tích kết luận vai trò gia đình định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ đô thị dựa đô thị tỉnh Tuy Hoà chưa thể khái quát cho đô thị Việt Nam Vì vậy, để cung cấp tranh hoàn chỉnh kết luận đầy đủ vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình đô thị, cần có nghiên cứu định hướng nghề nghiệp phạm vi nhiều đô thị nước Trong thời gian tới, hy vọng tiếp tục theo đuổi chủ đề nghiên cứu 61 phạm vi rộng lớn hơn, kết hợp phương pháp điều tra định lượng định tính Khuyến nghị: Cùng với phát triển đa dạng ngành nghề nay, vấn đềviệc làm việc định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ chủ đề tất người quan tâm, thường trực gia đình Một xã hội muốn phát triển trước tiên cá nhân xã hội phải cá nhân có đầu tư phát triển toàn diện tất mặt: thể chất tinh thần Chính vậy, hệ thống giáo dục ngày đầu tư cách quy mô mang tính toàn cầu Đây xem điều cốt lõi để phát triển xã hội Theo thống kê tổ chức Giáo dục giới, nước có đầu tư tốt giáo dục nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ, vượt bậc, yếu tố tài nguyên đa dạng màu mỡ phong phú vị trí địa lí nằm phần thuận lợi việc giao thương không yếu tố hàng đầu định đến phát triển kinh tế đất nước nữa, mà định sách giáo dục khả tổng hợp chất xám nhân loại nước phát triển, qua tạo điều kiện cho cá nhân phát huy hết khả năng, lực có, tạo hiệu làm việc tốt, sách thu hút nhân tài làm việc cho triển khai cụ thể, tạo quỹ, học bổng có gia trị cao nhằm khuyến khích sáng tạo phát minh, nhằm mục tiêu thúc đẩy say mê nghiên cứu khoa học nhân loại Các phát minh thành tựu khoa học đời có sức ảnh hưởng lớn, chúng giải phóng hàng loạt sức lao động người, mang tầm ảnh hưởng đến nhân loại (các thiết bị vi tính tinh vi, hệ thống máy móc tự động giải sức lao động truyền thống, hệ thống kênh điều khiển từ xa, hệ thống thông tin đa chiều…) suất lao động không phụ thuộc vào sức lực mà phụ thuộc vào chất xám người, máy móc hệ thống vận hành 62 nhớ thông minh thay dần sức lao động tay chân, thủ công thô sơ…của cải làm nhiều hơn, mang lại phồn vinh thịnh vượng cho đất nước , nước phát triển giới đa phần dựa vào đầu tư chất xám, cụ thể như: Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Thuỵ Điển, Phần Lan, Nga, Na Uy, Singapore… “Hiền tài nguyên khí quốc gia” câu nhận định vô đắn sâu sắc thời đại Điều thúc đẩy quan chức lẫn bậc cha mẹ có nhận thức đắn vai trò mình, quan tâm nhiều đến hệ trẻ để tạo hệ trẻ nhiệt huyết, tư nghị lực sáng tạo, qua thúc đẩy phát triển xã hội nhân loại Về phía bậc cha mẹ: Các bậc cha mẹ cần có nhận thức đắn vị trí, vai trò gia đình, tầm quan trọng việc chăm sóc giáo dục để từ có định hợp lý tham gia định hướng nghề nghiệp cho Cha mẹ nên đầu tư hết khả cho vật chất lẫn tinh thần, quan tâm hình thành cho nhu cầu hiểu biết, khuyến khích khả tìm tòi khám phá con, thúc đẩy tạo dựng cho động học không ngừng nghỉ để tự khẳng định mình, giúp có phương pháp kỹ học, khả biến thông tin tri thức thu thành vốn kiến thức cho thân Không nên áp dụng cách cứng nhắc phương pháp giáo dục áp đặt, ép buộc mà phải dựa vào khả thực tế để hướng dẫn, định hướng cho cách hợp lý Khi định chọn nghề cho con, cha mẹ cần vào khả năng, thực tế việc học nhu cầu xã hội, không nên chạy theo ảo vọng có thành kiến với số nghề xã hội như: lao động chân tay không xem nghề thấp hèn mà trọng công việc kỹ sư, bác 63 sĩ Không đánh giá khả nên dẫn tới định hướng chọn nghề cho sai, ảnh hưởng lớn đến tương lai sau Về phía xã hội: Nhà nước cấp quyền sở nên đẩy mạnh biện pháp giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bậc cha mẹ học vấn nghề nghiệp, xoá bỏ tư tưởng, quan niệm lạc hậu, sai lầm việc giáo dục Cố gắng thực sách giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm đẩy mạnh phong trào xã hội hoá giáo dục, toàn dân tham gia giáo dục để “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cần tham khảo mở rộng quy mô đào tạo theo hướng đa cấp, đa bậc, đa nghề, phù hợp với tiêu địa phương tránh việc đào tạo ạt để tạo thành tích thu lợi nhuận sinh viên trường thất nghiệp dẫn tới việc làm trái với ngành nghề đào tạo, qua cần trọng vào ngành nghề mang tính chiến lược tương lai để tăng tiêu tuyển sinh hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Tập trung thực tốt việc mở rộng tổ chức, phát triển sở hội, phát triển hội viên khu vực, đối tượng dân cư thành phố, đảm bảo phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội với việc giáo dục ưu tiên hàng đầu, phát triển sâu rộng, bám rễ vào tầng lớp nhân dân thành phố Công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài địa phương cần hoạt động mạnh Tăng cường vận động nhân dân thành phố tích cực hưởng ứng, xây dựng phát triển gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, góp phần đẩy mạnh phong trào học tập gia đình, dòng họ cộng đồng Phú Yên nói riêng tỉnh duyên hải Miền Trung nói riêng, xét địa hình vị phát triển ngành nghề du lịch chế biến thuỷ hải 64 sản, đặc trưng vùng miền cần quan tâm đạo kịp thời có đầu tư, khuyến khích cấp lãnh đạo, thông qua việc định hướng mang tầm quốc gia rõ ràng hơn, từ sâu vào lợi khu vực, tuyên truyền ngành nghề chế độ đào tạo phù hợp với địa phương, khu vực tạo nên đột phá phát triển kinh tế cho tỉnh, điều cần nhiều thời gian công sức chung tay toàn xã hội Quy mô đào tạo trường đại học - cao đẳng cần có điều chỉnh lại cho hợp lý có ngành mở rộng quá, có ngành lại thiếu dẫn đến cân đối lao động, sách cần phải kịp thời điều chỉnh lại cho phù hợp, giúp xã hội phát triển lên 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch – Tổng cục Thống kê – Viện Gia đình Giới – UNICEF (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2008 Cục Thống kê tỉnh Phú Yên (6/2016), Niên giám thống kê Phú Yên 2015 Charles L Jones, L Tepperman, Susannah J Wilson (2001), Tương lai gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bùi Quang Dũng chủ biên (2013), Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2004), “Xây dựng 01 Xã hội học tập, yêu cầu tất yếu công CNH-HĐH đất nước”, Tạp chí GD (số 91) 10 Jacques Delors (2002), Học tập, kho báu bí ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2004), “Tìm hiểu quan niệm xã hội học tập”, Tạp chí GD (số 91) 13 Nguyễn Văn Hanh (2010), Xây dựng mô hình xã hội học tập Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập, đề tài nghiên cứu cấp thành phố, Hội Khuyến học TP.HCM 14 Hồ Chí Minh (1990), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh toàn tập - Tập IV (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh toàn tập - Tập V (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc8 Đảng Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XIV (Lưu hành nội bộ), Phú Yên 18 Phòng GD&ĐT Thành phố Tuy Hòa (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 -2015, Phú Yên 19 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên, Phòng giáo dục Đào tạo Thành phố Tuy Hoà, Thống kê số học sinh tham gia học trường THPT đại bàn Thành phố Tuy Hoà từ năm 2013 đến 2015 22 UNESCO (2005), Giáo dục cho người, yêu cầu khẩn thiết chất lượng 23 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 UNESCO (2005), Giáo dục cho người, yêu cầu khẩn thiết chất lượng PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Hiện định hướng nghề nghiệp cho vấn đề người quan tâm Để tìm hiểu nhận định ông bà, mong ông bà cho ý kiến vấn đề Ông bà không cần ghi tên vào phiếu, trả lời cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông bà Câu 1: Theo ông bà giáo dục hƣớng nghiệp đóng vai trò nhƣ nào? A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Bình thường D: Không quan trọng Câu 2: Ông bà quan tâm việc học ngành nghề sau này? A: Thường xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 3: Theo ông bà chọn ngành cho vào khu vực tốt giúp ổn định sống sau này? A: Nhà nước B: Tư nhân C: Liên doanh nước Câu 4: Các ngành nghề ông bà muốn định hƣớng cho làm tƣơng lai A: Kỹ sư B: Giáo viên E: Công nhân C: Bác sĩ D: Quản trị kinh doanh F: Buôn bán G: Không định hướng (Nếu trả lời câu G không trả lời câu lại) Câu 5: Theo ông bà có hậu không định hƣớng nghề nghiệp cho trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Ông bà thƣờng làm để giúp nâng cao hiểu biết vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho giới trẻ giai đoạn ngày nay? A: Tìm hiểu thông tin sách báo, tạp chí,Internet,Ti Vi … B: Trao đổi với ban bè người thân phụ huynh khác D: Đến chuyện gia,trung tâm để tư vấn E: Không quan tâm Câu 7: Vấn đề lớn ông bà gặp phải định hƣớng nghề nghiệp cho gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... xu hướng lựa chọn nghề nghiệp giới trẻ đô thị vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình đô thị Phú Yên; Cung cấp khoa học vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình. .. cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho cái, nghiên cứu gia đình đô thị phường thuộc Thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Ở tác giả sử... tộc cho địa phương Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài khoa học: Vai trò gia đình việc định hướng nghề nghiệp cho cái, nghiên cứu trường hợp phường thuộc Thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên