Đề bài phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách liên hệ thực tiễn để chỉ ra những khó khăn trong thực hiện nguyên tắc này và giải pháp

22 25 0
Đề bài phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách  liên hệ thực tiễn để chỉ ra những khó khăn trong thực hiện nguyên tắc này và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT TÀI CHÍNH Lớp N01 TL1 Nhóm 03 Đề bài số 01 Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách Liên hệ thực tiễn để chỉ ra nhữ[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT TÀI CHÍNH Lớp Nhóm : : N01.TL1 03 Đề số 01: Phân tích nội dung ngun tắc cơng khai hoạt động ngân sách Liên hệ thực tiễn để khó khăn thực nguyên tắc giải pháp Hà Nội – 2023 THƠNG TIN Đề số 01: Phân tích nội dung ngun tắc công khai hoạt động ngân sách Liên hệ thực tiễn để khó khăn thực nguyên tắc giải pháp Biên làm việc nhóm STT MSSV Họ tên Thành phần 462312 Nguyễn Mai Chi Nhóm trưởng 462313 Trương Quế Chi Thành viên 462315 Phạm Ngọc Diệp Thành viên 462317 Hoàng Trường Giang Thành viên 462318 Thành viên Nguyễn Bảo Giang ĐÁNH GIÁ CHỮ KÍ Kết điểm viết:…… Kết điểm thuyết trình:……… Tổng điểm:……… Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2023 NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Mai Chi MỤC LỤC Trang BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .5 I Phân tích nguyên tắc công khai hoạt động ngân sách nhà nước .5 Khái quát nguyên tắc .5 Quy định pháp luật nguyên tắc 2.1 Hoạt động thu chi 2.2 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát .8 2.3 Hoạt động dự toán, toán 10 So sánh quy định nguyên tắc công khai luật NSNN 2015 2002 12 II Liên hệ thực tiễn .13 Thành tựu 13 Khó khăn .14 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn 15 Kiến nghị, giải pháp 17 C KẾT LUẬN 19 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước CQTW Cơ quan trung ương NS Ngân sách NSTW Ngân sách trung ương TP Thành phố CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam A MỞ ĐẦU Nguyên tắc công khai hoạt động NSNN nguyên tắc quan trọng hoạt động ngân sách Hoạt động trở thành yêu cầu thiếu quản lý tài cơng nói riêng quản lý NSNN nói chung Cơng khai địi hỏi tất yếu hoạt động máy hành nhà nước tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ tất quốc gia giới Nhằm khẳng định rõ tầm quan trọng nguyên tắc trên, nhóm xin lựa chọn nghiên cứu thơng qua đề tài: “Phân tích nội dung ngun tắc công khai hoạt động ngân sách Liên hệ thực tiễn để khó khăn thực nguyên tắc giải pháp” B NỘI DUNG I Phân tích ngun tắc cơng khai hoạt động ngân sách nhà nước Khái quát nguyên tắc Hoạt động công khai NSNN biện pháp nhằm công khai, minh bạch khoản chi từ NSNN, phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính, bảo đảm sử dụng có hiệu NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Xuất phát từ mục tiêu trên, Quốc hội ban hành Luật NSNN năm 2015 quy định rõ ràng việc cơng khai tài hoạt động NSNN trở thành nguyên tắc để hướng dẫn chủ thể có nghĩa vụ thực cách xác Tại Khoản Điều 15 Luật NSNN, nguyên tắc công khai NSNN bao gồm nội dung sau: “1 Dự tốn NSNN trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân; dự tốn NSNN cấp có thẩm quyền định; báo cáo tình hình thực NSNN; toán NSNN Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn; dự tốn, tình hình thực hiện, toán NS đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ chương trình, dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN công khai theo quy định sau đây: a) Nội dung công khai bao gồm: số liệu báo cáo thuyết minh dự tốn NSNN trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân, dự toán cấp có thẩm quyền định, tình hình thực NSNN toán NSNN; kết thực kiến nghị Kiểm toán nhà nước; trừ số liệu chi tiết, báo cáo thuyết minh thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự trữ quốc gia; b) Việc công khai NSNN thực hình thức: công bố kỳ họp, niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; phát hành ấn phẩm; thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; đưa lên trang thông tin điện tử; thông báo phương tiện thông tin đại chúng; c) Báo cáo dự tốn NSNN phải cơng khai chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội, Ủy ban nhân dân gửi đại biểu Hội đồng nhân dân Báo cáo dự tốn NSNN cấp có thẩm quyền định, báo cáo tốn NSNN cấp có thẩm quyền phê chuẩn, kết kiểm toán NSNN, kết thực kiến nghị Kiểm toán nhà nước phải công khai chậm 30 ngày kể từ ngày văn ban hành Báo cáo tình hình thực NSNN quý, 06 tháng phải công khai chậm 15 ngày kể từ ngày kết thúc quý 06 tháng Báo cáo tình hình thực NSNN năm cơng khai Chính phủ trình Quốc hội vào kỳ họp năm sau” Quy định pháp luật nguyên tắc 2.1 Hoạt động thu chi Thu chi số hoạt động sử dụng nguồn lực NSNN hoạt động huy động vốn NSNN nhiều Để hoạt động thu-chi đạt hiệu quả, quan có thẩm quyền cần phải cơng khai khoản thu-chi NSNN theo quy định pháp luật, cụ thể quy định sau: Về đối tượng công khai: Hệ thống quan phân cấp quản lý NSNN, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn thu từ khoản đóng góp nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép thành lập theo quy định pháp luật phải thực công khai số liệu thu - chi ngân sách.  Về nội dung công khai: Đối với cấp NSNN: Dựa quy định Nghị định 163/2016/NĐ-CP Điều 47 cấp phải cơng khai dự tốn thu cân đối-chi NSNN theo lĩnh vực Quốc hội phê chuẩn, dự toán địa bàn Quốc hội quy định, Thủ tướng phủ giao với số liệu cụ thể thuyết minh tình hình thực dự toán thu-chi NSNN - Đối với đơn vị dự toán NSNN: Căn theo khoản khoản Điều 8, Quy chế cơng khai tài chính, Thủ trưởng đơn vị dự tốn NSNN phải cơng bố cơng khai đơn vị nội dung sau: Một là, cơng khai việc phân bổ sử dụng kinh phí NS hàng năm: công bố công khai nội đơn vị dự tốn NS cấp có thẩm quyền giao Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp cơng bố cơng khai dự tốn ngân sách, kể dự toán NS điều chỉnh giao cho đơn vị dự tốn cấp dưới, cơng bố cơng khai toán NS duyệt cho đơn vị dự toán cấp Việc lập dự tốn chi địi hỏi phải cụ thể hoạt động: Các khoản chi có nguồn đảm bảo, khoản chi thường xuyên, phải gắn chặt với hoạt động đơn vị Hai là, công khai việc thu sử dụng khoản đóng góp tổ chức, cá nhân đơn vị dự toán Thủ trưởng đơn vị dự tốn NS có nguồn thu khoản chi từ khoản đóng góp tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật, phải công bố công khai mục đích huy động, mức đóng góp, kết huy động hiệu việc sử dụng nguồn huy động.  - Đối với tổ chức NSNN hỗ trợ: Theo quy định Điều Thông tư 61/2017/TT-BTC phải thực cơng khai kinh phí NSNN hỗ trợ cụ thể cơng khai phân bổ dự tốn thu-chi NSNN hỗ trợ Và công khai số liệu thuyết minh tình hình thực dự tốn thu-chi NSNN phê duyệt (quý, tháng, năm). Trên Bản báo cáo thuyết minh dự toán phải nội dung sau: xác định chi tiêu dự tốn, cấu thu-chi tài dự tốn có phù hợp với mức quy định hay không?, thay đổi thu chi tài dự tốn năm kế hoạch so với năm báo cáo nào, nguyên nhân cụ thể thay đổi đó, biện pháp để thực tốt dự toán.  - Đối với dự án đầu tư xây dựng có sử dụng nguồn vốn NSNN: Hằng năm phải công khai về: tổng mức vốn đầu tư nhà nước giao dự toán NSNN, triển khai phân bổ kế hoạch vốn đầu tư cho dự án thuộc cấp quản lý, kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt lĩnh vực dự án.  Về thời gian công khai: Theo Luật NSNN Thơng tư số 61/2017/TTBTC, cơng khai tài thực tuân thủ mốc thời gian định, cụ thể đơn vị dự toán NSNN Báo cáo dự tốn NSNN phải cơng khai chậm 15 ngày, kể từ ngày đơn vị dự toán cấp cấp có thẩm quyền giao đầu năm điều chỉnh giảm bổ sung đầu năm (nếu có) Báo cáo tình hình thực dự tốn NSNN quý, tháng phải công khai chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc quý tháng Báo cáo tình hình thực NSNN năm công khai chậm ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị báo cáo đơn đơn vị dự tốn cấp trực tiếp Về hình thức cơng khai: Có thể cơng khai nội dung quy định theo pháp luật hình thức Hằng năm, Bộ Tài thực cơng khai dự tốn thu-chi NSNN sau tổng hợp số liệu cơng khai dự tốn, tình hình thực NSNN Số liệu phát hành ấn phẩm đưa lên trang Thông tin điện tử Bộ Tài chính.  2.2 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 2.2.1 Hoạt động tra, kiểm tra Thanh tra tài lĩnh vực NSNN hoạt động bao gồm giám sát, phân tích, đối chiếu thơng tin cách có hệ thống thơng qua tài liệu, sổ sách, chứng từ nhằm đánh giá hoạt động lập dự toán NSNN, chấp hành NSNN tốn NSNN Ngun tắc cơng khai hoạt động tra NSNN đảm bảo cơng tác xác, khách quan, cho phép kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện kết tra cho với thực tế.  Nội dung công khai: Nguyên tắc công khai phải thực xuyên suốt trình tiến hành tra hoạt động NSNN Hoạt động tra thực thơng qua trình tự, thủ tục tiến hành tra, bao gồm chuẩn bị tra, trực tiếp tra, kết thúc tra xử lý sau tra Trong khâu chuẩn bị tra hoạt động NSNN, nguyên tắc công khai thể qua: công khai nhiệm vụ, quyền hạn thành viên tra, nội dung yêu cầu đối tượng tra báo cáo Trong giai đoạn tiến hành tra, nguyên tắc công khai thể qua: công khai việc thực quyền với đối tượng tra, công khai q trình Đồn tra trực tiếp làm việc với đối tượng tra quan, đơn vị có liên quan Trong giai đoạn kết thúc tra, nguyên tắc công khai thể qua việc: công khai kết thúc, báo cáo kết tra, Cụ thể tra việc chấp hành NSNN, cần công khai, làm rõ câu hỏi: Thanh tra phát khoản thu, chi NSNN dùng vào việc gì? Do định?; Thanh tra trình tự tiến độ cấp phát có theo kế hoạch không? Trong giai đoạn xử lý sau tra, nguyên tắc công khai thể qua việc tổ chức, theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực kết luận tra Hình thức cơng khai: Hình thức cơng khai hoạt động tra NSNN quy định Khoản 2,3 Điều 20 Thông tư số 343/2016/TT-BTC Hướng dẫn thực công khai NSNN cấp NSNN Điều 39 Luật tra Các báo cáo tra công khai website “Thanh tra Chính phủ” trang web tỉnh, thành phố Về thời gian công khai, Khoản Điều 39 Luật tra quy định: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận tra, người định tra có trách nhiệm thực việc công khai kết luận tra…” Đối tượng công khai: Đối tượng tra bao gồm quan quản lý nhà nước, tổ chức hoạt động kinh doanh Đồn tra phải có trách nhiệm gửi thông báo cho đối tượng tra định tra để đối tượng tra biết chuẩn bị thời gian, cán bộ, nội dung thông tin, tài liệu báo cáo Đồn tra cơng bố định tra làm việc với đối tượng tra Trong trình tra, đối tượng tra quyền biết nội dung tra, phạm vi tra, thời kỳ, thời hạn, thành viên Đoàn tra, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra Nguyên tắc công khai biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng tra, phòng, chống tham nhũng, vượt quyền, lạm quyền Đoàn tra đối tượng tra 2.2.2 Hoạt động giám sát Nguyên tắc quy định cụ thể Điều 16 Luật NSNN năm 2015 Điều 52 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật NSNN Hoạt động tra tổ chức quan quản lý nhà nước khác giám sát hoạt động quản lý nhà nước, như: Mặt trận 10 tổ quốc Việt Nam, tổ chức Đảng, đoàn thể, tra nhân dân, quan ngơn luận đài, báo chí Cơng dân chủ thể có chức giám sát hoạt động quan tra nên định NSNN phải cơng bố rộng rãi để nhân dân có quyền giám sát Việc công khai hoạt động tra giúp cho quan tra, Đoàn tra nâng cao ý thức trách nhiệm công việc, bao che, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho đối tượng tra nhằm trục lợi cá nhân Việc công khai giúp đối tượng tra hiểu đắn trách nhiệm Đoàn tra, đối tượng tra, khơng chống đối, gây khó khăn cho Đồn tra.  2.3 Hoạt động dự toán, toán 2.3.1 Dự toán NSNN Dự toán ngân sách nhà nước việc hoạch định nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Dự toán ngân sách nhà nước tổng hợp theo khoản thu, chi theo cấu chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi trả nợ viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phịng ngân sách Theo Thông tư 61/2017/TT-BTC, hoạt động công khai dự toán NSNN quy định hướng dẫn cụ thể sau:Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp cơng bố cơng khai dự tốn thu - chi ngân sách nhà nước, kể phần điều chỉnh giảm bổ sung (nếu có) cấp có thẩm quyền giao; nguồn kinh phí khác phân bổ cho đơn vị dự tốn cấp trực thuộc (trong có dự tốn đơn vị trực tiếp sử dụng), đơn vị ủy quyền (phần kinh phí ủy quyền - có) Nội dung cơng khai: Đối với đơn vị dự tốn cấp trên: Cơng khai cứ, nguyên tắc, định mức phân bổ dự toán ngân sách. Đối với đơn vị sử dụng ngân sách: Công khai dự toán thu - chi ngân sách nhà nước, kể phần điều chỉnh giảm bổ sung (nếu có) cấp có thẩm quyền giao nguồn 11 kinh phí khác (theo Mẫu biểu số 02 ban hành kèm theo Thơng tư 61/2017/TTBTC) Hình thức cơng khai: Việc công khai ngân sách nhà nước thực hình thức quy định Điều 15 Luật NSNN Thời điểm công khai: Báo cáo dự tốn ngân sách nhà nước phải cơng khai chậm 15 ngày, kể từ ngày đơn vị dự tốn cấp cấp có thẩm quyền giao đầu năm điều chỉnh giảm bổ sung năm (nếu có) Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2023 Quốc hội định, công khai trang thông tin điện tử phương tiện thông tin đại chúng Cụ thể Báo cáo cung cấp tranh tổng thể NSNN năm 2023 với dự tốn tổng số thu NSNN 1.620,7 nghìn tỷ đồng, tổng số chi NSNN 2.076.2 tỷ đồng, bội chi NSNN 4.42% GDP, tổng vay NSNN (bao gồm vay trả nợ gốc) 648.213 tỷ đồng, nợ công khoảng 44-45% GDP 2.3.2 Quyết toán NSNN Quyết toán ngân sách nhà nước khâu cuối chu trình ngân sách nhằm tổng kết, đánh giá việc thực ngân sách sách tài khóa năm qua Việc cơng khai kết kiểm tốn tốn ngân sách nhà nước năm góp phần minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, sở để Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Theo Thông tư 61/2017/TT-BTC, hoạt động cơng khai tốn NSNN quy định hướng dẫn cụ thể sau: Thủ trưởng đơn vị dự tốn chịu trách nhiệm cơng bố cơng khai tốn ngân sách nhà nước Nội dung công khai: Công khai thuyết minh toán ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cơng khai số liệu toán ngân sách nhà nước (theo Mẫu biểu số 4, biểu số ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TT-BTC) 12 Hình thức cơng khai: Việc cơng khai ngân sách nhà nước thực hình thức theo quy định Điều 15 Luật NSNN Thời điểm cơng khai: Báo cáo tốn ngân sách nhà nước phải công khai chậm 15 ngày, kể từ ngày đơn vị dự toán cấp cấp có thẩm quyền phê duyệt So sánh quy định nguyên tắc công khai luật NSNN 2015 2002 3.1 Giống Cùng xác định nguyên tắc công khai nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước: Luật NSNN 2002 quy định nguyên tắc công khai Điều 3: Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.  Luật NSNN 2015 quy định nguyên tắc công khai Điều 8: Ngân sách nhà nước quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, cơng bằng; có phân cơng, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp 3.2 Khác So với Luật NSNN 2002 (Điều 13) nguyên tắc công khai quy định Luật NSNN 2015 (Điều 15) cụ thể hoá nội dung cụ thể gồm đối tượng thực công khai, nội dung cơng khai, hình thức cơng khai, thời điểm công khai: Nguyên tắc công khai quy định cách chung chung Điều 13, Luật NSNN 2002 sau: Thứ hoạt động dự toán, toán ngân sách nhà nước, ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ phải công bố công khai Thứ hai quy định phải có niêm yết rõ ràng nơi giao dịch quy trình, thủ tục Thứ ba, Chính phủ quy định cụ thể việc cơng khai ngân sách Bên cạnh nội dung 13 công khai quy định rải rác điều khoản khác quy định nhiệm vụ quyền hạn ban ngành, quan có thẩm quyền Tuy nhiên, Luật NSNN 2015 có thay đổi so với Luật NSNN 2002 Luật NSNN 2015 dành riêng điều khoản tập trung quy định nội dung công khai Điều 15 - Công khai NSNN Trong bổ sung quy định cụ thể đối tượng có trách nhiệm thực cơng khai; nội dung cơng khai; hình thức thực cơng khai thời điểm công khai.  Như vậy, Luật NSNN 2015 lần khẳng định ý nghĩa quan trọng cần có nguyên tắc công khai đồng thời bổ sung thêm quy định chi tiết khác, bắt buộc hoạt động cơng khai phải đảm bảo đầy đủ, xác từ nội dung, hình thức đến thời điểm cơng khai, từ nâng cao chất lượng hoạt động cơng khai NSNN.  II Liên hệ thực tiễn Thành tựu Tính đến năm 2022, Bộ Tài liên tiếp xuất 09 năm Báo cáo ngân sách dành cho công dân (từ năm 2015) Thơng qua đó, người dân tham gia giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách đóng góp tiếng nói vấn đề phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN đến Quốc hội thông qua Đại biểu quốc hội Việc công khai Báo cáo NSNN dành cho cơng dân hàng năm hình thức quan trọng góp phần thúc đẩy cơng khai, minh bạch ngân sách Việt Nam thông qua đánh giá tổ chức minh bạch quốc tế.  Hiện nay, quy trình ngân sách quy định rõ ràng Luật NSNN hệ thống định mức phân bổ ngân sách xây dựng minh bạch, rõ ràng qua thời kỳ Hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên xây dựng áp dụng từ năm 2004 trải qua 05 lần đổi mới, đến áp dụng Quyết định số 30/2021/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ dự toán chi 14 thường xuyên NSNN năm 2022 để phù hợp với yêu cầu thực tế Kết cho thấy Chính phủ Bộ Tài Việt Nam nỗ lực thực cam kết công khai thông tin quản lý sử dụng nguồn lực cơng để người dân tham gia thảo luận ngân sách với cải cách pháp luật thể chế quản trị ngân sách theo hướng minh bạch Khó khăn Thứ nhất, Luật NSNN quy định dự toán, toán, kết kiểm toán NSNN, ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ phải thực công khai mà chưa quy định công tác đánh giá, giải trình số liệu cơng khai dẫn đến việc công khai thiếu minh bạch Hơn nữa, pháp luật cơng khai dự tốn, tốn ngân sách mà chưa quy định cơng khai q trình tổ chức thực dự toán ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách nên dẫn đến hạn chế nội dung, chất lượng, hiệu công khai Thứ hai, kết khảo sát Chỉ số công khai ngân sách tỉnh (POBIProvince Open Budget Index) cho thấy Việt Nam cịn chưa cơng khai đầy đủ thông tin NSNN theo quy định pháp luật Việt Nam thông lệ tốt quốc tế Báo cáo POBI 2020 cho thấy có cải thiện công khai ngân sách Tuy nhiên, số tham gia người dân không thay đổi so với năm trước Kết khảo sát OBS2017 cho thấy Việt Nam thuộc nhóm 27 nước khơng công khai ngân sách Tại khu vực Đông Nam Á, số OBI (chỉ số công khai NSNN) Việt Nam xếp Myanma, xếp sau nước Campuchia, Đông Timor, Malaisia, Thái Lan, Indonesia Philippine CDI (Commitment to Development Index - số chuyển giao phát triển) VEPR (Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách) thực khảo sát MOBI, qua cho thấy 37 Bộ, quan trung ương khảo sát công khai thông tin NSNN Theo khảo sát MOBI2018, 12 Bộ, quan Trung ương có cơng khai số 06 tài liệu quy định phải công khai cổng 15 thông tin điện tử đơn vị Có 20 bộ, quan trung ương khơng cơng khai thơng tin ngân sách Thứ ba, công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn triển khai chưa có kết rõ rệt Ngồi nhiệm vụ kiểm tốn báo cáo toán bộ, quan trung ương, địa phương để xác nhận toán NSNN hàng năm, kiểm toán nhà nước lựa chọn kiểm toán chủ đề lớn gắn với việc quản lý, điều hành NSNN; nhiều chuyên đề có phạm vi rộng dư luận xã hội quan tâm nhằm đánh giá toàn diện việc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xuyên suốt từ trung ương đến địa phương1 Ngun nhân dẫn đến khó khăn Vấn đề cơng khai hoạt động NS tính tới thời điểm cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, dừng lại việc nhận thức hay nắm bắt vấn đề nằm trang báo cáo bỏ ngỏ Do đó, muốn xử lý bất cập tồn tại, cần ý thức việc đưa nguyên nhân dẫn đến vấn đề Tỷ lệ điều tiết NSTW khơng phù hợp dẫn đến tình trạng thiếu công quản lý thu - chi NSNN Tính tới thời điểm gánh nặng thu NSNN dồn vào tỉnh, thành phố Đông Nam 11 tỉnh, thành phố đồng sông Hồng với tỷ lệ đóng góp tổng thu NS cao Cụ thể, dự toán NSNN 2022, 11 tỉnh, thành phố đồng sơng Hồng đóng góp cho NSNN 37,3% tổng thu nhận 5,7% tổng khoản bổ sung cân đối từ NSTW, đó, 14 tỉnh miền núi phía Bắc đóng góp 4,2% tổng thu NSNN lại nhận bổ sung cân đối từ NSTW lên tới 35,1%; Đơng Nam Bộ đóng góp lên tới 38,1%, ngược lại Tây Nguyên (bao gồm tỉnh) đóng góp cho NSNN 1,7% nhận lên tới 11,2% tổng khoản bổ sung cân đối từ NSTW Qua số liệu nhận thấy phân bổ thu chi NS tỉnh bất cập, ThS.Nguyễn Phương Vy,“Quy định pháp luật công khai ngân sách số vấn đề đặt ra", ,http://www.issi.gov.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-cong-khai-ngan-sach-va-mot-so-van-dedat-ra_t104c2716n3492tn.aspx, , đăng ngày 29/11/2022, truy cập ngày 15/03/2023 16 đầu tàu nước TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, phải căng để thu NS nhiều địa phương khác năm phải nhận “viện trợ” từ Trung ương, NSNN bội chi cao, gặp nhiều cản trở việc thúc đẩy công khai minh bạch NSNN Ngồi ra, việc chậm trễ trình tự, thời hạn cơng khai, tốn NS theo luật định nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động công khai ngân sách Số liệu từ kết Khảo sát Chỉ số công khai NS bộ, CQTW năm 2021 (MOBI2021)2 đưa có tới 30 bộ, CQTW có điểm trung bình, bộ, CQTW khơng xếp hạng Tại thời điểm 31/03/2022, có 14 bộ, CQTW không công khai tài liệu NS cổng thông tin điện tử đơn vị có tới đơn vị khơng cơng khai dự tốn cả năm Khơng vậy, bộ, ngành trung ương chưa thật quan tâm, trình độ chun mơn chun viên CQTW cịn yếu kém, làm hạn chế quyền giám sát người đóng góp ngân sách PGS-TS Vũ Sỹ Cường, Trưởng nhóm Nghiên cứu MOBI2021 bày tỏ thất vọng bộ, ngành trung ương chi tiêu đến 50% ngân sách, xếp hạng thường niên biến động mạnh Có thể kể đến trường hợp hai dự án bao gồm: bệnh viện Bạch Mai Việt Đức sở “cửa đóng then cài” sau năm khánh thành tỉnh Hà Nam, ơng Cường nói việc Bộ Y tế khơng công khai liệu liên quan đến dự án đầu tư dẫn đến cộng đồng khơng có thơng tin để thực quyền giám sát Nhiều tỉnh chưa đạt tỷ lệ tối thiểu 18% chi cho chuyên môn tổng chi thường xuyên theo quy định định số 46/2016/QĐ-TTg tối thiểu 19% - theo định số 30/2021/QĐ-TTg3.   Minh Phương , “Chỉ số công khai ngân sách năm 2021 tăng 9,26 điểm so với năm trước”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/kinh-te/chi-so-cong-khai-ngan-sach-nam-2021-tang9-26-diem-so-voi-nam-truoc-622261.html, đăng ngày 18/10/2022, tham khảo ngày 15/03/2023   Lương Bằng, “Chi cho giáo dục chiếm 15,45% tổng chi ngân sách, xa mục tiêu”, Báo Vietnamnet,https://vietnamnet.vn/chi-cho-giao-duc-moi-chiem-15-45-tong-chi-ngan-sach-chuadat-muc-tieu-2091383.html, đăng ngày 19/12/2022, tham khảo ngày 15/03/2023 17 Bên cạnh đó, phải điểm đến trình quản lý nhà nước quan thi hành lỏng lẻo TS Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ tài ngân sách, Ủy ban Tài Ngân sách, Văn phịng Quốc hội thừa nhận: “Có điểm sáng, điểm tối việc cơng khai NS Bộ, CQTW Có điểm tiến bộ, có điểm ngang chưa đạt yêu cầu” Luật NSNN 2015 văn luật quy định nghĩa vụ công khai NS chưa có chế tài trường hợp khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Đặc biệt, khía cạnh lập pháp, Quốc hội chưa thực đưa nội dung cụ thể giám sát thường xuyên giám sát chuyên đề; thiếu công cụ ràng buộc trách nhiệm giải trình làm suy giảm động thực nghĩa vụ công khai NS bộ, ngành trung ương.  Cơ chế thị trường nguyên nhân gây khó khăn việc cơng khai minh bạch NSNN Nền kinh tế nước ta thời đại sách mở ngày phức tạp, chế thị trường bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý dẫn đến “bong bóng thị trường”, đầu cơ, khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ Điều vơ hình trung xây nên “bức tường” ngăn cách vai trò điều tiết nhà nước, cân thu NSNN, khó khăn thực sách kinh tế điều chỉnh kinh tế xã hội Kiến nghị, giải pháp Nguyên tắc cơng khai NSNN nước ta cịn tồn đọng nhiều “điểm đen”, cần có biện pháp hợp lý, khắc phục triệt để Thứ nhất, xem xét lại hệ thống NS lồng ghép, tăng cường phân cấp lĩnh vực thu - chi NSNN cho địa phương Ở hầu cấp quyền phân cấp với nguồn thu rõ ràng Trong đó, quyền TW thường tiếp cận với nguồn lực quan trọng, tập trung vào nguồn thu diện rộng Thậm chí có quốc gia (như Hoa Kỳ) quy định khoản thu từ thuế thu nhập, bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế thu nhập cá nhân (TNCN) khoản thu NS liên bang, khoản thu 18 hưởng 100% số thu Cũng có quốc gia khơng quy định khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp quyền mà quy định khoản thu cụ thể cho cấp quyền, gọi thuế trung ương thuế địa phương cấp NS hưởng 100% khoản thu (Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia) Việt Nam quốc gia có mức độ phân cấp NS cho quyền địa phương cao, nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách Tuy phương thức có nhiệm vụ đảm bảo thống hệ thống ngân sách, song lại bộc lộ nhiều hạn chế Thứ hai, tích cực áp dụng phương pháp, khung đo lường hiệu hoạt động NSNN Đồng thời công khai đầy đủ tài liệu quan trọng NS chương trình đánh giá giải trình sử dụng NS như: Đánh giá trách nhiệm giải trình chi tiêu cơng (PEFA), Khảo sát công khai NS mở (OBS), Khảo sát Chỉ số công khai NS bộ, CQTW (MOBI), Thứ ba, cải thiện chức lập pháp Quốc hội Quốc hội cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, bổ sung chế tài trường hợp không thực công khai NS luật định Các hình thức xử lý trách nhiệm cần quy định rõ tương xứng nhằm đảm bảo việc thực nguyên tắc công khai; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm quan, ngành nhằm thúc đẩy tiêu chí minh bạch, ổn định khắc phục “lỗ hổng pháp luật thực định” Thứ tư, tiếp tục xây dựng, ban hành áp dụng quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Nhà nước ta cần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiêm túc giám sát trình thực thi nhiệm vụ máy trị C KẾT LUẬN Công khai xu tất yếu nhằm đáp ứng địi hỏi khách quan q trình quản lý, điều hành đất nước tảng q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCNVN Hướng tới mục tiêu đó, trách 19 nhiệm thực nguyên tắc công khai hoạt động NSNN phải đặt lên hàng đầu đồng thời Đảng Nhà nước ta cần phải nhanh chóng khắc phục khó khăn, hạn chế cơng tác thực thực tiễn 20 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Bộ Tài (2017), Thơng tư số 61/2017/TT-BTC hướng dẫn cơng khai ngân sách với đơn vị dự toán ngân sách tổ chức ngân sách hỗ trợ “Những quy định Luật NSNN năm 2015 công khai minh bạch ngân sách”(13/10/2015), Viện Chiến lược sách tài chính,

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan