CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QG TỪ LỚP 10 ĐẾN LỚP 12

162 148 2
CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QG TỪ LỚP 10 ĐẾN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 2 – 6 Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề hóa 10 7 – 128 Chuyên đề 1 : Nguyên tử 7 – 21 Chuyên đề 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 22 – 31 Chuyên đề 3 : Liên kết hóa học 32 – 46 Chuyên đề 4 : Phản ứng hóa học 47 – 66 Chuyên đề 5 : Nhóm halogen 67 – 84 Chuyên đề 6 : Nhóm oxi 85 – 101 Chuyên đề 7 : Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học 102 – 118 Bài kiểm tra kiến thức môn hóa học lớp 10 119 – 128 Phần 2 : Đáp án 129 –132 PHẦN 1 : GIỚI THIỆU 7 CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng của các hạt cơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 1 0,00055 Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1– Điện tích C (Culông) 1,602.10-19 0 –1,602.10-19 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron. II. Điện tích và số khối hạt nhân 1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Ví dụ : Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A = Z + N Ví dụ : Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là : A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 3. Nguyên tố hóa học Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e Kí hiệu nguyên tử : Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử. III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1. Đồng vị Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A). Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: Các đồng vị bền có : với Z < 83 hoặc : với Z ≤ 20. 2. Nguyên tử khối trung bình Gọi là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%... Ta có : ● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối. IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định. - Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử (AO). - Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình dạng phức tạp.

Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 2–6 Phần 1: Giới thiệu chuyên đề hóa 10 – 128 Chuyên đề : Nguyên tử – 21 Chuyên đề : Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn 22 – 31 Chuyên đề : Liên kết hóa học 32 – 46 Chuyên đề : Phản ứng hóa học 47 – 66 Chuyên đề : Nhóm halogen 67 – 84 Chuyên đề : Nhóm oxi 85 – 101 Chuyên đề : Tốc độ phản ứng – Cân hóa học 102 – 118 Bài kiểm tra kiến thức mơn hóa học lớp 10 119 – 128 Phần : Đáp án Trên bước đường thành công khơng có dấu chân kẻ lười biếng 129 –132 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ PHẦN : GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN TỬ A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Thành phần ngun tử Nguyên tử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm hạt proton nơtron, phần vỏ gồm electron Các đặc trưng hạt nguyên tử tóm tắt bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 0,00055 -27 -27 Khối lượng (kg) 1,6726.10 1,6748.10 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 1– -19 Điện tích C (Culơng) 1,602.10 –1,602.10-19 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, lớp vỏ mang điện âm Tổng số proton hạt nhân tổng số electron lớp vỏ Khối lượng electron nhỏ so với proton nơtron II Điện tích số khối hạt nhân Điện tích hạt nhân Ngun tử trung hòa điện, ngồi electron mang điện âm, ngun tử có hạt nhân mang điện dương Điện tích hạt nhân Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân Z Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Ví dụ : Ngun tử có 17 electron điện tích hạt nhân 17+ Số khối hạt nhân A=Z+N Ví dụ : Nguyên tử natri có 11 electron 12 nơtron số khối : A = 11 + 12 = 23 (Số khối khơng có đơn vị) Ngun tố hóa học Là tập hợp nguyên tử có số điện tích hạt nhân Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e A Kí hiệu nguyên tử : Z X Trong A số khối nguyên tử, Z số hiệu nguyên tử, X ký hiệu hóa học nguyên tử III Đồng vị, nguyên tử khối trung bình Đồng vị Là tập hợp nguyên tử có số proton khác số nơtron (khác số khối A) Ví dụ : Nguyên tố cacbon có đồng vị: Các đồng vị bền có : ≤ 12 C , 136C , 146C N N ≤ 1,524 với Z < 83 : ≤ ≤ 1,33 với Z ≤ 20 Z Z Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nguyên tử khối trung bình Gọi A nguyên tử khối trung bình nguyên tố A 1, A2 nguyên tử khối đồng vị có % số nguyên tử a%, b% A= Ta có : a.A + b.A + 100 ● Lưu ý : Trong tập tính tốn người ta thường coi nguyên tử khối số khối IV Sự chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử - Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định - Khu vực xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn gọi obitan nguyên tử (AO) - Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số nổi, obitan d, f có hình dạng phức tạp z z x y x y Obitan s z x y Obitan px z x y Obitan py Obitan pz V Lớp phân lớp electron Lớp electron Trong nguyên tử, electron có mức lượng định Các electron có mức lượng gần xếp thành lớp electron Thứ tự lớp tăng dần 1, 2, 3, n mức lượng electron tăng dần Electron lớp có giá trị n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt khỏi nguyên tử, có mức lượng thấp Electron lớp có giá trị n lớn bị hạt nhân hút yếu dễ tách khỏi nguyên tử hơn, có mức năng lượng cao Các electron lớp electron định tính chất hóa học ngun tử Lớp electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hồ Thứ tự kí hiệu lớp : n Tên lớp K L M N O P Q Tổng số electron lớp 2n Số thứ tự lớp electron (n) Kí hiệu tương ứng lớp electron K L M N Số electron tối đa lớp 18 32 Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp Các electron thuộc phân lớp có mức lượng Kí hiệu phân lớp chữ thường : s, p, d, f Số obitan có phân lớp s, p, d, f 1, 3, Mỗi obitan chứa tối đa electron Số phân lớp lớp electron số thứ tự lớp Ví dụ : Lớp K (n = 1) có phân lớp s Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Lớp L (n = 2) có phân lớp s p Lớp M (n = 3) có phân lớp s, p, d… Số electron tối đa phân lớp : Phân lớp s chứa tối đa electron ; Phân lớp p chứa tối đa electron ; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron ; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron VI Cấu hình electron nguyên tử Mức lượng Trật tự mức lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s Mức lượng tăng dần Cấu hình electron Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử tuân theo quy tắc nguyên lí : Nguyên lí Pauli : Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng obitan Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao Quy tắc Hun : Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Cách viết cấu hình electron nguyên tử : Xác định số electron Sắp xếp electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức lượng Viết electron theo thứ tự lớp phân lớp Ví dụ : Viết cấu hình electron Fe (Z = 26) ⇒ 1s22s22p63s23p64s23d6 1s22s22p63s23p63d64s2 Sắp xếp theo mức lượng Cấu hình electron Đặc điểm lớp electron Các ngun tử có electron lớp ngồi (ns 2np6) bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hố học Đó khí hiếm, tự nhiên, phân tử khí gồm nguyên tử Các nguyên tử có đến electron lớp kim loại (trừ H, He, B) Trong phản ứng hoá học kim loại có xu hướng chủ yếu nhường electron trở thành ion dương Các nguyên tử có đến electron lớp phi kim Trong phản ứng hoá học phi kim có xu hướng chủ yếu nhận thêm electron trở thành ion âm Các nguyên tử có electron lớp ngồi phi kim, chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ C, Si hay kim loại Sn, Pb chúng có số hiệu nguyên tử lớn Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ I Bài tập đồng vị Bài tập đồng vị có số dạng sau : Tính ngun tử khối trung bình, số khối trung bình đồng vị; xác định số khối đồng vị; xác định thành phần phần trăm số nguyên tử, khối lượng đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo từ nguyên tố có nhiều đồng vị ● Tóm tắt kiến thức trọng tâm : Đồng vị tập hợp nguyên tử có số proton khác số nơtron nên khác số khối Trong nguyên tử, khối lượng hạt electron lớp vỏ nhỏ (bằng khoảng khối 1840 lượng hạt proton nơtron) nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân, tức tổng khối lượng hạt proton nơtron Vì tập ta thường coi nguyên tử khối trung bình ( M ) đồng vị số khối trung bình ( A ) chúng Cơng thức tính số khối trung bình hay ngun tử khối trung bình : M ≈A = A1x1 + A2x2 + + Anxn x1 + x2 + + xn Trong : x1, x2, ,xn phần trăm số nguyên tử số nguyên tử số mol đồng vị; A1, A2, , An số khối đồng vị Mol đơn vị lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô phân tử, nguyên tử, ion hay electron Phương pháp giải Để tính thành phần phần trăm số nguyên tử đồng vị ta sử dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình sử dụng phương pháp đường chéo Để tính số lượng nguyên tử, phân tử biết khối lượng chất, trước tiên ta tính số mol chúng sau dựa vào khái niệm số mol để suy kết Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo từ nguyên tố có nhiều đồng vị ta dùng tốn tổ hợp ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Ngun tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm số nguyên tử sau : Đồng vị 24 Mg 25 26 Mg % 78,6 10,1 a Tính nguyên tử khối trung bình Mg Mg 11,3 b Giả sử hỗn hợp nói có 50 nguyên tử đồng vị lại ? 25 Mg , số nguyên tử tương ứng hai Hướng dẫn giải a Tính ngun tử khối trung bình Mg : Do electron có khối lượng nhỏ nên nguyên tử khối trung bình Mg xấp xỉ số khối trung bình : 78, 10,1 11,3 M Mg = A Mg = 24 + 25 + 26 = 24,33 100 100 100 b Tính số nguyên tử đồng vị 24 Mg 26 Mg : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Ta có : Tổ ng sốnguyê n tử24 Mg, 25Mg, 26Mg Sốnguyê n tử24Mg Sốnguyê n tử25 Mg Sốnguyê n tử26 Mg = = = 100 78,6 10,1 11,3 Giả sử hỗn hợp nói có 50 nguyên tử 25 Mg , số nguyên tử tương ứng đồng vị lại : 78, 24 50 = 389 (nguyên tử) Số nguyên tử Mg = 10,1 Số nguyên tử 26 Mg = 11,3 50 = 56 (nguyên tử) 10,1 Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11H (99,984%), 21H (0,016%) hai đồng 37 vị clo : 35 17Cl (75,53%), 17Cl (24,47%) a Tính nguyên tử khối trung bình ngun tố b Có thể có loại phân tử HCl khác tạo nên từ hai loại đồng vị hai nguyên tố c Tính phân tử khối gần loại phân tử nói Hướng dẫn giải a Nguyên tử khối trung bình hiđro clo : 99,984 0, 016 M H = A H = + = 1, 00016; 100 100 75,53 24, 47 M Cl = A Cl = 35 + 37 = 35, 4894 100 100 b Trong phân tử HCl, có nguyên tử H nguyên tử Cl Nguyên tố H Cl có đồng vị Nên để chọn ngun tử H có cách chọn, tương tự ta thấy có cách chọn nguyên tử Cl Do có 2.2 = loại phân tử HCl khác Công thức phân tử : c Phân tử khối : 2 37 35 37 H 35 17Cl, H 17Cl, D 17Cl, D 17Cl ( H D ) 36 38 37 39 Ví dụ 3: Biết ngun tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 A Phần trăm đồng vị tương ứng : 0,34% ; 0,06% 99,6% Tính số khối đồng vị A nguyên tố agon, biết nguyên tử khối trung bình agon 39,98 Ta có : A Ar Hướng dẫn giải 0,34 0,06 99,6 = 36 + 38 + A = 39,98 ⇒ A = 40 100 100 100 Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Đồng tồn tự nhiên hai dạng 63 65 Cu 29 Cu đồng vị 29 a Tính thành phần phần trăm số nguyên tử loại đồng vị b Tính thành phần phần trăm khối lượng loại đồng vị Hướng dẫn giải a Tính thành phần phần trăm số nguyên tử loại đồng vị : ● Cách : Sử dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình : Gọi phần trăm số nguyên tử đồng vị 63 29 Cu x, phần trăm đồng vị 65 29Cu Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng (100 – x) Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 63x + 65(100 − x) = 63,54 ⇒ x = 73 100 Ta có Vậy % số nguyên tử đồng vị 63 29 Cuvà 65 29 Cu 73% 27% ● Cách : Sử dụng phương pháp đường chéo : Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : 65 – 63,54 =1,46 n 63 63 29 Cu 63,54 n 65 Cu 63,54 – 63 = 0,54 65 29 ⇒ Vậy % số nguyên tử đồng vị 63 29 Cu = n63Cu 29 n65Cu = 29 1,46 2,7 = 0,54 2, 65 100 = 73% ; 29 Culà 27% 2, + b Thành phần phần trăm % khối lượng loại đồng vị : 0, 27.65 % 65 Cu = 100% = 27, 62% ⇒ % 63 Cu = 72,38% 63,54 35 Cl ; 37 Cl Cho Cl2 tác dụng với H2 lấy sản phẩm Ví dụ 5: Một loại khí clo có chứa đồng vị 17 17 hồ tan vào nước thu dung dịch X Chia dung dịch X thành hai phần : - Phần thứ cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu 31,57 gam kết tủa Thành phần % số nguyên tử đồng vị ? Hướng dẫn giải Gọi phần trăm số nguyên tử Cl2 + H2 35 17 Cl x, 37 17 Cl (100 – x) → 2HCl (1) Thí nghiệm 1: nBa(OH)2 = 0,88.0,125 = 0,11 mol 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (2) mol: 0,22 ¬ 0,11 Thí nghiệm 2: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (3) → mol: 0,22 0,22 31,57 Vậy MAgCl = 108 + M Cl = = 143,5 ⇒ M Cl = 143,5 – 108 = 35,5 0,22 M Cl = 35x + 37(100− x) = 35,5 ⇒ x = 75 100 Vậy thành phần phần trăm loại đồng vị clo : 35 17 Cl (75% ) ; 37 17 Cl (25%) Ví dụ 6: Ngun tố Cu có ngun tử khối trung bình 63,54 có đồng vị X Y, biết tổng số khối 128 Số nguyên tử đồng vị X 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y Vậy số nơtron đồng vị Y số nơtron đồng vị X ? Hướng dẫn giải Gọi số khối hai đồng vị X, Y A A2; phần trăm số nguyên tử hai đồng vị x x2 Theo giả thiết ta có : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ  x1 + x2 = 100  x1 = 27  x = 0,37x     x2 = 73 ⇒  A 1x1 + A 2x2 = 63,546  x +x  A = 65   A = 63   A + A = 128 Vậy số nơtron đồng vị Y số nơtron X 65 – 63 = 39 19 Ví dụ 7: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 39 19 K 41 19 K Tính thành phần phần trăm khối lượng K có KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13) Hướng dẫn giải Gọi phần trăm số nguyên tử đồng vị (phần trăm số mol) 39 19 K 41 19 K x1 x2 ta có :  x1 + x2 = 100   x = 93,5 ⇒  39.x1 + 41.x2 = 39,13  x2 = 6,5  100  Giả sử có mol KClO tổng số mol đồng vị K mol, số mol 1.0,935 =0,935 mol Vậy thành phần phần trăm khối lượng %39 K= 19 39 19 39 19 K K có KClO4 : 0,935.39 100 = 26,3% 39,13+ 35,5+ 16.4 Ví dụ 8: Trong nước, hiđro tồn hai đồng vị 1H 2H Biết nguyên tử khối trung bình hiđro 1,008; oxi 16 Số nguyên tử đồng vị 2H có ml nước nguyên chất (d = gam/ml) ? Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : n1H – 1,008 ⇒ 1,008 n2 H 1,008 – n1H n2 H = − 1,008 0,992 = 1,008− 0,008 Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị H : %1H = 99,2%;%2 H = 0,8% Số mol nước : 1 mol ; Tổng số mol H : ; Số mol 2H : 0,8% 18, 016 18, 016 18, 016 Số nguyên tử đồng vị 2H gam nước : 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020 18, 016 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ II Xác định nguyên tử, công thức phân tử hợp chất Phương pháp giải Để xác định nguyên tử công thức phân tử hợp chất, ta cần tìm số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân Z) nguyên tử nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất + Nếu đề cho biết giá trị điện tích hạt nhân ngun tử ion đơn ngun tử ta tính số q proton sau : Soáp = (q giá trị điện tích hạt nhân, 1,6.10-19 giá trị điện tích 1,6.10−19 proton; điện tích có đơn vị culông : C) + Đối với 82 nguyên tố bảng tuần hoàn, số proton nơtron có mối liên hệ : n 1≤ ≤ 1,5 p + Nếu đề cho biết thông tin mối liên quan hạt nguyên tử, phân tử; thành phần phần trăm khối lượng nguyên tử phân tử Thì ta thiết ta lập hệ phương trình liên quan đến hạt nguyên tử, phân tử Sau giải hệ phương trình để tìm số proton nguyên tử, từ trả lời câu hỏi mà đề yêu cầu ►Các ví dụ minh họa◄ + Ví dụ 1: Hạt nhân ion X có điện tích 30,4.10-19 culông Xác định ký hiệu tên nguyên tử X Hướng dẫn giải Theo giả thiết : Hạt nhân ion X có điện tích 30,4.10-19 C nên ngun tử X có điện tích hạt nhân 30,4.10-19 C Mặt khác hạt proton có điện tích 1,6.10-19 C nên suy số prton hạt nhân X : + Sốhạt p = 30,4.10−19 = 19 haït 1,6.10−19 Vậy nguyên tử X Kali (K) Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng hạt 180 hạt, hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 32 hạt Tính số khối nguyên tử X Hướng dẫn giải Trong nguyên tử nguyên tố X có :  p + e + n = 180 2p + n = 180  p = 53 ⇒ ⇒ ⇒ A = p+ n = 127   p + e − n = 32 2p − n = 32 n = 74 Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử X 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt Số hạt loại nguyên tử X ? Hướng dẫn giải Trong nguyên tử nguyên tố X có :  p + n + e = 28 n = 10 ⇒   n = 35%(p + n + e)  p = Vậy nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10 Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron nguyên tử nguyên tố X 10 Xác định tên nguyên tố X Trên bước đường thành công khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có tổng số hạt nguyên tử X 10 nên : p + n + e = 10 ⇒ 2p + n =10 (1) Mặt khác, nguyên tử có Z ≤ 82 có : n 1≤ ≤ 1,5 (2) p Từ (1) (2) suy : 1≤ 10 − 2p ≤ 1,5 ⇒ 2,85 ≤ p ≤ 3,33 ⇒ p = p Vậy nguyên tố X Liti (Li) Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron hai nguyên tử kim loại A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A 12 Xác định kim loại A B Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử A : pA, nA, eA B pB, nB, eB Ta có pA = eA pB = eB Theo : Tổng số loại hạt proton, nơtron electron hai nguyên tử A B 142 nên : pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 ⇒ 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 nên : pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 ⇒ 2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2) Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A 12 nên : pB + eB - pA - eA = 12 ⇒ 2pB - 2pA = 12 ⇒ pB - pA = (3) Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 (Ca) pB = 26 (Fe) Ví dụ 6: Một hợp chất có cơng thức XY2 X chiếm 50% khối lượng Trong hạt nhân X Y có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử XY 32 Viết cấu hình electron X Y Hướng dẫn giải Gọi số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử X p, n, e Y p’, n’, e’ Theo : p = n = e p’ = n’ = e’ Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% khối lượng nên: MX 50 p+n = ⇒ = ⇒ p = 2p ' 2M Y 50 2(p '+ n ') Tổng số proton phân tử XY2 32 nên p + 2p’ = 32 Từ tìm được: p = 16 (S) p’ = (O) Hợp chất cần tìm SO2 Cấu hình electron S: 1s22s22p63s23p4 O: 1s22s22p4 Ví dụ 7: Một hợp chất có cơng thức MAx, M chiếm 46,67% khối lượng M kim loại, A phi kim chu kì Trong hạt nhân M có n - p = 4, hạt nhân A có n’ = p’ Tổng số proton MAx 58 Xác định công thức MAx Hướng dẫn giải Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% khối lượng nên : 10 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ a Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hố mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) : A 2,412 B 0,342 C 0,456 D 2,925 b Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo ancol) tiến hành este hoá mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) : A 2,412 B 0,342 C 0,456 D 2,925 BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC MƠN HĨA HỌC 10 Thời gian : 180 phút Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn nguyên tố hóa học 148 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; F =9; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27, K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56; Zn = 65; Cr = 52; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron ngun tử M : A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 Câu 2: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử : 1s 22s22p63s1 ; 1s22s22p63s2 ; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải : A Z, Y, X B Y, Z, X C Z, X, Y D X, Y, Z Câu 3: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X : A 17 B 15 C 23 D 18 Câu 4: Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY : A NaF B AlN C MgO D LiF Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố : Na = 11 ; Al = 13 ; P = 15 ; Cl = 17 ; Fe = 26) : A Al P B Fe Cl C Al Cl D Na Cl Câu 6: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị 63 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình 65 đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 29 Cu : A 73% B 54% C 50% D 27% + Câu 7: Dãy gồm ion X , Y ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 : A K+, Cl-, Ar B Na+, F-, Ne C Na+, Cl-, Ar D Li+, F-, Ne Câu 8: Anion X- cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s 23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học : A X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) C X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI) ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) Câu 9: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc A chu kì 3, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIIIA Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 149 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y : A khí kim loại B kim loại kim loại C phi kim kim loại D kim loại khí Câu 11: Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần B tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần Câu 12: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A R < M < X < Y B M < X < R < Y C Y < M < X < R D M < X < Y < R Câu 13: Bán kính nguyên tử nguyên tố : 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải : A F, Li, O, Na B F, Na, O, Li C Li, Na, O, F D F, O, Li, Na Câu 14: Cho nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải : A K, Mg, N, Si B Mg, K, Si, N C K, Mg, Si, N D N, Si, Mg, K Câu 15: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải : A P, N, O, F B P, N, F, O C N, P, F, O D N, P, O, F Câu 16: Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH Trong oxit mà R có hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R : A As B S C N D P Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns 2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao : A 40,00% B 50,00% C 27,27% D 60,00% Câu 18: Các chất mà phân tử không phân cực : A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 Câu 19: Hợp chất phân tử có liên kết ion : A NH4Cl B HCl C NH3 D H2O Câu 20: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực : A HCl, O3, H2S B H2O, HF, H2S C O2, H2O, NH3 D HF, Cl2, H2O Câu 21: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s 22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A cho nhận B kim loại C cộng hoá trị D ion 150 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Câu 22: Phát biểu sau ? A Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử B Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử C Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử D Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử Câu 23: Cho phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử : A a, b, d, e, f, h B a, b, c, d, e, h C a, b, c, d, e, g D a, b, d, e, f, g Câu 24: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử : A B C D Câu 25: Cho phản ứng : Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2 → 3S + 2H2O O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử : A B C D Câu 26: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng : A 11 B 10 C D Câu 27: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 : A 45x – 18y B 46x –18y C 13x – 9y D 23x – 9y Câu 28: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B nhường 13 electron C nhường 12 electron D nhận 12 electron Câu 29*: Cho biết phản ứng xảy sau : 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 151 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ A.Tính khử Cl− mạnh Br − B Tính khử Br − mạnh Fe2+ C Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Câu 30: Cho dãy chất ion : Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl− Số chất ion có tính oxi hóa tính khử : A.7 B C D 2− − Câu 31: Cho dãy chất ion : Cl 2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S , Cl Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử : A B C D Câu 32: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây : A 5,0.10-4 mol/(l.s) B 2,5.10-4 mol/(l.s) C 5,0.10-5 mol/(l.s) D 5,0.10-3 mol/(l.s) Câu 33: Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac : o t  → 2NH (k) N (k) + 3H (k) ¬   xt Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận : A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D tăng lên lần Câu 34: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC toC phản ứng có giá trị : A 3,125 B 0,500 C 0,609 D 2,500 Câu 35: Cho cân sau : (I) 2HI (k) € H2 (k) + I2 (k) (II) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) € Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch : A B C D Câu 36: Cho cân sau : 1  → 2HI (k)  → HI (k) (1) H (k) + I (k) ¬ (2) H (k) + I (k) ¬     2  → H (k) + I (k)  → H (k) + I2 (k) (3) HI (k) ¬ (4) 2HI (k) ¬     2  → 2HI (k) (5) H (k) + I (r) ¬   Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A (5) B (4) C (3) D (2) Câu 37: Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu : A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 152 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Câu 38: Cho cân (trong bình kín) sau : CO (k) + H2O (k) € CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm lượng nước ; (3) thêm lượng H ; (4) tăng áp suất chung hệ ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ : A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 39: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nhiệt độ C thêm chất xúc tác Fe D thay đổi nồng độ N2 Câu 40: Cho cân hoá học : (1) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (4) 2NO2 (k) € N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch : A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) Câu 41: Cho cân sau : (1) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) D (2), (3), (4) (3) CO2 (k) + H2 (k) € CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) € H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch : A (1) (3) B (1) (2) C (2) (4) D (3) (4) € Câu 42: Cho cân sau bình kín : 2NO2 N2O4 (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có : A ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt B ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt C ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt D ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt Câu 43: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A nhiệt độ B nồng độ C áp suất D chất xúc tác Câu 44: Cho cân : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân : A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 153 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu 45: Cho phản ứng : Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng : A 27 B 31 C 23 D 47 Câu 46: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 B nhiệt phân Cu(NO3)2 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 47: Ứng dụng sau ozon ? A Điều chế oxi phòng thí nghiệm B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Sát trùng nước sinh hoạt D Chữa sâu Câu 48: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D H2S, O2, nước Br2 Câu 49: Trường hợp sau không xảy phản ứng hố học ? A Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội C Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Câu 50: Có thí nghiệm sau : (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học : A B C D Câu 51: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H 2S : Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Câu 52: Để nhận biết ba axit đặc, nguội : HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử : A Al B Cu C Fe D CuO Câu 53: Cho dung dịch : HCl, NaOH đặc, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) : A B C D Câu 54: Các khí tồn hỗn hợp : A H2S Cl2 B HI O3 C NH3 HCl D Cl2 O2 Câu 55: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân nóng chảy NaCl 154 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 56: Cho phản ứng sau : o t 4HCl + MnO2  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 o t 14HCl + K2Cr2O7  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa : A B C D Câu 57: Cho phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử : A B C D Câu 58: Cho phản ứng : to (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O  → o t (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo đơn chất : A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) Câu 59: Trường hợp không xảy phản ứng hóa học : o t A 3O2 + 2H2S  → 2SO2 + 2H2O B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 60: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng : A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B FeS, BaSO4, KOH C KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 D Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO Câu 61: Nếu cho mol chất : CaOCl 2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều : A CaOCl2 B K2Cr2O7 C MnO2 D KMnO4 Câu 62: Phát biểu sau ? A Iot có bán kính ngun tử lớn brom B Axit HBr có tính axit yếu axit HCl C Flo có tính oxi hố yếu clo D Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh AgF kết tủa Câu 63: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau: KClO (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn : A KMnO4 B KNO3 C KClO3 D AgNO3 o Câu 64: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100 C Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 155 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ A 0,24M B 0,48M C 0,2M D 0,4M Câu 65: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu : A 47,2% B 58,2% C 52,8% D 41,8% Câu 66: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H (đktc) Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan : A 103,85 gam B 25,95 gam C 77,86 gam D 38,93 gam Câu 67: Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum : A 23,97% B 35,95% C 32,65% D 37,86% Câu 68: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng : A 0,5M B 1M C 0,75M D 0,25M Câu 69: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y : A 15,76% B 28,21% C 11,79% D 24,24% Câu 70: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m : A 48,8 B 42,6 C 45,5 D 47,1 Câu 71: Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m : A 10,27 B 9,52 C 7,25 D 8,98 Câu 72: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H 2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng : A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 6,81 gam Câu 73: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng : A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam Câu 74: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V : A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Câu 75: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, dung dịch Y; cạn Y thu 7,62 gam FeCl m gam FeCl3 Giá trị m : A 9,75 B 8,75 C 6,50 D 7,80 Câu 76: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại : 156 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ A Ca Sr B Sr Ba C Mg Ca D Be Mg Câu 77: X kim loại thuộc phân nhóm nhóm II (hay nhóm IIA) Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí H (ở đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, thể tích khí hiđro sinh chưa đến 1,12 lít (ở đktc) Kim loại X : A Ca B Sr C Mg D Ba Câu 78: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y : A 75 ml B 57 ml C 50 ml D 90 ml Câu 79: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O 2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X : A 200 ml B 400 ml C 600 ml D 800 ml Câu 80: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m : A 15,6 B 10,5 C 12,3 D 11,5 Câu 81: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X dung dịch HNO (dư), thoát 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 2,32 B 2,22 C 2,62 D 2,52 Câu 82: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m : A 35,50 B 38,72 C 49,09 D 34,36 Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M : A Be B Cu C Ca D Mg Câu 84: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O (đktc) Giá trị V : A 2,80 B 3,08 C 3,36 D 4,48 Câu 85: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V : A 80 B 20 C 40 D 60 Câu 86: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO loãng, thu 940,8 ml khí NxOy (là sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H 22 Khí NxOy kim loại M : A N2O Al B N2O Fe C NO Mg D NO2 Al Câu 87: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 157 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ A N2O B N2 C NO2 D NO Câu 88: Hòa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO 2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V : A 2,24 B 3,36 C 5,60 D 4,48 PHẦN : ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ : 158 NGUN TỬ Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 1C 11A 21D 31B 41D 51B 61D 71B 81A 91B 101B 111D 121D 131A 2D 12D 22B 32B 42B 52C 62B 72B 82A 92B 102B 112B 122D 132A 3B 13C 23A 33D 43D 53C 63B 73B 83C 93C 103B 113B 123B 133A 4C 14B 24D 34B 44C 54C 64D 74D 84B 94A 104B 114D 124A 134D 5D 15A 25B 35B 45D 55A 65B 75B 85C 95D 105B 115C 125B 135B 6B 16D 26C 36C 46C 56A 66A 76B 86A 96D 106C 116A 126B 136A 7B 17B 27D 37C 47D 57C 67B 77B 87D 97BC 107B 117A 127C 137C 8A 18A 28D 38B 48D 58A 68A 78A 88B 98B 108B 118B 128B 138A 9B 19B 29C 39B 49C 59D 69B 79C 89A 99A 109A 119C 129C 139B 10C 20D 30C 40B 50C 60C 70B 80C 90A 100A 110C 120A 130A 140A CHUYÊN ĐỀ : BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1A 11B 21B 31B 41A 51B 61B 71A 81D 91B 2C 12D 22B 32B 42A 52D 62B 72B 82A 92A 3D 13A 23B 33A 43A 53A 63B 73B 83C 4A 14C 24A 34D 44A 54A 64B 74C 84C CHUYÊN ĐỀ : 1B 11C 2B 12C 3B 13D 5B 15A 25A 35D 45A 55A 65A 75A 85A 6C 16B 26A 36C 46A 56A 66B 76C 86D 7D 17B 27A 37B 47B 57C 67A 77D 87D 8D 18C 28A 38C 48C 58D 68B 78C 88B 9C 19C 29A 39C 49D 59C 69C 79B 89B 10B 20A 30B 40B 50A 60B 70A 80C 90A LIÊN KẾT HÓA HỌC 4A 14A 5C 15A 6A 16A 7B 17B 8D 18D Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 9B 19A 10B 20D 159 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 21B 31A 41A 51D 61B 71D 81A 91C 101A 111D 22A 32D 42D 52B 62A 72C 82C 92C 102B 112C 23A 33D 43B 53A 63D 73C 83A 93C 103A 113A 24C 34A 44A 54C 64D 74D 84B 94D 104C 114D CHUYÊN ĐỀ : 1A 11A 21D 31C 41C 51D 61C 71A 81D 91D 101A 111C 2D 12B 22D 32B 42B 52C 62B 72D 82C 92A 102B 112C 3B 13D 23C 33C 43D 53B 63B 73C 83B 93B 103A 113A 160 2C 12A 3C 13B 26C 36B 46B 56A 66B 76A 86C 96C 106A 27C 37A 47C 57B 67BA 77D 87A 97D 107B 28A 38A 48B 58C 68BA 78C 88B 98C 108C 29B 39C 49B 59C 69A 79D 89A 99D 109A 30B 40C 50A 60B 70B 80B 90C 100B 110DAB PHẢN ỨNG HÓA HỌC 4B 14D 24A 34B 44C 54B 64A 74A 84A 94C 104B 114A CHUYÊN ĐỀ : 1D 11C 25B 35B 45D 55B 65D 75B 85D 95C 105B 5B 15D 25B 35B 45A 55C 65C 75A 85A 95A 105A 115B 6D 16C 26C 36D 46B 56D 66D 76A 86C 96C 106A 116CA 7C 17C 27D 37C 47B 57D 67C 77C 87D 97C 107B 117D 8C 18C 28B 38DD 48B 58C 68C 78A 88B 98D 108C 118A 9B 19B 29D 39D 49B 59A 69B 79B 89D 99A 109B 119C 10C 20B 30B 40C 50A 60B 70B 80C 90C 100B 110A 120D 8A 18B 9C 19C 10C 20D NHÓM HALOGEN 4C 14B 5D 15B 6D 16C 7A 17C Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 21B 31D 41D 51A 61B 71C 81A 91C 101B 111A 121A 131B 22C 32C 42C 52D 62D 72A 82D 92B 102B 112B 122A 132A 23C 33B 43A 53D 63D 73A 83A 93C 103A 113C 123D 133A 24D 34D 44A 54C 64D 74D 84D 94D 104D 114A 124B 134B CHUYÊN ĐỀ : 1A 11C 21B 31A 41D 51C 61D 71A 81C 91B 101A 111C 2B 12C 22C 32B 42B 52B 62A 72D 82B 92C 102A 112B 3C 13C 23C 33B 43DA 53C 63C 73D 83B 93B 103C 113A 25D 35C 45D 55D 65C 75D 85B 95C 105B 115C 125D 135D 26A 36C 46C 56B 66A 76C 86B 96A 106C 116B 126A 27C 37C 47D 57A 67A 77B 87C 97A 107A 117A 127B 28D 38A 48B 58A 68D 78D 88A 98A 108C 118A 128B 29C 39D 49D 59D 69B 79C 89C 99B 109B 119A 129B 30C 40B 50C 60C 70D 80C 90A 100B 110A 120B 130A NHÓM OXI 4D 14B 24C 34BC 44B 54B 64C 74B 84B 94D 104A 5C 15B 25D 35B 45C 55C 65B 75A 85D 95A 105A 6D 16B 26A 36B 46C 56B 66B 76A 86A 96D 106D 7B 17D 27B 37C 47A 57D 67A 77D 87B 97B 107C 8B 18A 28A 38C 48A 58B 68A 78A 88C 98B 108B 9B 19D 29B 39A 49C 59B 69A 79A 89A 99B 109B 10C 20C 30C 40C 50D 60B 70B 80C 90B 100C 110CC CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC 1C 11B 2C 12C 3B 13A 4D 14B 5B 15A 6C 16B 7B 17B 8D 18B Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 9B 19A 10A 20D 161 Biên soạn giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 21C 31A 41B 51C 61A 71C 81B 91C 101B 162 22D 32B 42D 52A 62D 72C 82B 92C 102B 23B 33B 43D 53A 63D 73B 83B 93A 103A 24B 34C 44C 54A 64D 74D 84A 94C 104B 25A 35A 45D 55C 65A 75C 85D 95C 105C 26B 36A 46D 56B 66D 76A 86A 96A 106D 27B 37D 47A 57D 67C 77B 87D 97B 107DB 28B 38C 48B 58C 68ADC 78B 88B 98A Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng 29C 39D 49A 59A 69B 79A 89B 99C 30C 40D 50A 60C 70B 80B 90C 100B ... lượng hạt nhân = 23 6,023 .10 6,023 .102 3 Khối lượng riêng hạt nhân d= mhạt nhân V A A 23 6,023 .10 6,023 .102 3 = = = 1,175 .101 4 gam/ cm3 = 1,175 .108 taá n / cm3 V π (1,5 .10 13.A 1/3)3 Ví dụ 7: Khối... = 2 .10 -15m Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm centimet khối (tấn/cm3)? Hướng dẫn giải -15 -13 r = 2 .10 m = 2 .10 cm V= 4 π r = (3,14.(2 .10 −13 )3 = 33,49 .10- 39cm3 3 Ta có 1u = 1,66 .10- 27... rnguyên tửAl = 1,43 .10 8 cm Vnguyên tử Al = 3,14.(1,43 .10 8)3 = 12,243 .10- 24 cm3 M nguyên tử Al = 27.1,66 .10 24 gam d nguyên tử Al = 27.1,66 .10 24 = 3,66 g/ cm3 −24 12,243 .10 Thực tế Vnguyên tử

Ngày đăng: 28/01/2020, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 1 : Nguyên tử 7 – 21

  • CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ

    • A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

    • HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

      • A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

      • A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

      • A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa.

      • A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu.

      • A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.

        • A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

        • tan nhiều trắng vàng nhạt vàng đậm

        • 2. Clo

        • Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl (75%) và Cl (25%) = 35,5

        • CHUYÊN ĐỀ 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

        • HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan