Kết quả phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh dưới đòn cùng bên trong bằng ống ghép mạch máu PTFE

5 57 0
Kết quả phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh dưới đòn cùng bên trong bằng ống ghép mạch máu PTFE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh dưới đòn cùng bên là phương pháp điều trị hiệu quả cho những trường hợp hẹp động mạch dưới đòn, hoặc động mạch cảnh đơn độc. Phẫu thuật này còn ít được áp dụng tại Việt Nam do tính chất hiếm gặp của bệnh lý các nhánh của cung động mạch chủ. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả trước mắt cũng như lâu dài của phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh dưới đòn cùng bên trong điều trị hẹp động mạch dưới đòn đơn thuần.

nối ngồi ngực có tỉ lệ biến chứng tử vong thấp, kết trước mắt lâu dài tương đương cầu nối ngực Các cầu nối ngực gồm: cầu nối cảnh đòn bên, cảnh đòn đối bên đòn - đòn nách - nách Việc chọn lựa phương pháp phẫu thuật tùy thuộc tình trạng bệnh nhân tổn thương hay nhiều nhánh cung động mạch chủ Trường hợp động mạch cảnh bên không bị tổn thương phẫu thuật bắc cầu nối động mạch từ động mạch cảnh tới đòn phương pháp lựa chọn(2) Cầu nối động mạch cảnh – đòn bên có ưu điểm : phẫu thuật đơn giản, tỉ lệ biến chứng tử vong thấp(3,8,12) Theo nghiên Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học cứu AbuRahma cs tỉ lệ tử vong phẫu thuật 0%, 6% có biến chứng sớm sau mổ, thời gian nằm viện trung bình có 2,1 ngày Kết lâu dài cầu nối động mạch cảnh đòn bên khả quan, tỉ lệ hẹp tái phát thấp Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có tử vong, có trường hợp (9,5%) có biến chứng nhẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Một vấn đề cần nghiên cứu phẫu thuật cầu nối động mạch việc chọn lựa ống ghép làm cầu nối Trong 16 trường hợp phẫu thuật phục hồi lưu thơng động mạch đòn sử dụng ống PTFE thay mạch máu Theo AbuRahma cs.( 1) PTFE cho kết lâu dài tốt so với ống Dacron tĩnh mạch tự thân làm cầu nối động mạch cảnh đòn Tỉ lệ ống ghép thơng sau năm 95,2% cho ống PTFE, 83,9% cho ống Dacron, 64,8% cho tĩnh mạch tự thân Kết lâu dài cầu nối động mạch cảnh – đòn trái bên khả quan, tỉ lệ bệnh nhân khơng triệu chứng lâm sàng sau 1, 3, 5, 10 năm là: 100%, 96%, 82%, 47%.(8,12) Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp bị tắc ống ghép sau tháng, trường hợp khác ống ghép thông tốt qua thời gian theo dõi từ tới 120 tháng Cần lưu ý bệnh nhân có bệnh mạch vành mổ cầu nối động mạch vành có hội chứng lấy cắp máu động mạch đòn có the gây đau thắt ngực(3) KẾT LUẬN Phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh đòn bên với ống ghép PTFE phương pháp điều trị triệt để hiệu quả, biến chứng cho trường hợp tắc động mạch đòn đơn độc 10 11 12 AbuRahma AF, Robinson PA, Jenning TG (2000): Carotid – subclavian bypass grafting with polytetrafluoroethylene grafts for symptomatic subclavian artery stenosis or occlusion J Vasc Surg.; 3:411-418 Bergamini TM (1994): Surgical management of chronic upper extremities ischemia In Vascular Diseases, D.E Strandness, A Breda, Churchill Livingstone Inc p524-538 Chowning S, Stowell D, Ponniah U (2012): Carotid-Subclavian bypass for Subclavian steal syndrome after coarctation repair in infancy Ann Pediat cardiol; 5(2): 201-209 Fry WR, Martin JD, Cladgett GP, Fry WJ (1992): Extrathoracic carotid recontruction: the subclavian-carotid artery bypass J Vasc Surg; 15:83-9 Kim MS, Paeng JC, Kim KB, Hwang HY (2013): Left carotid to subclavian artery bypass grafting for recurrent angina caused by coronary-subclavian steal syndrome Korean J Thorac cardiovas surg; 46(1): 84-87 Linsay I, DeBakey ME, Beall AC (1994): Diagnosis and treatment of Diseases of the Aorta In Hurst’s The Heart, 8th Ed., p 2163-2166 Malek-AK; Rowinski-O; Ostrowski-T; Hilgertner-L; Januszewicz-M; Szostek-M (1995): Transcutaneous balloon angioplasty in the treatment of subclavian steal syndrome Characteristics of vertebral basal flow with transcranial Doppler technique Pol-Tyg-Lek.; 50(40-44): 19-22 Perler BA, Williams GM (1990), Carotid-subclavian bypass – A decade experience J Vasc Surg; 12:716-23 Peyton RB, Isom OW (1995): Occlusive diseases of branches of the aorta In Surgery of the Chest, 6th Ed DC Sabiston and FC Spencer, WB Saunder Company p.1358-1365 Sabiston DC (1997): Takayashu’s disease In Sabiston Textbook of Surgery, 15th Ed., p.1679-1682 Urschel HC, Razzuk MA (1995): Thoracic Outlet Syndrome In Surgery of the Chest, 6th Ed DC Sabiston and FC Spencer, WB Saunder Company p.613-633 Vitti MJ, Thompson BW, Read RC, Gagne PJ, Barone GW, Barnes RW, Eidt JF (1994) Carotid-subclavian bypass: a twenty-two year experience J Vasc Surg; 20:411-8 Ngày nhận báo: 11-04-2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 20-04-2014 Ngày báo đăng: 20-05-2014 Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 299 ... phẫu thuật cầu nối động mạch việc chọn lựa ống ghép làm cầu nối Trong 16 trường hợp phẫu thuật phục hồi lưu thơng động mạch đòn sử dụng ống PTFE thay mạch máu Theo AbuRahma cs.( 1) PTFE cho kết. .. với ống Dacron tĩnh mạch tự thân làm cầu nối động mạch cảnh đòn Tỉ lệ ống ghép thơng sau năm 95,2% cho ống PTFE, 83,9% cho ống Dacron, 64,8% cho tĩnh mạch tự thân Kết lâu dài cầu nối động mạch cảnh. .. đau thắt ngực(3) KẾT LUẬN Phẫu thuật cầu nối động mạch cảnh đòn bên với ống ghép PTFE phương pháp điều trị triệt để hiệu quả, biến chứng cho trường hợp tắc động mạch đòn đơn độc 10 11 12 AbuRahma

Ngày đăng: 23/01/2020, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan