1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH nội DUNG NHÓM QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG LUẬT QUỐC tế

27 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 59,77 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG NHĨM QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG LUẬT QUỐC TẾ MỤC LỤC: Trang: I.LỜI NÓI ĐẦU: Quyền người-có thể nói phạm trù đa diện Bởi tiếp cận phạm vi khác nhau, ta thấy đặc tính đa dạng phong phú khác nó.Tuy nhiên, nhìn cấp độ quyền người hiểu với nghĩa khái quát nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có, ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Đây xem chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ.Những chuẩn mực kết tinh nên giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, với tất người Nhờ có chuẩn mực mà thành viên gia đình nhân loại nảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người Cho dù cách nhìn nhận có khác biệt định,một điều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai doạn lịch sử Theo lĩnh vực đời sống xã hội, quyền người phân thành hai nhóm : quyền dân , trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Ở mức độ định, cách phân loại xuất phát từ nhận thức cho có khác đặc điểm yêu cầu bảo đảm hai nhóm quyền Nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc bảo vệ quyền người, viết sâu vào phân tích nhóm quyền người “nhóm quyền trị luật quốc tế Bài viết hẳn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận bảo góp ý thầy bạn đọc để viết hoàn thiện hơn! II.NỘI DUNG: 1.KHÁI QT CHUNG VỀ NHĨM QUYỀN CHÍNH TRỊ: 1.1.Lịch sửhình thành nhóm quyền trị: “Quyền người” hay “nhân quyền” khái niệm tiến triển theo thời gian Khái niệm gắn bó chặt chẽ với phát triển tôn giáo, tư tưởng, tập quán pháp luật giai đoạn lịch sử nhân loại Cho dù sau này, người ta thường xếp chung quyền dân trị thuộc nhóm gọi “thế hệ quyền người thứ nhất” (trongtương quan với “thế hệ thứ hai” quyền kinh tế, xã hội văn hóa), quyền trị (quyền hội họp, lập hội, bầu cử, ứng cử, tham gia đời sống trị…) thực tế đời chậm nhiều so với quyền dân Trong luật nhân loại, ví dụ Bộ luật Hammurabi (khoảng 1780 TCN), Bộ luật Cyrus Đại đế (khoảng 550 TCN), Bộ luật Ashoka (khoảng 273 – 231)… đề cập đến việc bảo vệ quyền dân quyền trị phải đợi đến sau cách mạng tư sản ghi nhận thức vào luật pháp Sau Chiến tranh Thế giới thứ II, việc Liên Hợp Quốc đời vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 thơng qua Tun ngơn tồn giới nhân quyền (UDHR) ghi nhận trang trọng lần quyền dân trị bản, bên cạnh quyền kinh tế, xã hội văn hóa, cho cá nhân cộng đồng nhân loại Bản Tun ngơn, với 30 điều khoản, tảng cho hai công ước quốc tế quyền người thông qua vào năm 1966, bao gồm Cơng ước quyền dân sự, trị ( ICCPR) Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, đặc biệt sau Hội nghị nhân quyền giới Viên (Áo) năm 1993, khuynh hướng phân chia hai nhómquyền (dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa) giảm dần, quan điểm nhấn mạnh cực đoan quyền dân trị nước phương Tây nhẹ bớt Tuyên bố Viên 1993 liên kết vấn đề dân chủ, quyền người phát triển bền vững, nhấn mạnh phụ thuộc lẫn quyền người lĩnh vực Nếu trước đây, tổ chức phi phủ quốc tế Giám sát nhân quyền (HRW)hay Ân xá quốc tế (AI)chủ yếu quan tâm đến quyền dân trị mở dần đến quyền kinh tế, xã hội văn hóa Mặc dù vậy, nhiều tổ chức phi phủ quốc tế khác phủ số quốc gia soạn báo cáo thường niên tình hình nhân quyền nước giới hay diễn đàn quốc tế thường tập trung vào quyền dân trị1 1Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996)- Nhà xuất Hồng Đức-Hà Nội 2012 1.2.Tính chất nhóm quyền người trị: 1.2.1.Tính chất chung nhóm quyền trị với tư quyền người: Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người nói chung quyền trị nói riêng có tính chất : tính phổ biến, tính khơng thể tước bỏ , tính khơng thể phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn Tính phổ biến: quyền bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất thành viên gia đình nhân loại, khơng có phân biệt đối xử lý Tính khơng thể chuyển nhượng: quyền bị tước bỏ hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể nào, kể nhà nước Mọi giới hạn , hạn chế hay tước bỏ quyền cá nhân phải pháp luật quy định nhằm để bảo vệ lợi ích đáng, tương xứng cộng đồng hay cá nhân khác  Tính khơng thể phân chia: quyền người có tầm quan trọng giống nhau, ngun tắc khơng có quyền coi có giá trị cao quyền nào, lẽ việc tước bỏ hay hạn chế quyền tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị phát triển người Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: việc barp đảm quyền người, toàn hay phần, nằm mối liên hệ hay tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm quyền khác, ngược lại2 1.2.2.Tính chất riêng quyền người trị: Với tính chất quyền mang giá trị tảng, bất khả xâm phạm đời sống xã hội, quyền trị mang đặc trưng định: 2Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người-Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội-Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội –Hà Nội 2011 Nhóm quyền trị chủyếu chỉcần thái độthụ động nhà nước: Nhà nước, tronghầu hết trường hợp, không cần chủ động thực biện pháp hỗtrợmà đơn kiềm chếkhông can thiệp vào việc hưởng thụcác quyền dân sự,chính trịcủa người dân Việc thực hóa quyền trị mang tính tức thời:Bởi thực tế việc đảm bảo quyền khơng địi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn lực vật chất, quốc gia nào, giàu hay nghèo , tiến hành Nội hàm rõ ràng : Thểhiện ởdễdàng định lượng, đánh giá mức độbảođảm quyền Các tịa án phân xửcác cáo buộc vềsựvi phạm quyền (do nội hàm quyền rõ ràng) Mang dấu ấn khối tưbản chủnghĩa: Đây nhóm quyền cổvũmạnh mẽbởi khối nước tưbản chủnghĩa thời kỳChiến tranh Lạnh khơng có mâu thuẫn lớn quan điểm quốc gia giới quyền 2.MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THUỘC NHÓM QUYỀN CHÍNH TRỊ: Cùng với chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người, chuẩn mực quốc tế quyền người đó, nhóm quyền trị nhóm quyền cấu thành quyền tự cá nhân người Có nhiều cách khác để phân chia quyền thuộc nhóm quyền trị, nhiên cách nhất, nhóm quyền trị bao gồm quyền: quyền tự biểu đạt, quyền tự lập hội, quyền tự hội họp cách hịa bình, quyền tham gia vào đời sống trị 3Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996)- Nhà xuất Hồng Đức-Hà Nội 2012 Việc phân chia mang tính ước định tương đối, có số quyền xếp vào nhiều nhóm (ví dụ quyền tự lập hội đơi xếp vào nhóm quyền xã hội ) hay số quyền đơi cịn chia tách thành quyền khác cụ thể Tuy nhiên, phân loại không làm đặc trưng nhóm quyền trị Dưới nội dung số quyền tư thuộc nhóm quyền 2.1.Quyền tự biểu đạt: 2.1.1 Khái niệm quyền tự biểu đạt:  Hiểu cách thơng thường nhất: Biểu đạt hình thức đểbày tỏ quan điểm, tư tưởng hay cảm xúc Có biểu đạt thể thơng qua giọng nói, tiếng nói hay ngơn ngữ, chữ viết, chữ in, báo chí, sách vở, thơng qua hình vẽ, tranh vẽ, ảnh chụp, ký hiệu, chữ ký… Trong nhiều tình huống, im lặng cũnglà cách biểu đạt Trên góc độ pháp lý: Quyền tự biểu đạt quy định lần Điều 19 Tuyên ngôn giới quyền người 1948 với nội dung : “mọi người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp, tự tìm kiếm ,tiếp nhận , truyền bá ý tưởng thông tin phương tiện truyền thơng khơng có giới hạn biên giới” Điều lưu ý “các quan điểm tư tưởng phải đảm bảo nguyên tắc, pháp luật, khơng ngược lại lợi ích đạo đức xã hội” Nội dung quyền tự hội họp tái khẳng định cụ thể hóa Điều 19, 20.Cơng ước quốc tế quyền dân trị , sau cịn làm rõ Bình luận chung số 10 thơng qua phiên họp lần thứ 19 năm 1993 Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn 2.1.2.Nội dung quyền tự biểu đạt:  Thứ nhất,theo luật nhân quyền quốc tế, tự biểu đạt bao gồm tự ngôn luận, tự báo chí, tự xuất bản, tự Internet, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật… Khoản 2.Điều 19 Cơng ước quyền dân trị có quy định : “Mọi người có quyền tự biểu đạt Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, ý kiến, khơng phânbiệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo lựa chọn họ” Trong Bình luận chung số 34 (đoạn 11), Ủy ban quyền người giải thíchcụ thể Điều 19 rằng:“quyền nàybao gồm tranh luận trị, bình luận người vấn đề chung, vận động, thảo luận quyền người, báo chí, biểu đạt văn hóa nghệ thuật, giáo dục tranh luận tơn giáo” Trong thực tiễn, phán số vụ việc, ví dụ vụ Mpandanjila người khác kiện Zaire (mã số 138/83), Kalenga kiện Zambia (mã số 326/88), Kivenmaa kiện Phần Lan (mã số 412/90) , Ủy ban quyền người khẳng định phạm vi tự biểu đạt bảo vệ bao gồm phát biểu, thảo luận trị Ví dụ :Trong vụ Ballantyne người khác kiện Canada (mã số 359, 385/89), Ngun đơn khiếu nại việc bắt phân phát tờ rơi giương biểu ngữ phê phán vi phạm nhân quyền nguyên thủ quốc gia nước đến thăm Phần Lan Cả hai hành vi diễn biểu tình Lập luận vụ việc xoay quanh khả vi phạm Điều 21 quyền tự hội họp.Ủy ban quyền người nêu quyền tự biểu đạt bao trùm lĩnh vực thương mại nhiều lĩnh vực khác Thứ hai, Khoản 3.Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân trị cịn quy định rằng: “Việc thực quyền quy định khoản điều kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt Do đó, việc cóthể phải chịu số hạn chế định, nhiên, hạn chế phải quy định pháp luật cần thiết để: tôn trọng quyền hoặcuy tín người khác; bảo vệ an ninh quốc giahoặc trật tự công cộng ; sức khoẻ đạo đức cơng chúng” Nhưvậy, quyền tự biểu đạt phải chịu số hạn chế định theo quy định pháp luật Theo đó, số hạn chế cần thiết “mọi hình thức tuyên truyền cho chiến tranh, chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc tơn giáo để kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch bạo lực phải bị pháp luật nghiêm cấm”(Điều 20.Cơng uớc quốc tế quyền dân trị) Bình luận chung số 11 phiên họp lần thứ 19 năm 1983 Văn phòng cao ủy Liên Hợp quốccũng có quy định vấn đề này:“việc cấm hình thức tuyên truyền cho chiến tranh, gây hằn thù, chia rẽ dân tộc, chủng tộc, tôn giáo hay kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch , bạo lực cần thiết không mâu thuẫn với quyền tự biểu đạt quy định Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị” Bởi điều nêu rõ, việc thực quyền tự biểu đạt “phải kèm theo trách nhiệm nghĩa vụ đặc biệt.” Trong thực tế, nhiều quyền thường lạm dụng việc giới hạn quyền tự biểu đạt tự thông tin Để hạn chế lạm dụng tùy tiện vậy, Liên Hợp quốc tổ chức bảo vệ nhân quyền thông qua số văn kiện để xác định nội hàm khái niệm nêu nhưcác nguyên tắc Siracusa Giới hạn đình điều khoản Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1984, nguyên tắc Johannesburg An ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 phần Phụ lục sách Ví dụ, viện dẫn “an ninh quốc gia” để giới hạn số quyền “khi chúng thực để bảo vệ tồn quốc gia hay toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị chống lại việc sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực” (Đoạn 10 M.Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights CCPR Commentary, 1993, trang 340 52 29, Các nguyên tắc Siracusa) Hay “hạn chế biện minh với lý an ninh quốc gia khơng đáng mục đích thực chất hiệu thấy để bảo vệ lợi ích khơng liên quan đến an ninh quốc gia, bao gồm, ví dụ, để bảo vệ phủ khỏi xấu hổ hay khỏi phơ bày hành động sai lầm” (Nguyên tắc 2, Các nguyên tắc Johannesburg) Thứ ba, quy định cấm Điều 20.Công ước quốc tế quyền dân trị áp dụng cho tất hình thức tuyên truyền đe dọa thực hành động xâm lược hay phá hoại hịa bình trái với Hiến chương Liên hợp quốc Tuy nhiên , Khoản 1.Điều 20“ hình thức tuyên truyền cho chiến tranh bị pháp luật nghiêm cấm” không ngăn cấm việc cổ vũ quyền tự quyết, quyền độc lập hay quyền tự vệ dân tộc mà phù hợp với quy định Liên hợp quốc Trong khoản 2.Điều 20 “Mọi chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc tơn giáo để kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch, bạo lực phải bị pháp luật nghiêm cấm” lại áp dụng với hành động khơi gợi lòng hận thù dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, từ kích động phân biệt đối xử, thù địch hay bạo lực tuyên truyền diễn hay bên ngồi quốc gia có liên quan  Cần có phân biệt “quyền tự biểu đạt” “quyền giữ quan điểm” Có thể khẳng định rằng, quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp quyền tuyệt đối, không hạn chế hay tước bỏ hoàn cảnh nào, kể tình khẩn cấp quốc gia Tuy nhiên, quyền tự biểu đạt phải chịu hạn chế định, với điều kiện hạn chế phải quy định pháp luật để nhằm mục đích nêu Việc giữ quan điểm cá nhân hành vi thụ động tự tuyệt đối Tính chất tuyệt đối quyền giữ quan điểm kết thúc người bày tỏ, biểu đạt hay phát ngôn quan điểm Hành động sang lĩnh vực “tự biểu đạt” Tuy vậy, chuyên gia tiếng nhân quyền M.Nowak cho khó phân biệt hành vi can thiệp không phép vào tự quan điểm người (chẳng hạn việc tẩy não) hành động nhằm tác động vào quan điểm người (chẳng hạn bị hệ thống tuyên truyền dồn dập tác động).4 2.1.3.Nghĩa vụ quốc gia thành viên: Mục 7,8 Bình luận chung số 34 Ủy ban nhân quyền phiên họp số 102 có quy định : “Nghĩa vụ tôn trọng tự quan điểm tự biểu đạt nghĩa vụ bắt buộc Quốc gia thành viên chỉnh thể Nghĩa vụ yêu cầu Quốc gia thành viên phải đảm bảo người bảo vệ khỏi hành vi cá nhân hay pháp nhân thuộc khu vực tư ảnh hưởng xấu đến việc thụ hưởng quyền tự quan điểm tự biểu đạt đến mức độ quyền theo Công ước dễ bị ảnh hưởng việc áp dụng cá nhân pháp nhân thuộc khu vực tư.” Cụ thể theo quy định Bình luận chung, quốc gia thành viên có số nghĩa vụ sau: Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo quyền tự biểu đạt có hiệu lực hệ thống nội luật quốc gia, có tinh thần quán với dẫn Ủy ban Bình luận chung số 31 chất nghĩa vụ pháp lý chung Nước thành viên Cơng ước Nói cách khác Quốc gia thành viên phải cung cấp cho Ủy ban, báo cáo quy tắc nội luật, thủ tục hành định tư pháp, sách liên quan thực tiễn ngành khác liên quan đến quyền bảo vệ Nội dung báo cáo phải có thơng tin biện pháp khắc phục sẵn có quyền bị vi phạm 4Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996)- Nhà xuất Hồng Đức-Hà Nội 2012 10 cơng đồn để bảo vệ lợi ích người lao động Cũng cần lưu ý quyền thành lập gia nhập cơng đồn bảo vệ Điều 22.Công ước quốc tế quyền dân trị Điều 8.Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Pháp luật quốc gia quốc tế hướng tới việc thủ tục thành lập hội đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí tốt Một số ví dụ tốt nhắc đến việc thành lập hội khơng chi phí (ở Bungary), nhanh chóng (ở Nhật, việc nộp đơn qua mạng Internet Cả hai thủ tục thơng báo thủ tục cấp phép đòi hỏi nhanh chóng Việc chậm trễ đăng ký, cấp phép cho hội coi vi phạm quyền lập hội Mặt khác, từchối đơn xin thành lập hội phải nêu rõ lý thơng báo cách rõ ràng cho chủ thể đứng đơn thành lập Những cá nhân, tổ chức bị từ chối có quyền khiếu nại, khiếu kiện trước tòa án độc lập không thiên vị Ủy ban tựdo lập hội Tổ chức Lao động giới (ILO) có phán rằng: “việc khơng thể đưa trước quantư pháp để xem xét từchối quan Bộ cho phép thành lập công đoàn vi phạm nguyên tắc tự lập hội.”  Thứ hai, quyền hoạt động tự bảo vệ khỏi can thiệp vô lý nội cung quyền tự lập hội Về quyền này,Điều 2, 3.Công ước quyền tự lập hội bảo vệ quyền lập hội 1948 (ILO) có quy định : “Người lao động người sử dụng lao động, không bị phân biệt yếu tố gì,đều có quyền thành lập, phải tuân theo quy định tổ chức liên quan, gia nhập tổ chức màhọ tự lựa chọn mà không cần phải xin phép trước.” “Tổ chức người lao động người sử dụng lao động có quyền thảo Hiến chương điều lệ, hoàn toàn tự lựa chọn đại diện, tổ chức hành hoạt động, lập chương trình Các quan công quyền phải kiềm chế can thiệp mà hạn chế quyền hay ngăn cản việc thực thi quyền theo pháp luật.” 13  Thứ ba, quyền lập hội cho phép quốc gia đưa hạn chế việc thực quyền dựa quy định Công ước Khoản Điều 22.Công ước quốc tế quyền dân sự, trị xác định: “Việc thực quyền không bị hạn chế, trừ hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia, an tồn trật tự cơng cộng, để bảo vệ sức khoẻ đạo đức công chúng hay quyền vàtự người khác.” Điều không ngăn cản việc đặt hạn chế hợp pháp việc thực quyền người làm việc lực lượng vũ trang cảnh sát Theo đó, giới hạn quyền tự hội họp nhằm mục đích: i) Lợi ích an ninh quốc gia an toàn, trật tự công cộng; ii) Bảo vệ sức khỏe đạo đức xã hội; iii) Bảo vệ quyền tự người khác Vụ việc cho thấy rõ quan điểm Ủy ban quyền người giới hạn này: Vụ Tae-Hoon Park kiện Hàn Quốc (mã số 628/95) Trong vụ này, người khiếu nại cho bị kết tội theo Luật An ninh quốc gia (1980) thành viên tổ chức bảo vệ hịa bình thúc đẩy thống đất nước Tuy nhiên, người khiếu nại lại không yêu cầu phán Điều 22 (quyền lập hội), mà đề cập đến việc nạn nhân vi phạm Điều 18, 19 26 Công ước liên quan đến quyền tự hội họp Ủy ban quyền người đến kết luận quyền tự biểu đạt người khởi kiện theo Điều 19 bị vi phạm không xét đến vi phạm điều khác Có nghĩa định theo hướng “Bảo vệ quyền tự người khởi kiện” 2.2.3.Nghĩa vụ quốc gia thành viên: Theo quy định tạiKhoản 3.Điều 2.Công ước quốc tế quyền dân trị nỗi quốc gia thành viên Công ước cam kết: i) Đảm bảo người bị xâm phạm quyền tự như công nhận Cơng ước này, hưởng bảo hộ pháp lý 14 cách có hiệu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thừa hành công vụ gây ra; ii) Đảm bảo khiếu nại việc vi phạm người phải giải quan tư pháp, hành chính, lập pháp có thẩm quyền nhà chức trách có thẩm quyền khác hệ thống pháp luật quốc gia quy định phát triển chế giải tư pháp thích hợp; iii) Đảm bảo nhà chức trách có thẩm quyền thực thi biện pháp khắc phục đề Về nghĩa vụ quốc gia thành viên liên quan trực tiếp đến quyền tự lập hội , Khoản 3.Điều 22 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị có quy định: “Khơng quy định điều cho phép nước tham gia Công ước tự lập hội bảo vệ quyền tổ chức hội năm 1948 Tổ chức Lao động quốc tế tiến hành biện pháp lập pháp áp dụng luật làm phương hại đến đảm bảo nêu Cơng ước đó.” 2.3.Quyền tự hội họp cách hịa bình: 2.3.1.Khái niệm quyền tự hội họp cách hịa bình: Hiểu theo nghĩa thông thường: Theo M Nowak, quyền hội họp hiểu quyền cá nhân tập trung lại có chủ ý thời gian định nhằm mục đích cụ thể Việc hội họp hay tụ họp hoạt động diễn theo nhiều cách Chúng diễn phịng, ngồi trời, nơi cơng cộng khu vực tư nhân.Các hội họp chuyển động (tuần hành diễu hành) đứng chỗ.Người tham dự giớihạn tất người tham gia 15 Ở góc độ khác, thấy tự hội họp hịa bình tiền đề quan trọng để thực nhiều quyền khác, đặc biệt quyền tự biểu đạt; đó, việc thực quyền tự hội họp cách hịa bình cần gắn với việc thực điều khoản khác, chẳng hạn quyền tự biểu đạt  Trên góc độ pháp lý: Quyền tự hội họp cách hịa bình lần ghi nhận Điều 20.Tuyên ngôn giới quyền người 1948 với quyền tự lập hội Điều 21.Cơng ước quốc tế quyền dân trị tái khẳng định cụ thể hóa nội dung Điều 20, nêu rõ: “ Quyền hội họp hịa bình phải cơng nhận.Việc thực quyền bị hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia an tồn, trật tự công cộng, để bảo vệ sức khỏe đạo đức xã hội quyền tự người khác” Liên quan đến Điều 21, Văn phòng cao ủy liên hợp quốc người tỵ nạn chưa có bình luận chung nào, nhiên, từ nội dung nó, thấy khơng phải quyền tuyệt đối 2.3.2.Nội dung quyền tự hội họp cách hịa bình:  Thứ nhất, quyền tự hội họp cách hịa bình quyền người bản, tự hội họp hịa bình nên, mức độ cao nhất, thụ hưởng mà khơng có quy định Bất kỳ điều khơng bị cấm luật nên coi phép, nhữngngười muốnhội họp hịa bình khơng bị u cầu cấp phép thực Một suy đoán ưu tiên quyền tựdo nên thiết lập rõ ràng cụ thể luật.6 6Nguyên tắc Suy đoán ưu tiên cho tổ chức việc hội họp-Hướng dẫn Tự hội họp hịa bình, OSCE/ODIHR, 2007 16 Thứ hai, quyền hội họp quyền tuyệt đối Theo Điều 21, quyền phải chịu hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia an tồn, trật tự cơng cộng, để bảo vệ sức khỏe đạo đức xã hội quyền tự người khác Như vậy, trước hết, quyền tự hội họp giới hạn hội họp hịa bình, khơng đượccó tính cáchbạo lực Do đó, đương nhiên tụ họp bạo động, bạo loạn sẽkhông bảo vệ Điều 21 Nhiều người cho bày tỏ bất tuân dân mà bạo lực bảo vệ theo điều khoản Tuy vậy, điều khơng có nghĩa quốc gia khơng có nghĩa vụkiểm sốt hội họp bạo lực Các biểu tình tuần hành thường gây hạn chế, ách tắc làm cản trở giao thơng.Nhiều tình cần có sựcân nhu cầu người tham gia giao thông người tham gia biểu tình Một mặt, quốc gia kêu gọi đề yêu cầu báo trước tụ họp (chứ khơng phải xin phép) không bị luật cấm phải coi phép (nguyên tắc suy đoán ưu tiên cho tổ chức việc hội họp) Việc quan nhà nước từ chối việc hội họp hịa bình phảiđược thơng báo sớm với đầy đủ lý để người tổ chức hội họp thực thủ tục khiếu nại Theo Báo cáo viên đặc biệt, việc khiếu nại nên xem xét trước tịa án độc lập khơng thiên vị Tiếp theo, quy định Điều 21, mục đích để giới hạn quyền tự hội họp, giống số quyền khác, gồm: i) Lợi ích an ninh quốc gia an tồn, trật tựcông cộng; ii) Bảo vệ sức khỏe vàđạo đức xã hội; iii) bảo vệ quyền tự người khác Ví dụ : Cho đến gần đây, vụ Kivenmaa kiện Phần Lan (mã số412/90) vụ việc Ủy ban quyền người xem xét liên quan đến Điều 21 Tuy nhiên, phán Ủy ban quyền người vụ việc cung cấp góc nhìn cụthể nhiều quyền tự hội họp Vụ Kivenmaa kiện 17 Phần Lan (mã số 412/90) Nguyên đơn, Auli Kivenmaa, Tổng thư ký tổ chức phi phủ (Tổ chức niên dân chủ xã hội) bị bắt phân phát tờ rơi giương biểu ngữ phê phán vi phạm nhân quyền nguyên thủ quốc gia nước đến thăm Phần Lan Kivenmaa bị kết án theo Luật họp công cộng (Act on Public Meeting, 1921) tổ chức “cuộc họp công cộng” mà không thông báo trước cho quan chức Cơ khiếu nại cho quyền bảo vệ Điều 15, 19 21 (tự hội họp) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị bịvi phạm Phần Lan Ủy ban quyền người ủng hộ lập luận quan điểm Kivenmaa.7 2.3.3.Nghĩa vụ quốc gia thành viên: Nghị Hội đồng Nhân quyền quyền tự hội họp hịa bình lập hội số 15/21, 2010 quy định cụ thể nghĩa vụ quốc gia thành viên cách kêu gọi : “các quốc gia tôn trọng bảo vệ đầy đủ quyền cá nhân hội họp hịa bình lập hội cách tự do, bao gồm liên quan đến bầu cử, bao gồm người có quan điểm hay niềm tin bất đồng thiểu số, người bảo vệ nhân quyền, người hoạt động cơng đồn người khác, bao gồm lao động di trú, muốn thực thi thúc đẩy quyền này, thực biện pháp cần thiết để bảo đảm hạn chế việc thực thi tự hội họp hịa bình lập hội phải phù hợp với nghĩa vụ theo luật quốc tế nhân quyền.” Thêm vào đó, theo chun gia, việc bảo đảm quyền hội họp hịa bình địi hỏi quốc gia có nghĩa vụ chủ động nghĩa vụ thụ động: i)Về nghĩa vụ chủ động, quốcgia phải tích cực bảo vệcác hội họp hịa bình Nghĩa vụ bao gồm bảo vệnhững người tham gia vào hội họp hịa 7Giới thiệu cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996)- Nhà xuất Hồng Đức-Hà Nội 2012 18 bình khỏi cá nhân, nhóm, bao gồm kẻ kích động gây rối người phản đối – biểu tình, muốn phá hoại, giải tán tụ họp Các cá nhân gồm viên chức nhà nước thực theo đạo họ.Các quyền dân bản, quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử tàn ác vô nhân đạo, phải tôn trọng tuyệt đối lực lượng giám sát, bảo vệ hoạt động biểu tình, tuần hành Các quốc gia có nghĩa vụ đào tạo lực lượng cảnh sát đểhọ bảo vệ tốt hội họp, phân biệt, xử lý kẻ khiêu khích, gây rối Những người vi phạm, kể cảcác nhân viên thực thi pháp luật, vi phạm quyền hội họp hòa bình phải chịu trách nhiệm pháp lý, bị xử lý quan giám sát tòa án ii)Về nghĩa vụ thụ động, nhà nước không can thiệp vơ lý vào quyền hội họp hịa bình Các giới hạn áp dụng phải cần thiết có tương xứngvới mục đích.Phần phân tích kỹ khía cạnh thụ động 2.4.Quyền tham gia vào đời sống trị: 2.4.1 Khái niệm quyền tham gia vào đời sống trị: Hiểu cách thơng thường nhất: Dân chủ nhân quyền ngày thừa nhận rộng rãi giới có quan hệ chặt chẽ Về bản, dân chủ hệ thống tôn trọng tham gia đa số thành viên vào việc định hay lựa chọn sách, đồng thời dân chủ bảo đảm bình đẳng giữacác chủ thể, quan tâm đến ý kiến thiểu số Đó địi hỏi hệ thống, cộng đồng hay nhóm, cụ thể hóa cấp độ cá nhân quyền trị người Trên góc độ pháp lý: Quyền tham gia trị (hay gọi quyền tham gia vào đời sống trị) ghi nhận Điều 21.Tuyên ngôn giới quyền người 1948.Theo Điều thì, “mọi người có quyền tham gia quản lý đất nước mình, cách trực tiếp thơng qua đại diện mà họ 19 tự lựa chọn.Mọi người có quyền tiếp cận dịch vụ cơng cộng nước cách bình đẳng.” Điều 25 Công ước quốc tế quyền dân trị tái khẳng địnhvà cụ thể hóa quy định Điều 21 UDHR, nêu rõ: “Mọi cơng dân, khơng có phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: tham gia điều hành công việc xã hội cách trựctiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; tiếp cận với chức vụ cơng đất nước sở bình đẳng.” Liên quan đến Điều 25,Ủy ban quyền người giải thích thêm sốkhía cạnh Điều Bình luận chung số 25 thơng qua phiên họp thứ 57 năm 1996 Ủy ban 2.4.2.Nội dung quyền tham gia vào đời sống trị: Thứ nhất, Điều 25.Cơng ước quốc tế quyền dân trị ghi nhận bảo vệ quyền công dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quyền bầu cử, ứng cử quyền đượctham gia quan cơng quyền.Nó khẳng địnhnền tảng việc quản lý nhà nước phải sở đồng thuận nhân dân Cho dù theo thể chế trị quốc gia thành viên phải thông qua biện pháppháp lý biện pháp cần thiết khác để đảm bảo cho cơng dân có hội hưởng quyền Thứ hai, quyền nêu trongĐiều 25 có liên quan khơng đồng với quyền tự dân tộc Quyền tự dân tộc quy định Khoản Điều Công ước quốc tế quyền dân trị quyền dân tộc tự định thể chế trị nước mình, đó, Điều 25 đề cập đến quyền cá nhân tham gia vào q trình quản lýcác lĩnh vực cơng 20 Thứ ba, không giống quyền tự khác ghi nhận Công ước quốc tế quyền dân trị mà có chủ thể quyền cá nhân phạm vi lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia, quyền nêu Điều 25 dành riêng cho người có vị "cơng dân" quốc gia Tuy nhiên, khơng có phân biệt đối xử lý công dân việcthực quyền Kể phân biệt người hưởng tư cách công dân cách đương nhiên sinh người có tư cách cơng dân việc nhập quốc tịch trái với Điều 25 Thứ tư, quyền nêu Điều 25 bị hạn chế hạn chế phải hợp lý khách quan Ví dụ, hạn chế cho hợp lý quy định cần phải đạt đến độ tuổi định quyền bầu cử, ứng cử hay bổ nhiệm vào chức vụ cụ thể hệ thống quyền; quy định người bị hạn chế lực hành vi khơng quyền bầu cử hay ứng cử 2.4.3.Nghĩa vụ quốc gia thành viên: Theo quy định Điều Công ước quốc tế quyền dân trị, quốc gia phải có nghĩa vụ định việc bảo đảm thực quyền dân trị nói chung quyền tự tham gia vào đời sống trị nói riêng Theo đó: i)Mỗi quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền pháp lý quyền công nhận Công ước này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, dòng dõi điều kiện khác ii) Trong trường hợp quy định chưa thể biện pháp lập pháp biện pháp khác quốc gia thành viên Công 21 ước cam kết tiến hành bước cần thiết phù hợp với quy trình nêu hiến pháp quy định Công ước này, để ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác, nhằm mục đích thực có hiệu quyền công nhận Công ước Điều 21.Tuyên ngôn giới quyền người có quy định liên quan đến nghĩa vụ quốc gia thành viên sau: “Ý chí nhân dân sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí phải thể qua bầu cử định kỳ, chân thực, tổ chức theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, thủ tục bầu cử tự tương tự.” 3.THỰC TIỄN VIỆC THAM GIA VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆC CÁC QUYỀN CHÍNH TRỊ Ở CÁC QUỐC GIA: Có thể nói, so với điều ước khác, Cơng ước quốc tế quyền dân sự,chính trị cộng đồng quốc gia giới ủng hộ rộng rãi nhất.Đến có167 quốc gia thành viên Cơng ước (những quốc gia vừa thành viên công ước bao gồm Bahamas, Vanuatu, Pakistan CHDCND Lào) Tại khu vực Đông Bắc Á, NhậtBản quốc gia trở thành thành viên Công ước quốc tế quyền dân trị khu vực vào năm 1979.Trong Bắc Triều Tiên gia nhập Công ước vào năm 1981, Hàn Quốc tham gia công ước vào năm 1990 Vấn đề thực tiễn tôn trọng bảo vệ quyền người hai quốc gia khác lớn Trung Quốc ký Công ước từ năm 1998 đến chưa phê chuẩn.Mặc dù vậy, gần đây, quốc gia tiếp tục chỉnh sửa hệthống pháp luật (chẳng hạn Bộ luật Tố tụng Hìnhsự…) cho phù hợp với địi hỏi Cơng ước Cơng luận quốc tế, giới luật gia, học giả Trung Quốc quan tâm theo dõi tiến triển tiến trình quốc gia chuẩn bị để gia nhập Cơng ước quốc tế quyền dân trị 22 Tại khu vực châu Mỹ, Hoa Kỳ ký Cơng ước quốc tế quyền dân trị vào năm 1977 phê chuẩn vào năm 1992 Khi phê chuẩn, Hoa Kỳđã có nhiều bảo lưu, nêu quanđiểm tuyên bố kèm theo Các bảo lưu xuất phát từ phạm vi hiểu, giải thích quyền Hiến pháp luật Hoa Kỳ tự ngôn luận hội họp, trừng phạt đối xử tàn bạo, hạ nhục, tư pháp chưa thành niên…Canada gia nhập Công ước sớm hơn, vào năm 1976 Trong hai quốc gia Bắc Mỹ này, có Canada tham gia Nghị định thư bổ sung thứ Công ước quốc tế quyền dân trị Tại Nam Mỹ, hầu hết quốc gia phê chuẩn gia nhập Cơng ước, có quốc gia tham gia Công ước từ sớm Colombia, Ecuador (1969), Chile (1972), Peru (1978), Venezuela (1979), El Salvador Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam quốc gia gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị sớm khu vực Khi gia nhập công ước, Việt Nam tuyên bố : “Các quy định khoản 1, Điều 48 Công ước quốc tế quyền dân trị theo số quốc gia bị tước hội trở thành thành viên công ước này, có tính chất phân biệt đối xử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho Cơng ước, phù hợp với ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nên mở cho quốc gia tham gia mà khơng có phân biệt giới hạn nào.” Trải qua nhiều năm thực hiện, Việt Nam đạt điểm tích cực hạn chế định việc đảm bảo thực thi quyền trị Hiến pháp năm 2013 Quốc hội Việt Nam thơng qua vào ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014.So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm chế định quyền người, quyền cơng dân Với vị trí tảng pháp lý cho hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp năm 2013 để Quốc hội xây dựng ban hành đạo luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước cụ thể hóa việc thực thi số quyền người Trang tư liệu Các điều ước nhân quyền Liên Hợp Quốccủa Giáo sư A F Bayefsky: http://www.bayefsky.com/pdf/vietnam_t2_ccpr.pdf; 23 Trong Hiến pháp năm 2013, Điều 25 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” Như vậy, có nhiều quyền tự quy định điều luật này,trong số đócó hai lĩnh vực chưa có đạo luật riêng điều chỉnh (hội họp biểu tình), lĩnh vực có luật ban hành cách nửa kỷ (Luật lập hội năm 1957) không áp dụng Ngồi ra, Hiến pháp năm 2013 cịn quy định quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân thành điều khoản riêng (Điều 29), dù quyền chưa thực thi Việt Nam lĩnh vực chưa có đạo luật riêng điều chỉnh.Nhằm triển khai việc thực thi Hiến pháp năm 2013, đạo luật hội, biểu tình, tiếp cận thơng tin trưng cầu ý dân gần đưa vào chương trình lập pháp Quốc hội (Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014 2015) Đây dịp tốt để tổ chức xã hội nhân dân góp ý, tham gia vào tiến trình soạn thảo đạo luật quan trọng Trên thực tiễn, Việt Nam, tiếng nói nguyện vọng nhân dân trân trọng, lắng nghe trình xây dựng pháp luật hoạch định sách vấn đề quan trọng đất nước Các chất vấn, phản biện chủ trương, sách Quốc hội, tọa đàm, tranh luận, thông tin đa chiều phương tiện thông tin đại chúng vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nước, với tham gia tích cực tổ chức trị, xã hội người dân thực tiễn diễn hàng ngày đời sống nhân dân Việt Nam Việc dự thảo Hiến pháp sửa đổi nhận hàng chục triệu ý kiến đóng góp gần 10 tháng đăng tải công khai internet tờ báo, tạp chi lớn minh chứng rõ nét cho thực tiễn đảm bảo quyền tự thông tin, tự bày tỏ kiến người dân Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam có khoảng 460 hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp có phạm vi hoạt động toàn quốc, liên tỉnh, thành phố (so với 380 hội năm 24 2009); 20 tổ chức cơng đồn ngành; 36.000 tổ chức hội, hiệp hội, câu lạc cấp địa phương, hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Các hội hoạt động đặc biệt tích cực mặt xã hội, nhân đạo, từ thiện, cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường… Các hội có vai trị ngày tích cực việc tư vấn, phản biện chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, chương trình dự án phát triển kinh tế, xã hội Chính phủ địa phương.9 Vai trị đóng góp Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận, thể qua việc đông đảo nước bầu Việt Nam làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016 Chính phủ Việt Nam lần khẳng định lại cam kết sẵn sàng hợp tác với tất nước đóng góp cách trách nhiệm vào cơng việc Hội đồng Nhân quyền nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, minh bạch vai trò Hội đồng chế quan trọng hệ thống Liên hợp quốc quyền người Bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam cần phải cố gắng khắc phục số hạn chế định Theo quy định Điều 40của Công ước, quốc gia thành viên có nghĩa vụ nộp báo cáo biện pháp thơng qua để thực quyền Công ước tiến đạt việcthực quyền Thời hạn nộp báo cáo năm kể từ ngày Công ước có hiệu lực quốc gia vàcác lần tuân theo yêu cầu Ủy ban Thực tiễn,việc thực thi nghĩa vụ nộp báo cáo định kỳ Việt Nam tương đối chậm.Công ước quốc tế quyền dân trị có hiệu lực Việt Nam từ ngày 24/12/1982, Việt Nam có nghĩa vụ nộp báo cáo chậm vào ngày 23/12/1983.Thực tế, Ủy ban quyền người nhận báo cáo Việt Nam vào ngày 7/7/1989 (chậm năm).Báo cáo thứ hai Việt Nam có nghĩa vụ nộp trước ngày 31/7/1991 thực tế Ủy ban quyền người http://NỖ LỰC VÀ THÀNH TỰU ĐẢM BẢO NHÂN QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC QUỐC TẾ CÔNG NHẬN.html 25 nhận vào ngày 3/4/2001 (chậm gần 10 năm) Báo cáo thứ ba, theo kết luận Ủy ban vào ngày 19/7/2002, Việt Nam phải nộp trước ngày 1/8/20049 Báo cáo thứ tư, theo nguyên tắc chung, phải nộp trước ngày 1/8/2009 Tuy nhiên, năm 2014 chưa có thơng tin thời điểm Việt Nam nộp báo cáo (có thể gộp chung thành báo cáo) Như vậy, trước hạn chế khơng đáng có, Việt Nam cần tìm cách thức hữu hiệu để đảm bảo thực quyền trị khắc phục hạn chế trình tiến hành nghĩa vụ quốc gia thành viên III.KẾT BÀI: Những năm qua, hịa bình, phát triển đảm bảo quyền người nói chung quyền trị nói riêng ln nguyện vọng chung cộng đồng quốc tế, đồng thời vấn đề mà Liên hợp quốc đặc biệt Hội đồng Nhân quyền nhằm khẳng định vai trò trung tâm Cơng ước quốc tế quyền dân trị văn pháp luật quốc tế quyền người khác phần đưa pháp lý vững để quốc gia thành viên áp dụng đảm bảo thực Tuy nhiên, xung đột khu vực, khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu tiếp diễn có tác động khơng nhỏ tới thụ hưởng quyền tự nhân dân giới Bảo vệ thúc đẩy quyền người phải tiến trình liên tục, bền bỉ có tầm nhìn xa Trong tiến trình đó, nỗ lực quốc gia riêng lẻ khó đạt hiệu cao thiếu ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền đối thoại mang tính xây dựng 26 Tài liệu tham khảo: 1.Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR); 2.Tuyên ngôn thé giới quyền người, 1948 (UDHR); 3.Giáo trình lý luận pháp luật quyền người –Khoa luật, đại học Quốc Gia Hà Nội- Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội-Hà Nội 2011 Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996)- Nhà xuất Hồng Đức-Hà Nội 2012 5.http://QUYỀN CON NGƯỜI\NỖ LỰC VÀ THÀNH TỰU ĐẢM BẢO NHÂN QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC QUỐC TẾ CÔNG NHẬN.html http://Quyền người Việt Nam – thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển _ CVD.html 27 ... quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người, chuẩn mực quốc tế quyền người đó, nhóm quyền trị nhóm quyền cấu thành quyền tự cá nhân người Có nhiều cách khác để phân chia quyền thuộc nhóm quyền trị, nhiên... Hồng Đức-Hà Nội 2012 1.2.Tính chất nhóm quyền người trị: 1.2.1.Tính chất chung nhóm quyền trị với tư quyền người: Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người nói chung quyền trị nói riêng... cách nhất, nhóm quyền trị bao gồm quyền: quyền tự biểu đạt, quyền tự lập hội, quyền tự hội họp cách hịa bình, quyền tham gia vào đời sống trị 3Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR,

Ngày đăng: 09/02/2020, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w