Phân tích nội dung nguyên tắc ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ

14 5 0
Phân tích nội dung nguyên tắc ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ HỘI KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -   - BẢN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 03 – LỚP K9C MƠN: LUẬT HIẾN PHÁP Tên đề tài Phân tích nội dung nguyên tắc: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" đánh giá thực tiễn bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam NĂM 2022  THÀNH VIÊN THỰC HIỆN  Nhóm – Lớp K9C Cù Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Tuấn Đạt Phạm Việt Bách Lê Nguyễn Khánh Tâm Phan Nhật Linh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Địa điểm: Thư viện Thời gian: 16 45 phút, ngày 24 tháng 05 năm 2022 Thành phần tham gia: Cù Nguyễn Thảo Vy Phan Nhật Linh Nguyễn Tuấn Đạt Lê Nguyễn Khánh Tâm Phạm Việt Bách Nội dung: ▪ Thảo luận phân công nhiệm vụ cho thành viên ▪ Hồn thành tập nhóm giao Kết họp nhóm: Thảo luận nội dung tập Phân công nhiệm vụ cho thành viên, cụ thể sau: STT Họ tên thành viên Nhiệm vụ Cù Nguyễn Thảo Vy Phân tích nội dung văn hóa, xã hội Nguyễn Tuấn Đạt Làm phần PowerPoint Phân tích nội dung trị, dân sự, kinh Lê Nguyễn Khánh Tâm tế đánh giá thực tiễn bảo vệ quyền Phạm Việt Bách người, quyền công dân Việt Nam Phân tích nội dung văn hóa, xã hội Phan Nhật Linh Tổng hợp soạn thảo Word Cuộc họp kết thúc lúc: 17 30 phút, ngày 24 tháng 05 năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU - So sánh hai Hiến pháp, Hiến pháp năm 1992 thừa nhận thuật ngữ “quyền người” thơng qua quy định “quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội” lại chưa phân biệt rạch ròi quyền người với quyền công dân Khắc phục thiếu sót đó, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt “quyền người” “quyền công dân”, Như vậy, Hiến pháp năm 2013 thức thừa nhận quyền có đối tượng áp dụng tất cá nhân, công dân Việt Nam, công dân nước ngồi người khơng có quốc tịch có mặt hợp pháp lãnh thổ Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa, hồn thiện số quy định Hiến pháp năm 1992 Khác với Hiến pháp năm 1992 ghi nhận nghĩa vụ “tôn trọng” Nhà nước quyền người Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể bốn nghĩa vụ Nhà nước “công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm” quyền người, quyền cơng dân Sự bổ sung có ý nghĩa quan trọng việc ràng buộc quan nhà nước việc thực nghĩa vụ quyền người, quyền cơng dân, đồng thời thể tương thích pháp luật quốc gia với luật quốc tế nhân quyền - So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân Quyền người, quyền công dân” thể rõ thông qua nội dung nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” PHẦN NỘI DUNG I/ Phân tích nội dung ngun tắc: “Ở nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, cơng nhận, tơn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật: Quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng a Về trị - Quyền người, quyền công dân Nhà nước thể công nhận thông qua Hiến pháp pháp luật Cụ thể, Điều 27, 28, 29 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia công việc quản lý nhà nước xã hội Theo đó, cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Cơng dân có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Theo Điều 6, Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Ngoài Hiến pháp năm 2013, quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý Nhà nước xã hội quy định nhiều văn pháp luật - Bên cạnh đó, quyền tự ngơn luận, báo chí; quyền tiếp cận thông tin công nhận: Theo Điều 25 Hiến pháp năm 2013, cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin Nếu Hiến pháp 1992 quy định “Công dân có quyền thơng tin” (Điều 69), Hiến pháp năm 2013 Điều 25 thay chữ “được thông tin” cụm từ “tiếp cận thông tin” Nhờ quyền tiếp cận thơng tin, cơng dân tiếp cận thông tin, quyền thực định hoạt động tư pháp, để thụ hưởng đầy đủ bảo vệ quyền theo Hiến pháp pháp luật - Tự hội họp, lập hội quyền công dân Nhà nước Việt Nam công nhận, tôn trọng Hiến pháp pháp luật Điều thể thông qua Điều 25, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” b Về dân - Nhà nước thể công nhận, tôn trọng quyền người, quyền công dân thông qua quyền như: quyền sống; quyền đời tư; quyền tự an ninh cá nhân; quyền khiếu nại, tố cáo; quyền tự cư trú, lại; quyền bình đẳng giới… Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 - Cụ thể, điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền sống” Tại Điều 20 21 - Hiến pháp năm 2013 quy định rõ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác người bảo vệ Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền có nơi hợp pháp.”, “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước” (Điều 23) Theo Điều 26, Hiến pháp năm 2013 “cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt.” - Về mặt pháp luật, Nhà nước ban hành số điều luật nhằm công nhận, tôn trọng quyền người lĩnh vực dân Tại điều 33, Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền sống, quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Tại điều 34, Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Ngồi ra, điều 38 quy định quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình c Về kinh tế, xã hội - Được ghi nhận Điều 32 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Bên cạnh đó, Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Hiến pháp năm 2013 có quy định cụ thể lĩnh vực lao động, việc làm bao gồm quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc - Quyền tự kinh doanh cụ thể hóa luật văn luật có liên quan Điều Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 ghi nhận quyền tự kinh doanh, gồm: Quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn; chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Điều cho thấy lĩnh vực kinh tế, quyền người, quyền công dân Nhà nước công nhận tôn trọng theo Hiến pháp pháp luật d Về văn hóa: - Về quyền tự tín ngưỡng tơn giáo: Điều 24, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” - Về quyền bình đẳng dân tộc: Theo Điều 5, Hiến pháp năm 2013 “các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để tất dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Điều 42 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền là: Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp - Điều 41, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa” Vậy thấy rằng, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực văn hóa công nhận tôn trọng theo Hiến pháp Được bảo vệ, đảm bảo a Về trị: - Điều 27, 28, 29 Hiến pháp năm 2013 việc ứng cử, bầu cử, tham gia vào quản lí Nhà nước xã hội, Nhà nước đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật, áp dụng pháp luật Luật Khiếu nại, Luật Tiếp công dân, Luật Tố cáo,… nhằm bảo vệ, bảo đảm cho quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực trị - Quốc hội Việt Nam vào năm 2016 bạn hành Luật Tiếp cận thơng tin Luật Báo chí Trong đó, Điều Luật Tiếp cận thơng tin quy định: “Mọi cơng dân bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thông tin; thơng tin cung cấp phải xác, đầy đủ; việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân”; “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền tiếp cận thông tin” Điều 10 quy định “Cơng dân có quyền tự tiếp cận thông tin quan nhà nước công khai, đồng thời yêu cầu quan nhà nước cung cấp thơng tin.” Nhứng điều luật góp phần đảm bảo, bảo vệ quyền tiếp nhận thông tin, tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân b Về dân - Tại điều 19, Hiến pháp năm 2013 “Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Trong Điều 22, Hiến pháp 2013 nêu rõ “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý Việc khám xét chỗ Luật định” Bên cạnh Điều 26, Hiến pháp năm 2013 nêu “Công dân nam, nữ bình đẳng mặt, nghiêm cấm phân biệt đối xử giới; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới.” Có thể thấy rằng, quyền sống; quyền đời tư; quyền tự an ninh cá nhân; quyền khiếu nại, tố cáo; quyền tự cư trú, lại; quyền bình đẳng giới… bảo vệ đảm bảo thông qua Hiến pháp - Điều 34, Bộ luật dân năm 2015: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ.”, “Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi, cải công khai bồi thường thiệt hại.” Quyền người, công dân danh dự, nhân phẩm bảo vệ đảm bảo thơng qua pháp luật - Có thể thấy rằng, quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân Nhà nước bảo vệ, bảo đảm Hiến pháp pháp luật c Về kinh tế - Quyền người, quyền công dân bảo vệ, bảo đảm phương diện kinh tế - Theo Điều Điều 8, Luật doanh nghiệp năm 2014: “Các cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước khuyến khích ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích; chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp” - Hiến pháp năm 2013 có quy định như: quyền đảm bảo điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi, đồng thời nghiêm cấm việc phân biệt, cưỡng lao động, sử dụng công nhân độ tuổi lao động tối thiểu (Điều 35 Hiến pháp năm 2013), phù hợp với chuẩn mực quốc tế lĩnh vực quy định Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa - Bên cạnh Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Việc làm, Việt Nam thông qua Luật An toàn vệ sinh lao động tiến hành sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật Đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động có thời hạn, hướng đến xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu d Về văn hóa: - Bên cạnh Điều 41, Hiến pháp năm 2013 nhằm công nhận, tơn trọng quyền người lĩnh vực văn hóa, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Điện ảnh năm 2006, Luật Di sản văn hóa năm 2009, Luật xuất năm 2012, Luật Quảng cáo năm 2013 , tạo lập hành lang pháp luật rộng mở, thuận lợi cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, tơn trọng quyền tự sáng tạo tự hoạt động văn hóa tổ chức, cá nhân, bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan… - Đặc biệt, Luật Di sản văn hóa năm 2001 quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, đoàn thể liên quan Trung ương Ủy ban Nhân dân cấp việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia rộng rãi vào hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, mở rộng giao lưu, tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam nước 10 - Ngoài ra, nhiều Luật Pháp lệnh khác liên quan đến lĩnh vực văn hóa Bộ luật Hình sửa đổi; Luật Báo chí sửa đổi; Luật Xuất bản; Luật Bình đẳng giới; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 Chính phủ khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế tham gia biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; đầu tư cho việc sưu tầm, nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nghệ thuật giới - Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam khơng ngừng xây dựng triển khai chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao người dân; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hoá; bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số, có bảo tồn tiếng nói chữ viết - Nhà nước Việt Nam khuyến khích tự sáng tạo nghệ thuật Như điều 60 Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh Nhân dân; phát triển phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin Nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc e Về xã hội: - Quyền hưởng mức sống thích đáng đủ để đảm bảo sức khỏe phúc lợi thân gia đình khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết, có quyền bảo hiểm trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua thiếu phương tiện sinh sống hoàn cảnh khách quan vượt khả đổi phó họ Điều 58 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có 11 sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” Các bà mẹ, trẻ em có quyền hưởng chăm sóc giúp đỡ đặc biệt Mọi trẻ em sinh hay giá thú phải hưởng bảo trợ xã hội Khoản 2, Điều 58 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em” - Mọi người có quyền học tập Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học trung học sở Giáo dục tiểu học phải bắt buộc Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn hình thức giáo dục cho họ Khoản 2, Điều 61 quy định: “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý.” II/ Đánh giá thực tiễn bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam nay: - Trong năm gần đây, Việt Nam đạt thành tựu bật bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Những thành tựu khơng minh chứng sinh động tính đắn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam mà khẳng định vai trò, vị Việt Nam thành viên tích cực, trách nhiệm cộng đồng quốc tế bảo đảm quyền người, quyền công dân - Công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người triển khai tồn diện Đảng Nhà nước ta ln xác định quyền người giá trị chung nhân loại; bảo đảm thúc đẩy quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, thể Hiến pháp đường lối, sách đất nước + Thứ nhất, đảm bảo quyền người, quyền công dân nhiệm vụ quan trọng với trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh việc “Tôn trọng, bảo đảm, bảo 12 vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013…” Vì vậy, lãnh đạo Đảng, tất đường lối sách, pháp luật phải xuất phát quyền người, quyền công dân, chống lại biểu vi phạm quyền người, quyền cơng dân Đường lối sách, pháp luật quán triệt thể tinh thần uy tín Đảng, sức mạnh Nhà nước hiệu bảo đảm quyền người tăng lên Thể chế hóa quan điểm Đảng qua thời kỳ, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày củng cố, mở rộng, hoàn thiện theo hướng bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân + Thứ hai, bảo đảm quyền người với kinh tế Kinh tế có tác động to lớn toàn xã hội thân người Tuy kinh tế tác động đến người người xây dựng nên kinh tế Tại Việt Nam, quyền người tơn trọng, bảo vệ từ bảo đảm sinh kế, tạo tảng cho việc thụ hưởng quyền kinh tế, xã hội văn hóa cho người dân, Việt Nam thực mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận dịch vụ xã hội theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng sống Trong thời kỳ đại dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động; chủ trương bảo đảm tiêm vaccine phịng COVID-19 miễn phí cho người dân theo đối tượng ưu tiên mà WHO khuyến nghị + Thứ ba, đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực giáo dục Tại Việt Nam, người dân tạo điều kiện để học liên tục nơi, học suốt đời theo nhiều hình thức khác Việt Nam ban hành nhiều sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho nhóm yếu thế, tập trung hỗ trợ học sinh vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, học sinh có hồn cảnh khó khăn Đồng thời, việc tiếp cận thông tin người dân ngày phát triển, rộng mở, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới, hải đảo 13 + Thứ tư, lĩnh vực văn hóa, xã hội, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ giá trị văn hố, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa” Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Điện ảnh năm 2006, Luật Di sản văn hóa năm 2009, Luật xuất năm 2012, Luật Quảng cáo năm 2013 , tạo lập hành lang pháp luật rộng mở, thuận lợi cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, tơn trọng quyền tự sáng tạo tự hoạt động văn hóa tổ chức, cá nhân, bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan… Nhà nước Việt Nam khuyến khích tự sáng tạo nghệ thuật Công tác sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn học, nghệ thuật dân tộc đạt kết thiết thực, đồng thời xuất lực lượng sáng tác trẻ với khả sáng tạo đa dạng phong cách  Như vậy, với hệ thống pháp luật quyền văn hóa ban hành thực tiễn q trình triển khai thực hiện, khẳng định Việt Nam nỗ lực cao hoạt động xây dựng thể chế bảo đảm thực thi nội dung lĩnh vực quyền người nói chung quyền lĩnh vực văn hóa nói riêng 14

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan