Nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động của mỏ than lộ trí, phường cẩm đông, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp quản lý

95 33 0
Nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động của mỏ than lộ trí, phường cẩm đông, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Thiên Trang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA MỎ THAN LỘ TRÍ, PHƢỜNG CẨM ĐƠNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Thiên Trang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA MỎ THAN LỘ TRÍ, PHƢỜNG CẨM ĐƠNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin, số liệu thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đảm bảo tính xác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đỗ Thiên Trang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải – Bộ môn Công nghệ Môi trường, PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh – chủ nhiệm Bộ môn Tài nguyên Môi trường đất – Khoa Môi Trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN động viên, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Khoa Môi Trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên -ĐHQGHN, UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND Thành phố Cẩm Phả, UBND phường Cẩm Đông, Công ty than Thống Nhất - TKV, Phòng Mơi trường Mỏ than Lộ Trí tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán phòng Thẩm định cấp phép, phòng Kiểm sốt nhiễm, Chi cục Bảo vệ Môi trường, Trung tâm quan trắc môi trường, Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Môi Trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ủng hộ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa vật chất tinh thần giúp tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khai thác than vấn đề môi trường liên quan .3 1.1.1 Phân bố trữ lượng than giới Việt Nam .3 1.1.2 Tình hình khai thác tiêu thụ than 1.1.3 Công nghệ khai thác than 1.1.4 Vai trò ngành than kinh tế 10 1.1.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường 11 1.2 Tổng quan giải pháp bảo vệ môi trường cho ngành than 18 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .21 1.3.1 Tổng quan mỏ Lộ Trí 21 1.3.2 Địa hình – Địa mạo 22 1.3.3 Đặc điểm chất lượng than .23 1.3.4 Đặc điểm khí tượng – thủy văn 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thu thập tổng hợp tài liệu 33 2.3.2 Quan trắc môi trường khu vực mỏ than Lộ Trí 33 2.3.3 Phân tích phòng thí nghiệm 38 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 40 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Tình hình khai thác than mỏ than Lộ Trí 42 3.2 Đặc điểm chất thải trạng nguồn thải khu vực mỏ than 43 3.2.1 Đặc điểm trạng nhiễm bụi, khí thải 43 3.2.2 Đặc điểm trạng ô nhiễm nước thải sản xuất 50 3.2.3 Đặc điểm nước thải sinh hoạt mỏ than Lộ Trí 57 3.2.4 Chất thải rắn Bãi thải than 58 3.3 Đánh giá đề xuất công tác quản lý môi trường khu vực mỏ 61 3.3.1 Đánh giá công tác quản lý môi trường khu vực mỏ 61 3.3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn thải bảo vệ môi trường mỏ Lộ Trí .67 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC HÌNH Hình Cơng nghệ khai thác than hầm lò phổ biến .8 Hình 2.Công nghệ khai thác than lộ thiên Hình Hoạt động khai thác than làm biến đổi cảnh quan địa hình tự nhiên 17 Hình Mỏ than Lộ Trí, Quảng Ninh .22 Hình Đồ thị dao động nhiệt độ khơng khí tháng năm 2018 25 Hình Đồ thị giá trị lượng mưa TB tháng trạm Cửa Ơng năm 2018 25 Hình Đặc trưng độ ẩm trung bình tháng năm 2018 trạm Cửa Ơng 26 Hình Biểu đồ số nắng trung bình năm 27 Hình Sơ đồ phát thải bụi, khí độc mỏ than [Nguồn: 3] 43 Hình 10 Biểu đồ diễn biến thơng số bụi TSP khơng khí 46 Hình 11 Biểu đồ xu hướng phát thải khí CO (đvt: mg/m3) 49 Hình 12 Sơ đồ hệ thống chống bụi phun sương tạo ẩm 69 Hình 13 Sơ đồ cấu tạo hố lắng hệ thống thoát nước mưa mặt 73 DANH MỤC BẢNG Bảng Trữ lượng mỏ than Quảng Ninh Bảng Hướng gió, tần suất tốc độ gió trung bình năm .28 Bảng Số ngày có sương mù tháng năm 2018 .29 Bảng Vị trí điểm quan trắc khí giai đoạn 2016 – 2019 35 Bảng Vị trí điểm quan trắc nước thải sản xuất giai đoạn 2016 – 2019 36 Bảng Vị trí điểm quan trắc nước mặt giai đoạn 2016 – 2019 37 Bảng Vị trí điểm quan trắc nước thải sinh hoạt thuộc phạm vi nghiên cứu giai đoạn 2016 – 2019 38 Bảng Phương pháp phân tích mẫu khí 38 Bảng Phương pháp phân tích mẫu nước .40 Bảng 10 Bảng kết phân tích thơng số bụi TSP (mg/m3) 44 Bảng 11 Bảng kết phân tích thơng số khí NO2 (mg/m3) 46 Bảng 12 Bảng kết phân tích thơng số CO (mg/m3) 47 Bảng 13 Bảng kết phân tích thơng số khí CO2 (mg/m3) 49 Bảng 14 Bảng kết phân tích mẫu nước thải sản xuất NT1 52 Bảng 15 Bảng kết phân tích nước thải sản xuất vị trí NT2 52 Bảng 16 KQQT nước mặt suối Ngô Quyền điểm tiếp nhận nước thải .54 Bảng 17 Bảng kết phân tích mẫu nước thải sản xuất vị trí NT3 55 Bảng 18 Bảng kết phân tích mẫu nước thải sản xuất NT4 55 Bảng 19 KQPT nước mặt Mương anpha điểm tiếp nhận nước thải (TXLNT mặt + 25) 56 Bảng 20 Kết phân tích nước thải sinh hoạt vị trí cửa xả đầu Quý năm 2018: 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical oxygen Demand - BTNMT Nhu cầu oxi sinh học Bộ Tài nguyên Môi trường COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi hóa học DO Dissolved Oxygen Lượng oxi hòa tan - MBSCN Mặt sân công nghiệp PAC Polyaluminiumchloride - PAM Polyacrylamide - PTN - Phòng thí nghiệm QCVN - Quy chuẩn Việt Nam SMEWW Standard Methods for the Examination of Waste Water Bộ phương pháp tiêu chuẩn cho kiểm tra nước nước thải TCCP - Tiêu chuẩn cho phép TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Total Dissolved Solids Tổng chất rắn hòa tan TSP Total Suspended Particles Tổng bụi lơ lửng TSS Total Suspendid Solids Tổng chất rắn lơ lửng TXLNT - Trạm xử lý nước thải MỞ ĐẦU Than nguồn tài nguyên không tái tạo vô quý giá Việt Nam Hiện nay, năm thu doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng từ hoạt động khai thác kinh doanh than, mang lại công ăn việc làm cho triệu lao động Ngành công nghiệp khai thác than nước nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng có bước phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước Tại tỉnh Quảng Ninh, toàn diện tích tỉnh có 43 mỏ điểm khai thác than với tổng trữ lượng khoảng 10,5 tỉ [1,8] Mỏ than Lộ Trí nằm địa bàn phường Cẩm Đông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thuộc công ty than Thống Nhất – TKV mỏ khai thác than lớn với dây truyền thiết bị đại mang lại suất cao, với sản lượng triệu tấn/ năm [2,4] Tuy nhiên, theo báo cáo chất lượng môi trường, chất thải rắn, khí thải nước thải từ hoạt động khai thác than có thành phần phức tạp số tiêu COD, BOD nước thải công nghiệp vượt giới hạn cho phép từ 1,1 đến lần, hàm lượng sắt (Fe), mangan (Mn) vượt quy chuẩn cho phép từ đến 10 lần [3,5,9] Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng TSS vượt từ 1,5 đến 2,2 lần [3,5,6] Với quy mô sản xuất triệu than/năm mỏ Lộ Trí lượng bụi phát sinh ước tính khoảng 2000 bụi/năm [2,9] Hoạt động khai thác thải môi trường lượng chất thải gây mỹ quan cho khu vực ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sống khu vực xung quanh Vì vậy, mỏ than Lộ Trí việc quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực từ nguồn thải vấn đề cấp bách cần phải ưu tiên thực Do đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động mỏ than Lộ Trí, phường Cẩm Đơng, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp quản lý” cấp thiết mang tính thực tiễn cao + Thời gian áp dụng: Trong suốt thời gian khai thác, chế biến cải tạo phục hồi môi trường dự án + Hiệu áp dụng tính khả thi: Các biện pháp dễ áp dụng, xử lý triệt để chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ dự án Chất thải nguy hại - Quản lý nguồn: + Chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, giẻ lau có dầu mỡ, vỏ ắc quy hư hỏng, săm lốp, bóng đèn cũ, má phanh ) chứa tạm thời thùng phi có lắp đậy lưu trữ tạm thời kho lưu trữ chất thải nguy hại tạm thời c, Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc Đối với nước ngầm Chủ yếu biện pháp quản lý phòng ngừa: Khơng để rơi vãi chất độc hại (thuốc nổ, dầu mỡ, dung dịch axit) San lấp bịt kín khe nứt, phần đáy moong tránh chất bẩn, chất ô nhiễm độc hại xâm nhập gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm Với thời gian khai thác kéo dài đến 10 năm cộng với việc khai thác xuống sâu, việc khai thác mỏ than Lộ Trí làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm đặc biệt độ pH giảm, hàm lượng Fe, Mn tăng thay đổi cấu trúc địa chất Đây tác động không mong muốn khó có biện pháp giảm thiểu q trình khai thác mỏ Giải pháp phải xử lý triệt để ô nhiễm nước moong khai thác đạt tiêu chuẩn cho phép, nâng dần việc xử lý nước thải đạt cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp để lượng nước xả thải mơi trường giảm khả gây ô nhiễm nước ngầm Đối với nước mặt Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt, biện pháp xử lý nguồn thải trước thải môi trường 72 * Kiểm soát xử lý nước chảy tràn mặt bằng: Xung quanh mặt cần cải tạo, xây bổ sung thêm hệ thống rãnh thu nước hố lắng cặn Các hố lắng cặn xây dựng phù hợp với mặt thực tế khối lượng nước thải chảy tràn Trên mặt tiến hành đào 01 hố lắng với kích thước hố 10x2x1,5m để hạn chế than, đất, cát bị nước mưa trôi gây ô nhiễm nguồn nước mặt Cặn lắng nạo vét thường xuyên đổ thải bãi thải dự án Nước thải chảy tràn sau xử lý thu lắng cặn dẫn xả thải vào suối Ngơ Quyền Hình 13 Sơ đồ cấu tạo hố lắng hệ thống thoát nước mưa mặt * Xử lý nước thải sinh hoạt: Tất nước thải từ nhà ăn, nhà vệ sinh MB văn phòng điều hành công trường MBSCN mỏ phải xử lý hố ga lắng cặn bể tự hoại trước thải môi trường * Xử lý nước thải khai thác: Nâng cấp công nghệ xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước thải đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Nâng cấp công suất hệ thống XLNT đáp ứng tiến trình khai thác d, Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng sinh thái Việc thực dự án có tác động định đến mơi trường sinh thái khu vực hoạt động tất yếu khai thác xuống sâu, việc hình thành khai trường, bãi thải, chế biến, vận chuyển tiêu thụ Do vậy, biện pháp giảm thiểu thích hợp sau: Giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái cạn: 73 * Đối với động vật: Mặc dù khu vực mỏ động vật nghèo nàn, nhiên để bảo vệ động vật lại khu vực lân cận cần thực giải pháp: - Không chặt phá gây cháy rừng làm nơi cư trú động vật - Khi tiến hành xây dựng số hạng mục chuẩn bị khai thác cần hạn chế tối đa việc làm thảm thực vật xung quanh * Đối với trồng thực vật tự nhiên: - Hạn chế tới mức việc làm diện tích trồng keo thảm thực vật tự nhiên (cỏ, lau le….) lại khu mỏ - Quá trình vận chuyển đất đá thải từ khai trường lên bãi thải vận chuyển than từ khai trường xưởng sàng MBSCN mỏ, từ xưởng sàng tới cảng Khe Dây cần tiến hành công tác giảm thiểu bụi đề xuất mục nhằm giảm thiểu việc ảnh hưởng tới khả quang hợp, sinh trưởng cỏ, - Tăng cường trồng phủ xanh bãi thải ổn định xung quanh khu vực sản xuất cố định như: dọc tuyến đường vận tải, ven suối Ngô Quyền… Giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái nước: Tiến hành xử lý tất loại nước thải đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường trước xả thải e, Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng kinh tế - xã hội Bổ sung lao động, đặc biệt ưu tiên cho em phường khu vực gần dự án, giúp họ có cơng ăn việc làm ổn định nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục - Đề xuất kiến nghị giải pháp, phối hợp với đơn vị khai thác khác địa bàn (Công ty CP than Cao Sơn - Vinacomin, Công ty CP than Tây Nam Đá Mài -Vinacomin, Công ty than Hạ Long - Vinacomin, Công ty TNHH MTV than Khe Chàm-Vinacomin), đoàn thể, hội, quyền phường Cẩm 74 Tây làm tốt cơng tác xã hội (xây nhà tình thương, đền ơn đáp nghĩa….) trừ tệ nạn xã hội tồn phát sinh khu vực - Đóng góp đầy đủ khoản thuế theo quy định pháp luật - Hỗ trợ kinh phí cho quỹ phúc lợi địa phương để xây dựng, cải tạo sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi ngày khang trang Hầu hết biện pháp đưa chủ dự án chủ động thực nằm khả năng, nghĩa vụ chủ dự án địa phương nơi có khống sản khai thác, chế biến f, Cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác Các cơng trình phụ trợ phục vụ khai thác dự án như: đường dây điện tới khai trường khai thác, trạm biến áp, khu xử lý nước thải kết thúc dự án khai thác khơng sử dụng Do cần tiến hành tháo dỡ di dời hạng mục Tiến hành phục hồi đất đai phủ xanh diện tích chiếm đất dự án Trước tiên trồng lên sườn tầng thải loại cỏ (cỏ tranh, cỏ mật, cỏ đắng, lau, chít, lạch), loại bụi (sim, mua, huyết dụ, lau le, ba gạc) loại bò lan (sa nhân, hà thủ trắng) có khả sinh trưởng phát triển tốt, tạo lớp mùn nhanh độ gắn kết ổn định cho sườn tầng Các loại cỏ, bụi trồng với mật độ sau: + Khoảng cách hàng: 2m + Khoảng cách khóm cỏ hàng: 0,2m + Các khóm hàng trồng so le Đối với mặt văn phòng điều hành cơng trường, mặt tầng bãi thải sau san gạt tạo độ dốc nước, tiến hành đào hố trồng với kích thước hố 0,4x0,4x0,4m, sau trộn phân vi sinh với đất mầu theo tỉ lệ 1/40 đổ lót đáy hố với chiều cao 0,3m để có đủ khả sinh trưởng phát triển giai đoạn đầu 75 tiên, sau trồng phủ xanh bề mặt để ổn định bãi thải, cải tạo phục hồi môi trường mang lại hiệu kinh tế từ việc khai thác gỗ * Lựa chọn loại trồng: Cây trồng lựa chọn khu vực mặt văn phòng điều hành công trường, mặt tầng bãi thải loại keo (keo mỡ, keo lai, keo tràm, keo tai tượng… ) Ở dự án lựa chọn trồng keo tràm Đây loài thân gỗ, phân cành thấp, tán rộng, khả sinh trưởng phát triển nhanh kể điều kiện đất xấu, khô cằn thời tiết khắc nghiệt Mặt khác trồng keo tràm không đem lại hiệu kinh tế cao gỗ mà có tác dụng phòng hộ che chắn, hạn chế dòng chảy sói lở, cải thiện điều kiện mơi trường sinh thái Ngồi keo tràm thuộc hộ đậu, dễ có nốt sần ký sinh chứa vi khuẩn nốt dễ có tác dụng tổng hợp đạm tự do, tốt cải tạo đất nghèo thành phần dinh dưỡng (rất phù hợp với đất đá thải bãi thải mỏ) * Mật độ trồng keo: Xác định mật độ trồng keo tràm cho khu vực sau: + Khoảng cách hàng: 2,5m + Khoảng cách hàng: 2,5m + Các hàng trồng so le + Mật độ trồng: 600 cây/ha * Chăm sóc keo tràm sau trồng: + Tiến hành theo dõi, chăm sóc, vun gốc, tưới năm đầu phát triển ổn định + Hàng năm tiến hành trồng dặm, thay bổ sung kịp thời chết khơng có khả sinh trưởng (trồng dặm, thay khoảng 10%) Khi kết thúc khai thác số lớn công nhân khai thác lộ thiên thiếu việc làm, Tổng Cơng ty Đơng Bắc có kế hoạch điều động luân chuyển, đào tạo chuyển nghề, xắp xếp bố trí việc làm cho số cơng nhân này, cụ thể: 76 + Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo hướng dẫn cho số công nhân khai thác lộ thiên kiến thức khai thác hầm lò, lập kế hoạch điều chuyển, bố trí số lao động vào mỏ khai thác hầm lò lộ thiên khác đảm bảo việc làm thu nhập cho số lao động kể + Kết hợp với mỏ khai thác than khác khu vực Cẩm Phả Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt nam để bố trí cơng việc cho lao động có nguyện vọng tiếp tục làm việc ngành khai thác mỏ Việc hình thành khu dân cư gia đình cơng nhân mỏ khơng báo cáo đề cập tới, việc sử dụng lao động mỏ chủ yếu hợp đồng lao động theo quy chế hành Nhà nước 77 KẾT LUẬN 1) Công ty than Thống Nhất- Vinacomin trọng đầu tư nhiều công tác bảo vệ môi trường bước đầu thu thành đáng kể 2) Tuy nhiên, q trình nghiên cứu tác giả, Cơng ty trạng nhiễm khơng khí bụi với hàm lượng bụi vượt quy chuẩn số điểm công trường khai thác than, khu vực sàng than, máng rót than bãi đổ thải, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người công nhân, Cơng ty có biện pháp hạn chế phát tán bụi 3) Hàm lượng chất khí NO2, CO, CO2 khơng vượt q quy chuẩn cần áp dụng biện pháp công nghệ sach để góp phần giảm thiểu tải lượng khí độc phát sinh 4) Nước thải trình khai thác Cơng ty có tính axit, hàm lượng ion kim loại nặng Fe2+ Mn2+ cao qua xử lý đạt cột B QCVN 40/2011/BTNMT Các thông số khác không vượt QCCP nên không gây ô nhiễm môi trường nơi tiếp nhận Tuy nhiên, tương lai cần thiết phải xây dựng hệ thống XLNT đạt chuẩn cột A QCVN 40/2011/BTNMT để nâng cao hiệu XL, giảm tác động đến môi trường 5) Suối Ngô Quyền – điểm tiếp nhận nước thải mỏ Lộ Trí có nguy nhiễm kim loại nặng tích lũy chất thải lâu ngày, cơng ty cần có kế hoạch quan trắc nạo vét thường xuyên để hạn chế lây lan độc tố tới môi trường khác 6) Nước thải sinh hoạt xử lý đạt TCCP gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh mỹ quan khu mỏ, nhiên nước thải sau xử lý thành phần hữu cao, cần thiết phải nâng cấp công nghệ XLNT 7) Chất thải rắn phát sinh trình khai thác vận chuyển đổ thải tới bãi thải moong lộ thiên +110, khả tiếp nhận đổ thải, nhiên công ty cần thường xuyên quan tâm đến việc kè chắn chân bãi thải, 78 tuân thủ quy trình nâng cấp cơng nghệ đổ thải để đảm bảo không xảy sạt lở gây nguy hiểm cho công nhân cộng đồng người dân xung quanh 8) Chất thải rắn sinh hoạt thông thường, chất thải rắn nguy hại phân loại thu gom hợp lý, hợp đồng với cơng ty có lực để vận chuyển xử lý, không gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất 9) Đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ mơi trường mỏ than Lộ Trí sau: - Nâng cao hiệu hoạt động phòng Mơi trường phụ trách cơng tác mơi trường chung công ty, phân công công việc trách nhiệm quản lý phòng ban cần tránh chồng chéo Công tác QLMT cần chặt chẽ đến tổ sản xuất - Đầu tư định kỳ bảo dưỡng cơng trình bảo vệ mơi trường chống khắc phục bụi, cần thường xuyên kiểm tra hệ thống phun sương chống bụi việc chạy xe nước ngày - Bổ sung trồng thêm xanh khu vực sản xuất công ty Cần tiến hành phân cơng chăm sóc trồng, nên cải tạo đất trước tiến hành trồng - Thực nghiêm túc Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác - Công nhân làm việc công trường cần trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động nhằm hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng gây hại cho sức khỏe tính mạng 79 KIẾN NGHỊ 1) Tăng cường công tác quan trắc giám sát mơi trường để có kết kịp thời cảnh báo chất lượng mơi trường, đánh giá xác trạng mơi trường mỏ than Lộ Trí 2) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Bộ TNMT cần phải quản lý nghiêm ngặt yêu cầu chủ dự án – Công ty than Thống Nhất cam kết thực phát triển kinh tế phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, định hướng xanh, sạch, bền vững 3) Từ kết đạt sở lý luận thực tiễn để tài cần áp dụng vào để thúc đẩy nhanh việc nâng cao hiệu xử lý nước thải, bụi giảm thiểu tác động môi trường 4) Kết nghiên cứu mỏ than Lộ Trí có ý nghĩa tham khảo, kinh nghiệm học để áp dụng quản lý môi trường mỏ than khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty Khảo sát Thiết kế Mỏ (2017), Báo cáo tổng hợp tình hình khai thác tiêu thụ than Quảng Ninh Công ty than Thống Nhất – Vinacomin (2009), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác hầm lò xuống sâu mức -35 khu Lộ Trí Cơng ty than Thống Nhất- Vinacomin (2018), Báo cáo Hiện trạng môi trường phục vụ khai thác than - Mỏ than Lộ Trí 2010 – 2018, tài liệu lưu hành nội Công ty than Thống Nhất – Vinacomin (2017), Báo cáo Kinh tế Kĩ thuật trạm xử lý nước thải sinh hoạt Công ty than Thống Nhất- Vinacomin Công ty than Thống Nhất- Vinacomin (2016 – 2018), Báo cáo Quan trắc trạng mơi trường mỏ than Lộ Trí giai đoạn 2016 – 2018, tài liệu lưu hành nội Công ty than Thống Nhất- Vinacomin, Báo cáo Quan trắc trạm XLNT +41 trạm XLNT +25 mỏ than Lộ Trí giai đoạn 2016 – 2018, 2018, tài liệu lưu hành nội Công ty than Thống Nhất- Vinacomin (2017), Báo cáo Tổng hợp thống kê tình hình sản xuất kinh doanh mỏ than Lộ Trí giai đoạn 2015 – 2018, tài liệu lưu hành nội Nguyễn Thanh Sơn (2012), Những tác động đến môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2018 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh – Phòng Tài ngun nước, khống sản, biến đổi khí hậu (2018), Báo cáo tổng kết qua năm giai đoạn 2010 – 2018 11 TCVN 6137:2009: Khơng khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng nitơ đioxit – Phương pháp Griess-Saltzman cải bien 12 TCVN 6663-2011: Chất lượng nước – Lấy mẫu 81 13 TCN (Y tế) 352-89: Tiêu chuẩn ngành Bộ Y tế 14 TCN (Y tế) 353-89: Tiêu chuẩn ngành Bộ Y tế 15 Lê Đình Thành Nguyễn Thế Báu (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí tỉnh Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật Thủy Lợi Môi Trường 16 Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh 17 Trần Thiện Cường (2018), Nghiên cứu vấn đề môi trường đất nước khu vực khai thác than mỏ than Lộ Trí, tỉnh Quảng Ninh (2018) 18 Trung tâm quan trắc khí tượng thủy văn mơi trường Quảng Ninh (2018), Quảng Ninh 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh qua năm giai đoạn 2010 – 2018, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh 20 Bui Xuan Nam (2011), Coal Mining in Viet Nam, International Symposium on Earth Science and Technology 2011., PP 155- 158 21 Loi Dinh Chinh and S H Gheewala (2008), Importance of coal and the quantification of important environmental impacts from coal activity in Vietnam, Asian J Energy Environ., Vol 9, Issue and 4, pp 197-214 22 Vu Dinh Hieu, Bui Xuan Nam and Le Hai An (2012), The Effect of Mining Exploitation on Environment in Vietnam, China-ASEAN Mining Cooperation Forum and Exhibition 2012 23 Waldemar Mijał (2018), Coal Mining and Coal Preparation in Vietnam, Journal of the Polish Mineral Engineering Society, PP 275-286 24 Ailun YAng and YiYun Cui (2012), Global coal risk assessment: Data analysis and Market research, World Resources Institute, pp 63 82 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tế khảo sát quan trắc mỏ than Lộ Trí 83 84 85 86 ... Đỗ Thiên Trang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA MỎ THAN LỘ TRÍ, PHƢỜNG CẨM ĐƠNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... từ nguồn thải vấn đề cấp bách cần phải ưu tiên thực Do đó, đề tài luận văn Nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động mỏ than Lộ Trí, phường Cẩm Đơng, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đề xuất. .. hội tỉnh nước Tại tỉnh Quảng Ninh, tồn diện tích tỉnh có 43 mỏ điểm khai thác than với tổng trữ lượng khoảng 10,5 tỉ [1,8] Mỏ than Lộ Trí nằm địa bàn phường Cẩm Đông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 20/02/2020, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan